Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Em thử que thử thai thấy lên 2 vạch, em muốn đi siêu âm thai. Xin bác sĩ cho em biết thai mấy tuần thì siêu âm thấy túi thai, tim thai? Có trường hợp nào thử thai 2 vạch nhưng siêu âm không thấy có thai không ạ? Mong được bác sĩ giải đáp sớm. Em xin cảm ơn! (Hoàng Vân An – Hà Nội).

Chào bạn Vân An!

Cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc. Vấn đề băn khoăn của bạn về thai mấy tuần thì siêu âm thấy túi thai, tim thai chúng tôi xin được tư vấn như sau:

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai mấy tuần thì siêu âm thấy túi thai? Hi vọng rằng với những chia sẻ trên của chúng tôi, bạn Vân An đã có được những kiến thức hữu ích. Sau khi thử que tại nhà thấy 2 vạch, các bạn nên nhanh chóng tới bác sĩ để kiểm tra xem mình có mang thai hay không nhé!

- Bình thường thì ngày rụng trứng ( có khả năng thụ thai) sẽ là ngày thứ 14 ( đối với vòng kinh 28 ngày, đều). Nếu ko sẽ thường là 14 ngày tính từ ngày đầu của kỳ hành kinh tiếp theo. Thế nên, nếu vòng kinh của bạn dài 35-40 ngày ( ko biết có lúc nào > 40 ngày ko, và có đều ko) thì ngày rụng trứng của bạn sẽ vào khoảng ngày 26 của chu kỳ kinh nguyệt. Như vậy khi đi siêu âm em bé của bạn có thể sẽ nhỏ hơn tuổi thai theo KCC khoảng 2 tuần. Điều này là hoàn toàn hợp lý. Và thực tế là bạn ko thể biết là cái tháng mà mình có bầu đấy, nếu như mình hành kinh thì vòng kinh sẽ là bao nhiêu ngày mà. Thế nên 1 điều hết sức quan trọng để theo dõi em bé của bạn cho đến lúc sinh là phải có những giấy tờ siêu âm trong 3 tháng đầu. Tại trong 3 tháng này, đa phần các em bé đều phát triển như nhau. Còn sau này thì đứa lớn nhanh đứa lớn chậm, nên dự kiến sinh sẽ ko chính xác bằng.

- Cách đây 10 ngày bạn siêu âm túi ối là khoảng 4,2 mm và sau khoảng 1 tuần là 11,4 mm. Như vậy là có lớn lên. Thường thì khi thai khoảng 5 tuần đường kính túi ối khoảng 5 mm, sau 1 tuần ( tức 6 tuần) thì đk túi ối tăng gấp đôi: khoảng 10 mm. Mọi số đo chỉ là tương đối và tùy thuộc vào bác sỹ đặt con trỏ đo ntn, hoặc cắt hình ảnh siêu âm ntn thôi. Giống như 1 quả dưa chuột ấy, nếu bạn cắt ngang thì sẽ là hình tròn nhưng nếu cắt vát thì sẽ ra hình bầu dục và đường kính đo sẽ lớn hơn.

Cái quan trọng là túi ối của bạn có phát triển. Cộng thêm là bác sỹ bảo có hình ảnh của túi noãn hoàng. Đây là 1 thành phần nuôi dưỡng phôi, nếu túi noãn hoàng tròn đều...( bs bảo bt) thì đấy là 1 dấu hiệu cho thấy em bé vẫn phát triển bt.

Về lý thuyết thì khi phôi có thể xh ở tuổi thai 6 tuần và khi phôi xuất hiện thì cũng có thể thấy tim thai. Nhưng thường là ở tuần thứ 7. Trong trường hợp 8 tuần mà vẫn chưa thấy tim thai thì vẫn phải hẹn bn kiểm tra siêu âm sau 1 tuần.

Như vậy em bé của bạn mới khoảng 5-6 tuần thôi nên việc chưa thấy tim thai cũng có thế là bt. Tớ nghĩ bạn ko việc gì phải lo lắng cả. Cứ theo dõi tiếp bằng siêu âm.

Xem xét, đánh giá kích thước thai nhi theo tuần chính là một trong những biện pháp hữu ích giúp bác sĩ, mẹ bầu biết được tình hình phát triển của em bé. Từ đó thai phụ có thể kịp thời điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt,… phù hợp hơn, giúp em bé phát triển khỏe mạnh. Vậy kích thước thai nhi qua các tuần thay đổi như thế nào? Bảng kích thước phôi thai theo tuần ra sao? Hãy cùng Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết này!

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Mẹ bầu cần quan tâm đến kích thước thai nhi chuẩn theo tuần để bắt kịp nhịp tăng trưởng của bé

Mục lục

Tầm quan trọng của việc theo dõi kích thước thai nhi theo tuần

Theo dõi kích thước thai nhi theo tuần là việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thai kỳ. Cụ thể, chúng ta sẽ theo dõi sự thay đổi của các chỉ số thai nhi như đường kính lưỡng đỉnh, đường kính túi thai, chiều dài đầu – mông, chiều dài xương đùi, chu vi đầu, chu vi vòng bụng, cân nặng ước tính,…

Trên kết quả siêu âm, những chỉ số của thai nhi sẽ được thể hiện thông qua các ký hiệu viết tắt. Hiểu rõ ý nghĩa của các chỉ số, quan sát được tình trạng bé yêu qua mỗi lần siêu âm sẽ giúp bác sĩ, bố mẹ biết được thai nhi phát triển ra sao trong từng giai đoạn. Dưới đây là những chỉ số quan trọng liên quan đến kích thước thai nhi được thể hiện trên kết quả siêu âm:

  • Chiều dài đầu mông (CRL);
  • Đường kính lưỡng đỉnh (BPD), đây chính là đường kính lớn nhất ở mặt cắt vòng đầu của thai nhi;
  • Chiều dài xương đùi (FL);
  • Đường kính túi thai (GSD), chỉ số này được bác sĩ đo từ ngày đầu khi các cơ quan của thai nhi vẫn chưa hình thành;
  • Tuổi thai (GA), tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối;
  • Chu vi vòng đầu (HC);
  • Chu vi vòng bụng (AC);
  • Khối lượng thai nhi được ước đoán (EFW).

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Theo dõi kích thước thai nhi theo tuần là việc làm có ý nghĩa quan trọng

Kích thước thai nhi thay đổi như thế nào qua từng tuần?

Kích thước thai nhi qua các tuần sẽ có sự thay đổi. Điều này sẽ được thể hiện thông qua những chỉ số thai nhi trên kết quả siêu âm hiện đại, tân tiến, cụ thể như sau:

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Kích thước thai nhi qua các tuần sẽ trông như thế nào?

1. Giai đoạn thai nhỏ hơn 4 tuần

Phôi thai ở giai đoạn này chỉ vừa mới phát triển. Do đó, kích thước phôi thai theo tuần thứ 4 cũng còn khá nhỏ bé. Siêu âm ở giai đoạn này thông thường chỉ giúp bác sĩ khẳng định người mẹ có mang thai hay không, còn các chỉ số thì vẫn chưa thể theo dõi được.

2. Giai đoạn từ tuần 4 – 5

Kích thước phôi thai theo tuần 4 – 5 cũng có sự thay đổi đáng kể. Phôi thai phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng. Những đặc điểm bên ngoài của thai nhi cũng dần hình thành. Kích thước thai nhi theo tuần 4 – 5 có thể được xác định thông qua phương pháp siêu âm, mời bạn đọc tham khảo bảng sau đây:

Tuổi thai (tuần)GSD (mm) đường kính túi thai43 – 656 – 12

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 1 – 5 tuần tuổi có kích thước như hạt lựu

3. Giai đoạn từ tuần 6 – 7

Ở giai đoạn từ tuần 6 – 7, thai nhi sẽ tiếp tục phát triển một số bộ phận, cơ quan như chồi chân, cánh tay, mắt, cột sống, trái tim,… Bác sĩ có thể quan sát được thông qua hình thức siêu âm bằng đường âm đạo. Kích thước thai theo tuần 6 – 7 có sự phát triển đáng kể, được thể hiện qua các thông số dưới đây, mời bạn đọc tham khảo:

Tuổi thai (tuần)GSD (mm) đường kính túi thai614 – 25727

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 5 – 7 tuần có kích thước như hạt đậu

4. Tuần thứ 8

Tại tuần thứ 8, các bộ phận, cơ quan của thai nhi tiếp tục phát triển, bao gồm chân, tay, não bộ, phổi,… Kích thước thai nhi theo tuần thứ 8 được thể hiện qua những chỉ số dưới đây:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài tính từ đầu đến môngEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán81.61

5. Tuần thứ 9

Cơ thể của thai nhi khi được 9 tuần tuổi sẽ có một số thay đổi, cụ thể bao gồm:

  • Nang lông và núm vú hình thành.
  • Khuỷu tay và cánh tay phát triển.
  • Ngón chân của thai nhi có thể được quan sát khi siêu âm.
  • Tất cả các cơ quan chính yếu đều đã bắt đầu phát triển.

Dưới đây là sự thay đổi về các chỉ số của thai nhi 9 tuần tuổi:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài tính từ đầu đến môngEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán92.32

6. Tuần thứ 10

Thai nhi 10 tuần tuổi sẽ có một số thay đổi về vẻ ngoài và cơ quan nội tạng như mí mắt, tai ngoài, đường ruột,… Các chỉ số dưới đây sẽ giúp bạn đọc hình dung ra kích thước thai nhi theo tuần thứ 10:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài tính từ đầu đến môngEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán103.14

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 9 – 10 tuần có kích thước như quả mơ

7. Tuần thứ 11 – 13

Thai nhi trong tuần 11 – 13 sẽ có sự phát triển nhiều hơn, thể hiện qua những đặc điểm ở mí mắt, đường nét khuôn mặt, chân, tay, ngón chân, ngón tay, cơ quan sinh dục, tế bào hồng cầu, đầu, chồi răng,…

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Kích thước thai nhi theo tuần 11 – 13 tuần có kích thước như quả táo

Bạn hãy tham khảo những chỉ số dưới đây để biết thai nhi phát triển kích thước như thế nào ở tuần 11 – 13:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán114.17125.414137.42123

8. Tuần thứ 14 – 18

Thai nhi ở tuần thứ 14 – 18 sẽ có sự thay đổi, phát triển tại một số cơ quan, bộ phận, cụ thể bao gồm làn da, tóc mịn, cơ mặt, gan, tuyến tụy, hệ xương và mô cơ,…

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 16 – 17 tuần có kích thước như quả bơ

Kích thước thai nhi qua các tuần 14 – 18 cũng có sự phát triển đáng kể, được thể hiện bằng các chỉ số dưới đây:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán148.72514431510.12917701611.63220100171336231401814.23925190

9. Tuần thứ 19 – 21

Thai nhi ở tuần 19 – 21 đã có thể thực hiện một số chức năng và hoạt động nhiều hơn, cụ thể như:

  • Thai nhi đã nghe được.
  • Trẻ tiếp tục vận động, hoạt động với tần suất nhiều hơn.
  • Cử động của thai nhi sẽ giúp mẹ cảm nhận được sự rung nhẹ tại bụng dưới.

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 20- 21 có kích thước như quả cam

Kích thước thai nhi theo tuần 19 – 21 tiếp tục phát triển, được thể hiện thông qua các chỉ số dưới đây:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán1915.343282402016.44631300

Bắt đầu từ tuần 21 trở đi, chỉ số CRL được tính từ đầu đến chân thai nhi, cụ thể như sau:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán2125.65034360

10. Tuần thứ 22

Ở tuần thứ 22, em bé tiếp tục phát triển trong bụng mẹ, các bộ phận trên cơ thể cũng dần hoàn thiện hơn, điển hình là lông mi, lông mày, cơ bắp, nhịp tim, ngón tay, móng,… Các chỉ số thể hiện kích thước thai theo tuần thứ 22 cụ thể như sau:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán2227.85336430

11. Tuần thứ 23 – 25

Thai nhi ở tuần 23 – 25 sẽ có sự phát triển tại hệ hô hấp, tế bào máu,… cụ thể như sau:

  • Đường hô hấp dưới tại phổi của thai nhi phát triển hơn.
  • Tủy xương cũng bắt đầu sản xuất những tế bào máu.
  • Cơ thể của thai nhi cũng dần dự trữ chất béo.

Dưới đây là những chỉ số thể hiện kích thước thai nhi theo tuần 23 – 25, mời bạn tham khảo:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán2328.95639510243059426002534.66244660

12. Tuần thứ 26

Các bộ phận của thai nhi cũng phát triển tốt hơn ở tuần thứ 26, thể hiện qua những đặc điểm tại lông mi, lông mày, mắt, dấu vân tay, vân chân, phổi,…

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 24 – 26 tuần có kích thước như quả lựu

Kích thước thai nhi ở tuần thứ 26 cũng có sự thay đổi, được thể hiện qua các chỉ số dưới đây:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán2635.66547760

13. Tuần thứ 27 – 30

Thai nhi ở tuần 27 – 30 sẽ có sự phát triển, thay đổi nhanh chóng hơn ở các bộ phận trên cơ thể, bao gồm bộ não, hệ thống thần kinh, mí mắt,…

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 28 – 30 tuần có kích thước như quả bưởi

Dưới đây là những chỉ số cho thấy sự thay đổi của kích thước thai nhi theo tuần 27 – 30 so với giai đoạn trước đó:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán2736.668498752837.6715210052938.6735411533039.976561319

14. Tuần thứ 31 – 34

Thai nhi đã phát triển nhanh chóng hơn trong giai đoạn từ tuần 31 – 34, các bộ phận, cơ quan tiếp tục hoàn thiện, điển hình là phổi, hệ xương,…

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 31 – 32 tuần có kích thước như quả cà tím

Kích thước thai theo tuần 31 – 34 sẽ được thể hiện chi tiết hơn thông qua các chỉ số dưới đây:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán3141.1785915023242.4816117023343.783631918344585652146

15. Tuần thứ 35 – 37

Cơ thể của bé đã phát triển hoàn chỉnh hơn trong giai đoạn này, cận nặng cũng tiếp tục tăng, sự thay đổi biểu hiện tại các bộ phận như làn da, tim, mạch máu nhỏ, xương và cơ bắp,…

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thai nhi 36 – 37 tuần có kích thước như quả dưa hấu

Những chỉ số cho thấy sự thay đổi về kích thước thai nhi theo tuần 35 – 37 gồm có:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán3546.2876723833647.4896826223748.690702859

16. Tuần thứ 38 – 40

Thai nhi ở tuần 38 – 40 đã phát triển gần như hoàn chỉnh, sẵn sàng chào đời, một số bộ phận vẫn đang tiếp tục hoàn thiện, điển hình là móng tay, núm vú, tóc,… Kích thước thai nhi tại giai đoạn này được thể hiện qua các chỉ số dưới đây:

Tuần thai (tuần)CRL (cm) chiều dài từ đầu đến môngBPD (mm) đường kính lưỡng đỉnhFL (mm) chiều dài xương đùiEFW (gam) khối lượng thai nhi được ước đoán3849.8927130833950.7937332884051.294743462

Lưu ý, những số liệu ở trên cũng chỉ mang tính tham khảo, ước lượng. Không phải thai nhi nào cũng có tiến trình phát triển đúng theo các chỉ số được thống kê trong bảng. Nếu em bé của bạn có sự chênh lệch nhỏ so với những thông số kể trên thì cũng đừng quá lo lắng.

Bảng kích thước thai nhi theo tuần, tháng để mẹ bầu theo dõi

Để giúp mẹ bầu theo dõi kích thước thai nhi theo tuần, tháng một cách thuận tiện hơn, Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome sẽ tổng hợp thành bảng dưới đây, sử dụng số liệu biểu thị chiều dài, cân nặng của trẻ:

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Lưu ý, chiều dài của thai nhi sẽ được tính từ đỉnh đầu đến mông trong 20 tuần đầu. Kể từ tuần 21 trở đi, chiều dài sẽ được tính từ đầu cho đến chân trẻ. Các thông số kể trên cũng chỉ mang tính tham khảo. Mẹ bầu đừng quá lo lắng nếu chỉ số của con chênh lệch nhỏ so với bảng ở trên.

Cân nặng thai nhi là một trong những yếu tố chính yếu, quan trọng để đánh giá xem trẻ có đang phát triển thuận lợi, bình thường hay không. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về kích thước thai nhi theo tuần, Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome sẽ diễn giải thêm về chỉ số cân nặng như sau:

1. Trong 3 tháng đầu

Trong tam cá nguyệt đầu tiên, chỉ số về kích thước thai nhi thường ở mức thấp, em bé chỉ vừa mới hình thành. Ở 3 tháng đầu, trẻ sẽ nằm uốn cong trong bào thai. Do đó rất khó để bác sĩ đo chính xác chiều dài và cân nặng của bé. Chiều dài được đo trong giai đoạn này sẽ tính từ đầu đến mông của thai nhi. Cân nặng thì sẽ được bác sĩ tính dựa trên công thức riêng, có dùng chỉ số chiều dài đầu mông. Vì thế, ở 3 tháng đầu, sai số đo chiều cao và cân nặng của thai nhi thường cao.

2. Trong 3 tháng giữa

Tại tuần thứ 13, chiều dài của trẻ chỉ đạt khoảng 7.4 cm. Lúc này, cân nặng ở mức khoảng 23 gam. Thế nhưng đến cuối tam cá nguyệt thứ hai, cụ thể là ở tuần thứ 24, trẻ đã dài khoảng 30 cm, nặng ở mức 600 gam. Em bé sẽ phát triển mạnh mẽ về cả não bộ và hình thể trong 3 tháng giữa của thai kỳ. Mẹ có thể cảm nhận được sự chuyển động của con và cũng thấy bản thân tăng cân nhiều hơn.

3. Trong 3 tháng cuối

Để chuẩn bị cho việc chào đời, kích thước của em bé thường gia tăng mạnh mẽ trong 3 tháng cuối. Ước tính tại tuần 40, trẻ đã dài khoảng 51.2 cm, nặng ở mức 3462 gam. Chỉ số cân nặng của thai nhi rất được quan tâm ở tam cá nguyệt thứ ba. Vì trẻ quá bé hay to vượt mức đều là vấn đề đáng quan ngại trước lúc lâm bồn.

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Cân nặng của thai nhi là yếu tố quan trọng giúp bác sĩ đánh giá xem em bé có phát triển bình thường không

Yếu tố tác động kích thước của thai nhi

Trong cùng một giai đoạn phát triển, kích thước giữa các thai nhi sẽ không giống nhau. Điều này đôi khi sẽ khiến mẹ bầu lo lắng, không biết lý do vì sao con của mình lại nhỏ hay to hơn so với các bé khác. Trên thực tế, có nhiều yếu tố sẽ tác động đến kích thước thai nhi theo tuần, cụ thể như sau:

1. Chủng tộc, di truyền

Trọng lượng của trẻ khi ra đời có thể chịu ảnh hưởng từ cân nặng của bố mẹ. Chỉ số cân nặng cũng có sự khác nhau tùy vào từng chủng tộc. Theo nghiên cứu, các chuyên gia đã xác định được 190 mối liên hệ giữa mã di truyền với cân nặng của trẻ khi chào đời.

Trong khi đó, sự phát triển về kích thước của bào thai cũng chịu ảnh hưởng từ yếu tố chủng tộc, dân tộc. Theo , cân nặng, kích thước thai nhi có sự khác biệt đáng kể giữa các dân tộc. Điển hình là trẻ gốc Tây Ban Nha, da trắng nặng hơn khoảng 0.45 kg so với các bé gốc Phi, Á khi chào đời.

2. Sức khỏe của mẹ

Sức khỏe của mẹ cũng là yếu tố góp phần quyết định đến kích thước thai nhi theo tuần, cụ thể gồm có:

  • Huyết áp cao: Đa phần mẹ bầu bị cao huyết áp sẽ sinh em bé nhẹ cân. Huyết áp cao cũng là yếu tố dẫn đến tình trạng sinh non.
  • Tiểu đường thai kỳ: Thai phụ bị tiểu đường có khả năng sinh con nặng cân. Vì lượng đường bổ sung trong máu của thai phụ có thể truyền cho con thông qua nhau thai.
  • Bệnh tim: Mẹ bầu bị bệnh tim có nhiều khả năng sinh con nhẹ cân. Lý do là vì bệnh tim sẽ cản trở quá trình bơm máu chứa dưỡng chất và oxy đến trẻ thông qua đường nhau thai.
  • Bệnh thận: Người mẹ khi mắc bệnh thận vừa hoặc nặng có thể ảnh hưởng đến trọng lượng của bé lúc chào đời.
  • Hen suyễn: Mẹ bầu mắc bệnh hen suyễn mà không được chữa trị, kiểm soát tốt có thể sinh con thiếu cân.
  • Lupus ban đỏ: Lupus là bệnh tự miễn mạn tính thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nó làm tăng nguy cơ sinh con bị nhẹ cân, thai nhi chậm phát triển trong tử cung.
  • Thiếu máu: Số lượng hồng cầu thấp và tình trạng thiếu máu ở mẹ bầu sẽ làm gia tăng nguy cơ sinh con bị thiếu cân.

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Đa phần thai phụ bị cao huyết áp sẽ sinh em bé nhẹ cân

3. Tuổi của mẹ

Nguy cơ sinh con nhẹ cân, bị dị tật bẩm sinh ở mẹ bầu từ 35 tuổi trở lên cao hơn so với bình thường. Do đó, nhóm thai phụ này cần tuân thủ lịch thăm khám do bác sĩ sản khoa đề ra để kiểm tra tình trạng sức khỏe, kích thước thai nhi theo tuần một cách cẩn thận. Theo , mẹ bầu ≤ 19 tuổi và ≥ 35 tuổi có nguy cơ gặp tình trạng bất lợi khi mang thai cao hơn bình thường, cụ thể là sinh con nhẹ cân, sinh non, tử vong sơ sinh,…

4. Trọng lượng của thai phụ

Thai nhi có khả năng nặng hơn so với định mức tiêu chuẩn thông thường nếu được sinh ra từ mẹ bị béo phì. Bên cạnh đó, em bé sinh ra từ thai phụ tăng hơn 24 kg thường có trọng lượng nặng hơn 148.9 gam so với bé được sinh bởi mẹ bầu tăng 8 – 10 kg trong thai kỳ.

5. Chế độ ăn uống khi mang thai

Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều, những dưỡng chất cần thiết sẽ không được truyền sang cho trẻ. Từ đó, bé sẽ có nguy cơ bị thiếu cân. Trẻ sinh ra từ mẹ có chế độ dinh dưỡng kém sẽ thấp bé hơn trẻ sinh ra từ mẹ áp dụng khẩu phần ăn uống đầy đủ dưỡng chất.

6. Giới tính thai nhi

Bé trai sẽ có kích thước lớn và nặng cân hơn so với bé gái. Rõ ràng giới tính cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kích thước thai nhi.

7. Số lượng thai

Người mẹ mang đa thai cũng ảnh hưởng đến cân nặng của bé. Thông thường, các trẻ được sinh đôi trở lên sẽ có trọng lượng nhỏ hơn trẻ sinh một. Theo nghiên cứu, thai song sinh thường phát triển chậm hơn thai đơn ở tam cá nguyệt thứ ba.

8. Thứ tự sinh con

Thông thường, trọng lượng của con đầu lòng sẽ nhẹ cân hơn so với con thứ. Thế nhưng, con thứ thường nhẹ cân hơn con đầu nếu khoảng cách giữa hai lần sinh quá ngắn.

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thông thường, trọng lượng của con thứ khi chào đời sẽ lớn hơn con đầu lòng

Làm thế nào để đo kích thước phôi thai theo tuần chuẩn?

Đo bề cao tử cung của mẹ bầu là phương pháp đơn giản nhất để giúp đánh giá kích thước của thai nhi đang nằm trong tử cung. Bề cao tử cung sẽ được đo từ khoảng cách của xương mu đến phần đỉnh tử cung, đơn vị tính bằng centimet. Qua đó, cân nặng và chiều dài của bé sẽ được ước tính. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng tiến hành sờ nắn vùng bụng của mẹ bầu để đánh giá kích thước thai nhi theo tuần.

Sau tuần thai thứ 24, bề cao tử cung được tính bằng đơn vị centimet sẽ gần bằng với số tuần thai. Ví dụ như mẹ bầu đang mang thai ở tuần 29 thì bề cao tử cung có thể đạt khoảng 29 cm. Sau đó, thai nhi sẽ bắt đầu di chuyển xuống khung xương chậu ở giữa tuần 37 và 40 để chuẩn bị chào đời. Do đó, bề cao tử cung bắt đầu giảm.

Thai nhi nhỏ hoặc lớn hơn ở các tuần tuổi có nguy hiểm không?

Trường hợp kích thước thai theo tuần lớn hoặc nhỏ hơn định mức thông thường nhưng chưa chênh lệch nhiều thì vẫn an toàn, không gây nguy hiểm, mẹ bầu đừng quá lo lắng. Các phép đo kích thước em bé trong bụng mẹ chỉ mang tính dự đoán, luôn tồn tại sai số. Những ước tính về kích thước của thai nhi có thể chênh lệch từ 0,45 kg trở lên. Nếu chỉ số đo được lớn hoặc nhỏ hơn từ 1 – 2 cm so với định mức dự kiến thì mẹ bầu cũng không cần lo ngại.

Thế nhưng trong trường hợp kích thước thai nhi lớn hoặc nhỏ quá so với chuẩn cho phép thì tiềm ẩn nguy cơ tác động đến sức khỏe của cả mẹ bầu và em bé, cụ thể như sau:

1. Trường hợp thai nhi quá lớn so với tuổi thai

  • Đối với thai phụ: Mẹ bầu sẽ cảm thấy ngủ không ngon giấc trong giai đoạn tam cá nguyệt cuối cùng nếu thai nhi có kích thước lớn. Bên cạnh đó, lúc chuyển dạ và sinh nở, mẹ bầu cũng gặp nhiều khó khăn. Ở một số trường hợp, người mẹ còn bị tổn thương đường sinh dục, thậm chí là vỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ,…
  • Đối với thai nhi: Em bé trong bụng mẹ phát triển nặng và lớn hơn so với tuần tuổi có nguy cơ phải đối mặt với một số bệnh lý như tiểu đường, suy tim, suy hô hấp,… Nếu chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu không được điều chỉnh hợp lý hơn thì trẻ khi ra đời sẽ bị béo phì, thừa cân, tác động tiêu cực đến sức khỏe.

2. Trường hợp thai nhi quá nhỏ so với tuổi thai

  • Đối với thai phụ: Kích thước thai nhi theo tuần nhỏ quá so với tuổi thai chính là dấu hiệu cho thấy khẩu phần ăn uống của mẹ bầu chưa đảm bảo có đủ hàm lượng dưỡng chất cần thiết. Lúc này, thai phụ có thể bị suy nhược, dễ mắc bệnh, từ đó tác động đến sự phát triển của em bé.
  • Đối với thai nhi: Em bé nhỏ quá so với tuần tuổi rất có thể bị thiếu cân khi ra đời, tiềm ẩn nguy cơ mắc phải một số bệnh lý như đa hồng cầu, hạ đường huyết, viêm phổi,… Bên cạnh đó, bé sinh ra thiếu cân có thể khiến chỉ số vận động và chỉ số thông minh thấp hơn các bé sở hữu thể trạng bình thường.

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Mẹ đừng quá lo lắng nếu kích thước thai theo tuần lớn hoặc nhỏ hơn định mức thông thường nhưng không chênh lệch nhiều

Mẹ bầu nên làm gì để con phát triển đạt tiêu chuẩn?

Để em bé có thể trạng khỏe, phát triển đạt chuẩn, thai phụ nên lưu ý một số vấn đề dưới đây:

  • Mẹ bầu không nên bồi bổ quá mức, hãy xây dựng một chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học.
  • Hãy sắp xếp thời gian vận động, nghỉ ngơi hợp lý, giữ cho bản thân tinh thần thoải mái, hạn chế tình trạng stress, căng thẳng, tránh làm ảnh hưởng đến thai nhi.
  • Tuân thủ lịch khám thai định kỳ do bác sĩ chỉ định để theo dõi quá trình phát triển của trẻ trong từng giai đoạn.
  • Mẹ bầu phải kiểm soát cân nặng thật tốt. Thông thường, phụ nữ trong thai kỳ sẽ tăng từ 10 – 12 kg, đây là mức tăng cân khỏe mạnh, tiêu chuẩn. Nếu mang song thai, đa thai thì mẹ bầu sẽ tăng khoảng 16 – 20 kg là phù hợp.

Theo dõi kích thước thai nhi theo tuần chính là cách tốt nhất để xác định xem em bé có đang phát triển thuận lợi, mạnh khỏe hay không. Từ đó mẹ bầu có thể điều chỉnh chế độ sinh hoạt, ăn uống, luyện tập cho phù hợp hơn. Thế nhưng thai phụ vẫn cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ trước khi muốn thay đổi bất kỳ điều gì.

Mong rằng thông qua bài viết này, bạn đã biết cách theo dõi kích thước thai nhi theo tuần sao cho đúng. Trường hợp nhận thấy em bé của mình có kích thước chênh lệch quá nhiều so với chuẩn thông thường, mẹ bầu hãy nhờ bác sĩ tư vấn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Nếu có thắc mắc khác, bạn vui lòng liên hệ với Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome qua hotline 1900 633 599 để được giải đáp.

5/5 - (1 bình chọn)

Cập nhật lần cuối: 01:11 12/04/2023

Chia sẻ:

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần
Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần
Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

6 thực phẩm gây sỏi thận nếu ăn quá nhiều cần lưu tâm

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

15 thực phẩm trị sỏi thận, ‘đánh tan’ sỏi hiệu quả tại nhà

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Thực đơn cho người bị sỏi thận đủ chất, ăn ngon và sống khỏe

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Người bị sỏi thận nên ăn gì, kiêng ăn gì: Tùy vào loại sỏi

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Chế độ ăn cho người sỏi thận giúp ngăn ngừa hình thành sỏi

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Uống thực phẩm chức năng có hại thận không: Cần cảnh giác

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Uống thuốc nam nhiều có hại thận không: Nhiều ẩn họa

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

KIỂM TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Xem Thêm

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

ĐẶT LỊCH KHÁM

Xem Thêm

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

TÌM TRUNG TÂM

Xem Thêm

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM DINH DƯỠNG NUTRIHOME

Giấy chứng nhận ĐKKD số 0108848003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 31/07/2019

Điều khoản sử dụng

Chính sách bảo mật

TP.HCM

  • Nutrihome Hoàng Văn Thụ

Hà Nội

  • Nutrihome Trường Chinh

ĐẶT LỊCH KHÁM

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần
Hotline: 1900 633 599

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần
Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Túi thai GS 9mm La bao nhiêu tuần

Bản quyền © 2020 thuộc về NUTRIHOME.

Các thông tin trên website nutrihome.vn chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nutrihome không chịu trách nhiệm về những trường hợp tự ý áp dụng mà không có chỉ định của bác sĩ.