Ưu nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống

Một phương pháp dạy tích cực không những mang lại hiệu quả cho học sinh nó còn giúp tăng thêm hứng thú, kích thích các em hứng khởi tham gia học, phép so sách dưới đây sẽ cho các em hiểu rõ hơn.

Định hướng học sinh/kiến tạo

Các phương pháp truyền thụ và thông báo chiếm ưu thế, trong đó bao gồm định hướng mục đích học tập và kiểm tra

Các phương pháp nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt

Giờ học là sự phối hợp hành động của người dạy và người học và trong việc lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá giờ dạy

Người học có vai trò bị động, do bên ngoài điểu khiển và kiểm tra

Người học có vai trò tích cực và tự điều khiển

Người dạy trình bày và giải thích nội dung mới cũng như chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập

Người dạy có nhiệm vụ đưa ra các tình huống có vấn đề và chỉ dẫn các công cụ để giải quyết vấn đề. Giáo viên là người tư vấn

Học là một quá trình thụ động, việc học được tiến hành tuyến tính và hệ thống

Học là quá trình kiến tạo tích cực, Quá trình học được tiến hành trong các chù đề phức hợp và theo tình huống. Kết quả học tập là quá trình kiến tạo phục thuộc cá nhân và tình huống cụ thể không nhìn thấy được

Quá trình dạy là quá trình chuyển tải tri thức từ người dạy sang người học, Cuối quá trình, người học lĩnh hội nội dung học tập theo phương thức đã được lập kế hoạch và xác định trứơc. Quá trình dạy có thể lặp lại

Việc dạy được tiến hành với ý nghĩa gợi ý, hỗ trợ và tư vấn cho người học. Tính lặp lại các PP dạy đã sử dụng bị hạn chế

Kết quả học tập được đo và dự báo với nhiều PP khác nhau. Dạy học và đánh giá là hai thành phần khác nhau của quá trình dạy học

Chú trọng khả năng tái hiện chính xác tri thức

Quá trình học là đối tượng đánh giá nhiều hơn là kết quả học tập. Học sinh cần được tham gia vào quá trình đánh giá

Chú trọng việc ứng dụng tri thức trong các tình huống hành động

 Tác giả: Bùi Trọng Tài

Các em có thể tham gia học thử miễn phí để được trải nghiệm phương pháp này qua đường link: Đăng ký tư vấn phương pháp học hiệu quả hoặc gọi điện nhắn tin trực tiếp qua biểu mẫu liên hệ

Ở hiện tại thì có rất nhiều trang chia sẻ miễn phí đề nhưng mình thấy hoctai.vn có điểm đặc biệt là rất nhiều đề thi đi kèm ma trận và lời giải chi tiết, chất lượng đề thi luôn đảm bảo ít khi cần phải sửa lại. Tặng hoctai.vn một like 🙂

Em đã thử chức năng thi thử ở đây, ở thời điểm hiện tại em chưa thấy website nào thi thử miễn phí mà có thể xem lời giải và có giáo viên hướng dẫn hàng tuần như hoctai.vn. Chúc hoctai.vn ngày càng phát triển để giúp chúng em vượt qua các kỳ thi. Cảm ơn ạ!

Hoctai.vn - Học để thành tài!, nghe cái tên cũng hay đó chứ, tuy mới nhưng khóa học miễn phí nhiều thật, mà lại có giáo viên hướng dẫn nữa chứ, chúng em mong muốn sẽ có nhiều khóa miễn phí hơn nữa.
Chúc thầy/cô trong hoctai.vn luôn khỏe mạnh ạ!

Mình thấy chức năng thi online hiển thị rất tốt trên mobile, một ưu điểm nữa là người thi có thể xem lời giải ngay khi thi xong, điều mà chưa một website nào làm được. Mình mong muốn có thêm chức năng comment trên từng câu hỏi nữa thì hoctai.vn quá tuyệt vời. Thank you!

Nếu như hoctai.vn có chức năng chát nhóm giúp mọi người trao đổi bài trong khóa học nữa thì hoàn toàn number one, hy vọng rằng trong tương lại sẽ có, nhưng dù sao cũng cảm ơn thầy/cô đã cho chúng em một công cụ ôn luyện tốt như thế này ạ.

Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề) là quanđiểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Họcđược đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức,thơng qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhậnthức.Dạy học giải quyết vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của họcsinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của họcsinh.4. Vận dụng dạy học theo tình huống.Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ chức theomột chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp. Q trình họctập được tổ chức trong một mơi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theocá nhân và trong mối tương tác xã hội của việc học tập.Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều mơn học hoặclĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn. Trong nhà trường, các mơn học được phân theocác mơn khoa học chun mơn, còn cuộc sống thì ln diễn ra trong những mối quan hệ phứchợp.Vì vậy sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễncủa các mơn khoa học chun mơn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phứchợp, liên mơn.Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hình của dạy học theotình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễnthơng qua làm việc nhóm.5. Vận dụng dạy học định hướng hành động.Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạtđộng chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong q trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệmvụ học tập và hồn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trítuệ và hoạt động tay chân.Đây là một quan điểm dạy học tích cực hóa và tiếp cận tồn thể. Vận dụng dạy học định hướnghành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện ngun lý giáo dục kết hợp lý thuyết vớithực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.6. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và cơng nghệ thơng tin hợp lý hỗ trợ dạy học.Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm tăngcường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học. Việc sử dụng các phương tiệndạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa phương tiện dạy học và phương pháp dạy học.Đa phương tiện và cơng nghệ thơng tin vừa là nội dung dạy học vừa là phương tiện dạy họctrong dạy học hiện đại. Đa phương tiện và cơng nghệ thơng tin có nhiều khả năng ứng dụngtrong dạy học. Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện như một phương tiện trình diễn, cần tăngcường sử dụng các phần mềm dạy học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điệntử (E-Learning).7. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạoKỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học sinh trong các tìnhhuống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển q trình dạy học. Các kỹ thuật dạy học lànhững đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phương pháp dạy học, vídụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay người ta chú trọng phát triển và sử dụng cáckỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như “động não”, “tia chớp”,“bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy…8. Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ mơn.Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học. Vì vậy bên cạnhnhững phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ mơn khác nhau thì việc sử dụng cácphương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy học bộ mơn. Các phương phápdạy học đặc thù bộ mơn được xây dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ mơn.Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thù quan trọng của các mơn khoa học tựnhiên; các phương pháp dạy học như trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tíchsản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, các dự án là những phương pháp chủ lựctrong dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu quả cao trong việc dạyhọc các mơn khoa học;…9. Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh.Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực hóa, phát huytính sáng tạo của học sinh. Có những phương pháp nhận thức chung như phương pháp thu thập,xử lý, đánh giá thơng tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, cónhững phương pháp học tập chun biệt của từng bộ mơn.Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các phương pháp học tập chung vàcác phương pháp học tập trong bộ mơn.Tóm lại có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những cách tiếp cậnkhác nhau, trên đây chỉ là một số phương hướng chung. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòihỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện vềtổ chức, quản lý.Mơi trường học tập thụ độngMơi trường học tập hiện đại tích cựcTruyền thụ lấy người dạy làm trung - Học lấy hoạt động của người học làm trung tâm.tâm. -Kích thích đơn giác quan.- Kích thích đa giác quan.- Hướng phát triển một chiều.- Hướng phát triển đa chiều.- Đơn phuơng tiện, đơn năng.- Đa phuơng tiện, đa năng.- Lam việc riêng lẻ, cá thể.- Làm việc hợp tác, tương tác.- Truyền tải thơng tin.- Trao đổi thơng tin.- Học tập thụ động.- Học tập tích cực, tìm tòi, khám phá.- Học sụ kiện, học dựa trên những tri - Học dựa trên tư duy phê phán, sáng tạo bằng việc đưathức có sẵn.ra quyết định.- Dạy học dựa trên những phản ứng - Dạy học thích ứng dựa trên những hoạt động có chủđáp lại, tái tạo theo mẫu.định.- Tình huống tách biệt, khơng th tế.- Tình huống thực tế, xác thực.-* Các phương pháp dạy học hiện đại:1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:Phương pháp tích cực để chỉ những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ độngsáng tạo của người học. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứkhơng phải là tâp trung vào người dạy.+ Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp tích cực, có bốn dấu hiệu cơ bản:- Dạy học thơng qua các hoạt động của học sinh- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò+ Các phương pháp dạy học tích cực: Có rất nhiều phương pháp dạy học trong đó có một sốnhóm phương pháp thường được sử dụng hiện nay đó là:- Phân nhóm các phương pháp dùng lời: bao gồm phương pháp thuyết trình và phương phápvấn đáp (đàm thoại).- Phân nhóm các phương pháp dạy học trực quan: Phân nhóm này bao gồm phương pháp trìnhbày trực quan và phương pháp quan sát.- Phân nhóm phương pháp dạy học thực hành: Phân nhóm PPDH thực hành bao gồm phươngpháp luyện tập, phương pháp ơn tập, phương pháp cơng tác độc lập.- Ngồi ra, còn có một số phương pháp như: chương trình hóa, Algorit hóa…MỘT SỐ MƠ HÌNH THẢO LUẬN NHĨM NHỎMƠ HÌNH 1: PHÁT BIỂU LẦN LƯỢTMỗi người được phát biểu trong mộtkhoảngthời gian nhất đònhMƠ HÌNH 2: HIỆP Ý TAY ĐƠIHiệp ý theo từng đơi, sau đóđại diện từng đơi phát biểuMƠ HÌNH 3: HỒN THIỆN TỪNG BƯỚC Cá nhân chuẩn bị  hiệp ý tay đơi  Hai cặp rà sốt  Cả nhóm hồn thiệnMƠ HÌNH 4: CHIA SẺ GIỮA CÁC NHĨMABCBCDDAABCDAABABABABCCCDCCBDDDDi: những người có cùng ký hiệu thành lập nhóm riêngTái cấu trúc để có các nhóm mớII.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN:Có thể chia phương pháp trực quan thành phương pháp trình bày trực quan và phương phápquan sát.1. Phương pháp trình bày trực quan:-Đây là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy họctrước, trong và sau khi nắm tài liệu mới trong khi ơn tập, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra trithức, kỹ năng, kỹ xảo.-Có hai hình thức thể hiện phương pháp trình bày trực quan đó là: hình thức minh họa và hìnhthức trình bày. Trong đó, hình thức minh họa thường trưng bày những đồ dùng trực quan cótính chất minh họa như bản mẫu, biểu đồ, bức tranh, tranh chân dung các nhà khoa học, hình vẽtrên bảng… Hình thức trình bày thường gắn với việc trình bày những thí nghiệm, những thiếtbị kỹ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video. Trình bày thí nghiệm là trình bàymơ hình đại diện cho hiện thực khách quan được lựa chọn cẩn thận về mặt sư phạm.-Thơng qua sự trình bày thí nghiệm của gv mà hs khơng chỉ lĩnh hội dễ tri thức còn giúp họ họctập được những động tác mẫu mực của gv, nhờ vậy dễ dàng hình thành kỹ năng, kỹ xảo biểudiễn thí nghiệm. Ở trường phổ thơng, thí nghiệm có thể do giáo viên hướng dẫn và do hs tiếnhành trong khi học bài mới hoặc luyện tập trong phòng thí nghiệm.2. Phương pháp quan sát:-Quan sát là sự tri giác có chủ định, có kế hoạch tạo khả năng theo dõi tiến hành và sự biến đổidiễn ra trong đối tượng quan sát. Quan sát là hình thức cảm tính tích cực nhằm thu thập nhữngsự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về đối tượng của thế giới xung quanh, quan sátgắn liền với tư duy.Quan Sát được học sinh sử dụng khi giáo viên trình bày phương tiện trựcquan, phương tiện dạy học hoặc khi học sinh tiến hành làm việc trong phòng thí nghiệm.Căn cứ vào cách thức quan sát có thể chia thành quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp.Căn cứ và thời gian quan sát có thể phân chia thành quan sát ngắn hạn, quan sát dài hạn. Căn cứ vào phạm vi quan sát có thể phân ra quan sát tồn diện và quan sát khía cạnh.Căn cứ vào mức độ tổ chức quan sát có thể phân chia thành quan sát tự nhiên và quan sát có bốtrí, sắp xếp.III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ALGORIT HĨA:Algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác, tường minh tập hợp những thao tác sơ đẳng,đơn vị theo một trình tự nhất định (tùy mỗi trường hợp cụ thể) để giải quyết bất kì vấn đề nàothuộc cùng một loại hay kiểu.-Các kiểu algorit dạy học: Có hai kiểu: Algorit nhận biết và Algorit biến đổiTrong algorit biến đổi có thể chứa đựng những thao tác (thậm chí cả algorit) nhận biết. Ngượclại, một algorit nhận biết có thể bao gồm những thao tác (hoặc algorit) biến đổi.+Ba khái niệm cơ bản của phép tiếp cận algorit+ Sự mơ tả dưới dạng algorit cấu trúc của hoạt động.+ Bản ghi algorit của hoạt động.+ Q trình algorit của hoạt động.-Dạy học algorit là phương pháp dạy học tích cực. Với tinh thần “lấy học sinh là trung tâm củaq trình dạy học. Phương pháp algorit có 3 đặc trưng cơ bản:+Tính xác định: Những mệnh lệnh thực hiện, những thao tác ghi trong algorit phải đơn trị,nghĩa là hồn tồn xác định (có hay khơng, đúng hay sai,…) phải loại trừ mọi ngẫu nhiên, tùytiện mơ hồ. Nội dung càng ngắn gọn càng tốt, nhưng nhất thiết phải dễ hiểu, ai cũng rõ nghĩacủa mệnh lệnh. Ngồi ra mệnh lệnh phải tương ứng với thao tác dạy học sơ đẳng, ai cũng thựchiện đúng, dễ dàng và như nhau.+Tính đại trà: Người ta chỉ algorit hóa những hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần, mang tính đạitrà, phổ biến, thuộc cùng một thể loại nào đó như giải bài tốn, thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ hóahọc…Khơng ai hồi cơng lập algorit cho một hoạt động riêng biệt, chỉ diễn ra một vài lần.+Tính hiệu quả: Tính chất algorit là đối cực với tính chất ơrixtic. Nếu sử dụng phương phápalgorit chắc chắn sẽ chỉ dẫn tới thành cơng, nghĩa là xác suất đạt kết quả của nó về lý thuyết,p=12. Điều này hồn tồn dễ hiểu, đó là vì algorit là mơ hình cấu trúc đã biết của hoạt động, làbản ghi các mệnh lệnh thao tác để thực hiện, là q trình triển khai chính xác những mệnh lệnhđó.IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA:-Q trình học trong đó học viên tiến tới theo nhịp độ riêng của họ bằng cách dùng sách bàitập, sách giáo khoa hoặc các cơng cụ điện tử khác trong đó thơng tin được cung cấp theo từngbước rời rạc, kiểm tra việc học sau mỗi bước và cung cấp ngay thơng tin phản hồi về kết quả.-Các hình thức trình bày bài học chương trình hóa:+Sử dụng văn bản tĩnh: Bài học được biên soạn thành file văn bản, học viên dùng phần mềmthích hợp để xem bài học trên máy tính.+Sử dụng dạng chương trình: Bài học được soạn thành dạng chương trình, học viên chạychương trình để học.+Dạng trình diễn đơn giản (ví dụ trên PowerPoint): Bài giảng được đánh máy và thiết kế, chiếuđơn giản trên powerpoint+Dạng trình diễn cấp cao (ví dụ trên Flash): lập trình trên flash ,hể hiện rất tốt các dạng dữ liệutĩnh và động, khả năng lập trình để phản hồi thơng tin khá mạnh.+Dạng trang web: Bài giảng được biên soạn ở dạng các trang web (HTML,DHTML, JSP, ASP,Servlet…)người học dùng máy tính với trình duyệt web bất kỳ để xem.-Phương pháp dạy học chương trình hóa có thể giúp học sinh tự học qua web, bên cạnh đó giáoviên có thể hướng dẫn học sinh sau đó đưa bài giảng cho học sinh với nhiều hình thức trình bàykhác nhau (trình bày trên giấy, dạng powerpoint,…) và trên cơ sở được giáo viên hướng dẫn vàbài giảng học sinh có thể tự học ở nhà. Lúc này người giáo viên chỉ đóng vai trò phụ và việc tựhọc của học sinh là rất quan trọng và cần thiết.Tóm lại, đổi mới PPDH gắn liền với sự phát triển chun mơn của đội ngũ GV. Khuyếnkhích động viên mỗi sự sáng tạo của GV, tạo ra cơ chế hoạt động để GV có thể áp dụng sángkiến vào thực tiễn. GV cần nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn về đổi mớiPPDH, về sử dụng phương tiện cơng nghệ vào dạy học. GV là yếu tố trung tâm của q trìnhđổi mới PPDH ./.MODULE THCS 7 (15tiết):HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN CHO HỌC SINH.1. Quan niệm về hướng dẫn tư vấn cho học sinh.a/ Hướng dẫn:- Là q trình tác động có chủ định của chủ thể đến q trình phát triển tự nhiên của đối tượngđược hướng dẫn/ giúp đỡ nhằm làm cho người đó hiểu, chấm nhận và sử dụng được nhữngnăng lực, khả năng và những mối quan tâm của mình trong việc đạt đến những mục tiêu phảithực hiện.- Là chỉ bảo, dẫn dắt, cho biết phương hướng, cách thức tiến hành một hoạt động nào đó.b/ Tư vấn:- Là q trình tác động có định hướng của người tư vấn đến người được tư vấn nhằm đươa ranhững gợi mở, định hướng, các phương án giải quyết khác nhau. Trên cơ sở đó, người được tưvấn có thể tự tin lựa chọn phương án, cách giải quyết tình huống phù hợp với bản thân, nhằmgiải quyết những khó khăn của nhiệm vụ đặt ra.- Tư vấn là tiến trình tương tác giữa người tư vấn và người được tư vấn, trong đó người tư vấnsử dụng những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của mình giúp người được tư vấn thấu hiểuhồn cảnh của mình và tự giải quyến vấn đề của mình.- Có thể nói quan niệm tư vấn bằng 4 chữ T: Tiến trình, tương tác, thấu hiểu, tự giải quyết.+ Tiến trình: tư vấn cần một khoảng thời gian, có thể khơng phải chỉ gặp gỡ 1 lần mà có khi rấtnhiều lần mới có kết quả rỏ rệt. Tư vấn là triến trình bởi nó là một hoạt động có mỡ đầu, diếnbiến và có kết thúc.+ Tương tác: Tư vấn khơng phải là người tư vấn khun bảo người được tư vấn phải làm gì màđó là cuộc trao đổi hai chiều.+ Thấu hiểu:Tư vấn khơng phải là người được tư vấn nhận ra mình là ai, đang trong hồn cảnhnào, có thế mạnh, điểm yếu nào, đã sử dụng những biện pháp nào cho tình huống của mình, tạisao chưa có kết quả, những cái được và cái mất khi sử dụng một biện pháp nào đó.+ Tự giải quyết: Tư vấn khơng quyết định thay. Trên cơ sở thấu hiểu hồn cảnh của mình,người được tư vấn cân nhắc, lựa chọn biện pháp nào phù hợp nhất cho bản thân mình.2. Các lĩnh vực cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS.a/ Hướng dẫn/ tư vấn về giáo dục:- Giúp HS yếu, kém nhằm khắc phục hiện tượng lưu ban, bỏ học.- Giúp HS trung bình duy trì và cải thiện lực học của bản thân.- Giúp HS khá nâng cao sự tiến bộ của họ.b/ Hướng dẫn/ Tư vấn về ứng xử xã hội: - Giúp HS tháo gở những vướng mắc riêng tư có quan hệ tới nhu cầu cá nhân, quan hệ vớingười khác.- Giúp HS hiểu được bản thân mình- Có kĩ năng sống chung với người khác.- Tình u, giới tính và quan hệ với bạn khác giới.- Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè.c/ Hướng dẫn/ tư vấn về phương pháp học tập.d/ Hướng dẫn/ tư vấn về tham gia các hoạt động xã hội.e/ Hướng dẫn/ tư vấn về thẩm mĩ.f/ Hướng dẫn/ tư vấn về tác hại của game online.g/ Hướng dẫn/ tư vấn về lợi ích cũng như tác hại của các trang mạng xã hội.h/ Hướng dẫn/ tư vấn về nghề nghiệp.MODULE THCS 8 (15tiết):PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT HƯỚNG DẪN , TƯ VẤN CHO HỌC SINH THCS1. Phương pháp hướng dẫn, tư vấn.a/ Quy trình:Ngườ được tư vấnPhân tích sự kiệnHiểu bản chấtXđ vđề khó giải quyếtKhó ra quyết đònhXđ rỏ vđề cần hỏiMơ ta hồn cảnhNêu y/c tư vấnĐặt câu hỏiChưa rỏPtích tình huốngNgười tư vấnĐã rỏChuẩn bị nd trả lờiTrả lời-Với người được tư vấn: để có thể đưa ra được câu hỏi rỏ ràng, đúng bản chất cần thực hiệntheo các bước sau đây:+Bước1: Phân tích sự kiện: Bước này đóng vai trò quan trọng nhằm hiểu rỏ bản chất của tìnhhuống, sự kiện mà người được tư vấn đang đối mặt. Sự kiện, tình huống được xem xét, phântích kĩ lưỡng dưới nhiều góc độ khác nhau trong mối liên hệ đa chiều. + Bước 2: Xác định vấn đề quan tâm, khó giải quyết, ra quyết định: Đây là giai đoạn tìm kiếmvấn đề cần hỏi trong sự kiện, tính huống đã phân tích ở bước 1. trong một tình hng, sự kiệncó thể xác định nhiều hơn 1 vấn đề cần hỏi.+ Bước 3: Nêu u cầu cần được tu vấn: Kết quả của bước này là nội dung cần được tư vấn gửitới người tư vấn. u cầu tư vấn có thể được cấu trúc thành hai phần đó là mơ ta hồn cảnh vàcâu hỏi.- Với người tư vấn: Để trả lời chính xác câu hỏi, đáp ứng mục đích của người được tư vấn,người tư vấn cần tiến hành trả lời câu hỏi theo các bước sau đây:+ Bước 1: Phân tích tình huống, câu hỏi cần tư vấn.Mục tiêu của bước này là làm rỏ điều người được tư vấn muốn hỏi, hiểu rỏ bối cảnh,xuất hiện câu hỏi cần tư vấn, có 2 khả năng xảy ra:* Nêu người tư vấn đã hiểu rỏ câu hỏi, đã rỏ hồn cảnh, đủ thơng tin để đưa ra câu trảlời thì chuyển sang bước 2.* Nếu nguồi tư vấn chưa hiểu câu hỏi, chưa rỏ tính huống chứa đựng câu hỏi. Người tưvấn cần trao đổi thêm với người được tư vấn để làm rỏ hoặc biết thêm thơng tin làm căn cứ đểđưa ra câu trả lời tốt nhất.+ Bước 2: Chuẩn bị câu trả lời: Nội dung câu trả lời phải được chuẩn bị trước. Trong trườnghợp người tư vấn vẫn chưa vững tin khi trả lời, có thể tham khảo thêm ý kiến của đồng nghiệphay nhà tư vấn khác.+ Bước 3: Trả lời: đưa ra hướng dẫn hoặc biện pháp để người được tư vấn áp dụng/ tham khảođể giải quyết vấn đề.b/ Tiến trình của một ca tư vấn: - 6G-G1: Gặp gở, niềm nở đón tiếp, tạo ra rự tin tưởng, cởi mở thân thiện ngay từ ban đầu.-G2: Gợi hỏi thơng tin, điều gì làm người tư vấn lo lắng, vấn đề của họ là gì? Tại sao họ lại cầnđến tư vấn? Đã có những giải pháp nào cho hồn cảnh bản thân, kết quả ra sao? Họ mongmuốn nhất điều gì khi đến với người tư vấn.-G4: Giúp đở để người được tư vấn hiểu rỏ hơn hồn cảnh của bản thân, từ đó cung nhau thảoluận và lựa chọn những giải pháp phù hợp.-G5: Giải thích cho người được tư vấn hiểu rỏ hơn giải pháp mà họ đã lựa chọn, cũng nhưnhững điều cần lường trước khi lựa chọn giải pháp này.-G6: Gặp lại: Tư vấn khơng bó hẹp trong một lần gặp gỡ, vì vậy sau mỗi buổi gặp gỡ người tưvấn cần tóm tắt nội dung cơ bản đã trao đổi, nhắc nhỡ người được tư vấn suy nghĩ, hành độngvà nếu cần thiết phải gặp lại thì cần dặn dò, hẹn với họ để họ n tâm hơn.c/ Các hình thức hướng dẫn tư vấn:- Hướng dẫn/ tư vấn trực tiếp: mặt đối mặt.- Hướng dẫn/ tư vấn gián tiếp: qua điện thoải, thư từ, mạng …- Hướng dẫn/ tư vấn cá nhân: giữa hai người với nhau.- Hướng dẫn tư vấn cộng đồng: Nói truyện về truyền thống, Học nội quy nhà trường, phươngpháp học tập bộ mơn, giao lưu giữa các lớp, khối.2. Những kĩ thuật cơ bản trong hướng dẫn, tư vấn cho học sinh.- K1: Lắng nghe- K2: Khai thaoc1 thơng tin từ người được tư vấn bằng hệ thống các câu hỏi (bao gồm câu hỏiđóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt).- K3: Kĩ năng phản hồi. + Phản hồi là việc nhắc lại, tóm tắt, diễn đạt những gì mình nghe, cảm nhận từ người được tưvấn.+ Có 2 loại phản hồi là phản hồi thơng tin và phản hồi tâm trạng, cảm xúc.- K4: Kĩ năng cung cấp thơng tin. Cung cấp thơng tin dười nhiều hình thức, thơng tin phải cậpnhât, liên quan đến câu chuyện của người được tư vấn. Khơng cung cấp những thơng tin tuyđúng nhưng lại mang lại lo lắng hoang mang có hại cho người được tư vấn- K5: Kĩ năng bình thường hóa vấn đề (khơng phải tầm thường hóa) khi người được tư vấn lolắng thái q, hay đánh giá vấn đề của mình q nặng nề. Người tư vấn cần biến bình thườnghóa vấn đề để họ n tâm.- K6: Kĩ năng chia nhỏ vấn đề: Khi người được tư vấn đến với nhà tư vấn thường mang tronglòng q nhiều nỗi lo, trong câu chuyện của họ có q nhiều vấn đề cần giải quyết. Nhưngkhơng ai có thể cùng lúc giải quyết mọi vấn đề, vì vậy nhà tư vấn cần giúp họ xác định vấn đềnào quan trọng, ưu tiên giải quyết hàng đầu.- K7: Kĩ năng tóm tắt vấn đề. Cuộc tư vấn có thể kéo dài nhiều giờ, người tư vấn và ngườiđược tư vấn có thể trao đổi nhiều việc.Vì vậy cuối buổi tư vấn, người tư vấn cần tóm tắt lạinhững nét chính của bổi tư vấn hơm ấy để họ nắm bắt được tốt hơn.- K8: Kĩ năng kể chuyện. Đơi khi thơng qua một câu chuyện của người khác, hay do người tưvấn “sáng tác”, ngừoi được tư vấn rút ra được những bài học cho bản thân một cách tự nhiên,khơng cần gò bó, miển cưởng. Nhưng chọn lựa chuyện và cáh kể cần hết sức khéo léo, tránh đểhọ nghĩ người tư vấn là một người “hay đưa chuyện”.3. u cầu đối với giáo viên THCS trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh.- Nắm vững về lĩnh vực tư vấn.- Tin tưởng, tơn trọng sở thích và khả năng của học sinh.- Biết lắng nghe, chi sẽ, thân thiện thương u con người.- Kiên trì, khách quan.- Chân thật, tế nhị, khéo léo.- Cơng bằng, khơng vụ lợi.- Khoan dung, độ lượng.…………………………., ngày …….. tháng …. năm 20NGƯỜI LÀM…………………………….