Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG

Bản quyền thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang.

Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Quang Tuấn - Phó Giám đốc Sở

Trụ sở: tầng 10, Tòa nhà A, Trụ sở làm việc liên cơ quan tỉnh Bắc Giang, Quảng trường 3-2, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Điện thoại: 0204. 3992238 - Fax: 0204. 3992238; Email:

Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp số 32/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 30/01/2015

Đơn vị hỗ trợ vận hành: Trung tâm CNTT&TT Bắc Giang, tổng đài hỗ trợ: 0204 3829006

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Quốc huy Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Lãnh đạo Quốc gia Tối caoTập Cận Bình
Lãnh đạo hành chínhLý Khắc Cường
Tuân thủHiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Nhiệm vụQuản lý hành chính cấp tỉnh
Thủ trưởng hành chínhTrực hạt thị (4)
Tỉnh (22)
Khu tự trị (5)
Đặc khu hành chính (2)
Chức vụ cụ thểTỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân
Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Khu tự trị
Đặc khu trưởng Đặc khu hành chính
HàmBộ trưởng
Thường làỦy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Nhiệm kỳ5 năm
Bầu cửĐại hội Đại biểu Nhân dân đơn vị hành chính
Bầu cử Đặc khu trưởng
Bổ nhiệm bởiTổng lý Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Tên gọi cũChủ tịch Chính phủ Nhân dân (1949 - 1955)
Tỉnh trưởng Ủy ban Nhân dân (1955 - 1967)
Chủ nhiệm Ủy ban Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Kiểm soát (1967 - 1968)
Chủ nhiệm Ủy ban Cách mạng (1968 - 1979)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (1979 đến nay)

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Thị trưởng Trực hạt thị

Bắc KinhTrần Cát Ninh
Thiên TânTrương Quốc Thanh
Thượng HảiCung Chính
Trùng KhánhĐường Lương Trí

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Thủ trưởng Hành chính tỉnh

An HuyLý Quốc Anh
Cam TúcĐường Nhân Kiện
Cát LâmCảnh Tuấn Hải
Chiết GiangViên Gia Quân
Giang TôNgô Chính Long
Giang TâyDịch Luyện Hồng
Hà BắcHứa Cần
Hà NamDoãn Hoằng
Hải NamThẩm Hiểu Minh
Hắc Long GiangVương Văn Đào
Hồ BắcVương Hiểu Đông
Hồ NamHứa Đạt Triết
Liêu NinhLưu Ninh
Phúc KiếnVương Ninh
Quảng ĐôngMã Hưng Thụy
Quý ChâuKham Di Cầm
Sơn ĐôngLý Cán Kiệt
Sơn TâyLâm Vũ
Thanh HảiTạm trồng
Thiểm TâyLưu Quốc Trung
Tứ XuyênDoãn Lực
Vân NamNguyễn Thành Phát

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Thủ trưởng hành chính Khu tự trị

Ninh HạHàm Huy
Nội Mông CổBố Tiểu Lâm
Quảng TâyTrần Vũ
Tân CươngShohrat Zakir
Tây TạngChe Dalha

Trưởng quan Đặc khu hành chính

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Hồng Kông
Lâm Trịnh Nguyệt Nga
Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Ma Cao
Hạ Nhất Thành

Thông tin đương đại

Chủ nghĩa cộng sản

31 / 33

Ủy viên Trung ương Đảng

24 / 205

Ủy viên Dự khuyết

7 / 172

Người Hán

27 / 33

Thủ trưởng Nữ

3 / 33

Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (tiếng Trung: 省级行政区行政首长, bính âm Hán ngữ: Shěng jí Xíngzhèngqū Xíngzhèng Shǒuzhǎng, Từ Hán – Việt: Tỉnh cấp hành chính khu Hành chính Thủ trưởng) là vị trí cán bộ, công vụ viên địa phương thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chức vụ quản lý hành chính vai trò kinh tế – xã hội.[1] Trung Quốc bao gồm 33 đơn vị hành chính địa phương, trong đó có 22 tỉnh, 04 thành phố trực thuộc trung ương, năm khu tự trị, hai đặc khu hành chính. Trung Quốc đại lục bao gồm 31 đơn vị hành chính (trừ hai đặc khu hành chính).

Đứng đầu đơn vị hành chính địa phương bao gồm Đảng bộ đơn vị hành chính và Chính phủ Nhân dân đơn vị hành chính. Người đứng đầu Đảng bộ đơn vị là Bí thư Đảng ủy đơn vị hành chính, gồm các vị trí tương đương là Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Bí thư Khu ủy. Người đứng đầu Chính phủ Nhân dân đơn vị hành chính bao gồm các vị trí tương đương là Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh, Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Chủ tịch Chính phủ Nhân dân khu tự trị, Trưởng quan Hành chính Khu hành chính đặc biệt (gọi chung là Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân). Tại mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh của Trung Quốc, Bí thư là người đứng đầu, Tỉnh trưởng đứng vị trí thứ hai, đều giữ hàm Chính tỉnh – Chính bộ, tương đường Bộ trưởng. Các vị trí lãnh đạo này trong Trung Hoa kỷ nguyên XXI thường là Ủy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc các khóa.

Trong lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chức vụ Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân đứng đầu cơ quan hành chính địa phương từng đổi tên là Chính phủ Nhân dân tỉnh, trực hạt thị, khu tự trị (1949 – 1955), Ủy ban Nhân dân tỉnh, trực hạt thị, khu tự trị (1955 – 1967), Ủy ban Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Kiểm soát tỉnh (1967 – 1968), Ủy ban Cách mạng tỉnh, trực hạt thị, khu tự trị (1968 – 1979), tái lập Chính phủ Nhân dân tỉnh, trực hạt thị, khu tự trị (1979 đến nay) và Chính phủ Khu hành chính đặc biệt. Các tên gọi Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân hiện nay gồm Tỉnh trưởng, Thị trưởng, Chủ tịch và Trưởng quan.

Hiện tại, Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân thường giữ vị trí Phó Bí thư Tỉnh ủy, đóng vai trò trong cả tổ chức Đảng và Nhà nước.

Quy định và trách nhiệm[sửa | sửa mã nguồn]

Quy phạm pháp luật[sửa | sửa mã nguồn]

Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Nhân Đại Trung Quốc bổ sung Hiến pháp Bát Nhị, năm 2018.

Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bao gồm Hiến pháp năm 1949 (Hiến pháp tạm thời), Hiến pháp Ngữ Tứ năm 1954, Hiến pháp Thất Ngũ năm 1975, Hiến pháp Thất Bát năm 1978 và hiện nay là Hiến pháp Bát Nhị năm 1982. Từ năm 1982, Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc) đã sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Bát Nhị năm lần, gần đây nhất là năm 2018. Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chứa đựng những quy tắc tối cao về Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh. Trung Quốc tuân thủ nguyên tắc chung là Nguyên tắc tập trung dân chủ, nêu tại Điều 3, Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Chính phủ Nhân dân các đơn vị đều là cơ quan nhà nước, là cơ quan hành chính, tuân thủ luật pháp quốc gia. Chính phủ Nhân dân đơn vị, đứng đầu là Thủ trưởng được bầu bởi Đại hội Đại biểu Nhân dân đơn vị đó.

Điều 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ.

"Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc và Đại hội Đại biểu Nhân dân các cấp đều chịu trách nhiệm trước nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân. Cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát đều do Đại hội Đại biểu Nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm, và chịu sự giám sát của cơ quan này. Sự phân cấp chức năng, quyền hạn của cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương phải tuân theo sự lãnh đạo thống nhất từ trung ương dựa trên nguyên tắc phát huy đầy đủ tính chủ động, tích cực của địa phương."

Chính phủ Nhân dân các đơn vị, đơn cử như Chính phủ Nhân dân dân tỉnh, Chính phủ Nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Chính phủ Nhân dân khu tự trị đều là các cơ quan hành chính với lãnh đạo là Tỉnh trưởng, Thị trưởng, Chủ tịch. Tổ chức lãnh đạo các cơ quan hành chính này là Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Điều 89. Chức năng, quyền hạn của Quốc vụ viện.

Tiểu mục (4) chức năng của Quốc vụ viện:

"Thống nhất lãnh đạo công tác của cơ quan hành chính nhà nước các cấp địa phương trên cả nước, quy định ranh giới chức năng quyền hạn giữa cơ quan hành chính nhà nước trung ương với các cấp địa phương như tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương."

Tiểu mục (14): "Sửa đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định và mệnh lệnh không phù hợp do cơ quan hành chính nhà nước địa phương các cấp ban hành."

Tiểu mục (17): "Xem xét biên chế của cơ quan hành chính, miễn nhiệm, bồi dưỡng, sát hạch, thưởng phạt cán bộ hành chính theo quy định pháp luật."

Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có những điều quy định về tổ chức, địa vị, chế độ trách nhiệm, nhiệm kỳ, chức năng, quyền hạn, mối quan hệ với các đơn vị hành chính khác.

Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Lãnh đạo Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạoHiến pháp Trung QuốcLãnh đạo Tối cao

  • Mao Trạch Đông (1949–1976)
  • Hoa Quốc Phong (1976–1978)
  • Đặng Tiểu Bình (1978–1997)
  • Giang Trạch Dân (1997–2002)
  • Hồ Cẩm Đào (2002–2012)
  • Tập Cận Bình (từ 2012)
    • Tổng Bí thư: Tập Cận Bình
    • Chủ tịch nước: Tập Cận Bình
    • Chủ tịch Quân ủy Đảng: Tập Cận Bình
    • Chủ tịch Quân sự Quốc gia: Tập Cận Bình
Tập thể tối cao
  • Thường vụ Chính trị: Bảy Lãnh đạo
    • Lãnh đạo Tối cao thứ nhất: Tập Cận Bình
    • Tổng lý – Thứ hai: Lý Khắc Cường
    • Ủy viên trưởng Nhân Đại – Thứ ba: Lật Chiến Thư
    • Chủ tịch Chính Hiệp – Thứ tư: Uông Dương
    • Thường trực Bí thư – Thứ năm: Vương Hỗ Ninh
    • Bí thư Kiểm Kỷ – Thứ sáu: Triệu Lạc Tế
    • Phó Tổng lý thứ nhất – Thứ bảy: Hàn Chính

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ý thức hệ

  • Vì Nhân dân phục vụ
  • Điều lệ Đảng
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin
Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Tổ chức Đảng
  • Đại hội Đảng (Khóa XIX)
  • Ủy ban Trung ương (Khóa XIX)
  • Tổng Bí thư Đảng: Tập Cận Bình
    • Bộ Chính trị Khóa XIX
    • Thường vụ Chính trị Khóa XIX
    • Ban Bí thư Trung ươngThường trực Ban Bí thư:
      Vương Hỗ Ninh
    • Ủy ban Cải cách Quốc giaChủ nhiệm: Tập Cận BìnhPhó Chủ nhiệm:
      Lý Khắc Cường • Vương Hỗ Ninh • Hàn ChínhTổng Thư ký: Vương Hỗ Ninh
    • Ủy ban Tài chính – Kinh tếChủ nhiệm: Tập Cận BìnhPhó Chủ nhiệm:
      Lý Khắc CườngChánh Văn phòng:
      Lưu Hạc
    • Ủy ban An ninh Quốc giaChủ tịch: Tập Cận BìnhPhó Chủ tịch:
      Lý Khắc Cường • Lật Chiến ThưChánh Văn phòng:
      Đinh Tiết Tường
    • Ủy ban Chính PhápBí thư: Quách Thanh Côn
    • Văn phòng Trung ươngChánh Văn phòng: Đinh Tiết Tường
    • Ban Tổ chức Trung ươngTrưởng Ban: Trần Hi
    • Ban Tuyên truyền Trung ươngTrưởng Ban: Hoàng Khôn Minh
    • Ban Mặt trận Thống nhấtTrưởng Ban: Vưu Quyền
    • Ban Đối ngoại Trung ươngTrưởng Ban: Tống Đào
  • Quân ủy Trung ương Trung QuốcChủ tịch: Tập Cận BìnhPhó Chủ tịch:
    Hứa Kỳ Lượng • Trương Hựu Hiệp
    • Ủy ban Quân sự Đảng
    • Ủy ban Quốc gia
  • Ủy ban Kiểm tra Kỷ luậtBí thư: Triệu Lạc Tế
  • Trường Đảng Trung ươngHiệu trưởng: Trần Hi

  • Nhân dân Nhật báo
  • Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc
  • Đội Thiếu niên Tiên phong Trung Quốc

Lịch sử Đảng
  • Thế hệ lãnh đạo Đảng
    • Trung ương Cục: I • II • III • IV • V • VI
    • Bộ Chính trị: VII • VIII • VIII • VIII • IX • X • XI • XII • XIII • XIV • XV • XVII • XVIII • Khóa XIX
    • Ủy ban Cố vấn
  • Tổng Bí thư Đảng (1921–1943)Trần Độc Tú • Cù Thu Bạch (quyền) • Hướng Trung Phát • Lý Lập Tam • Vương Minh (quyền) • Bác Cổ • Trương Văn Thiên
  • Chủ tịch Đảng (1943–1982)Mao Trạch Đông • Hoa Quốc Phong • Hồ Diệu Bang
  • Tổng Bí thư Đảng (từ 1982)Hồ Diệu Bang • Triệu Tử Dương • Giang Trạch Dân • Hồ Cẩm Đào • Tập Cận Bình

Quốc vụ viện

Quyền lực Hành pháp

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Tổ chức Quốc vụ viện
  • Hành pháp tối cao: Lý Khắc Cường
  • Lực lượng Lý Khắc Cường
    • Tổng lý Quốc vụ viện: Lý Khắc Cường
    • Phó Tổng lý
    Phó Tổng lý thứ nhất: Hàn ChínhPhó Tổng lý:
    Lưu Hạc • Hồ Xuân Hoa • Tôn Xuân Lan (nữ)
    • Ủy viên Quốc vụ
    Ngụy Phượng Hòa • Vương Dũng • Vương Nghị • Tiêu Tiệp • Triệu Khắc Chí
    • Tổng Thư ký: Tiêu Tiệp
    • Văn phòng Quốc vụ: Chánh Tiêu Tiệp
    • Các Bộ Quốc vụ viện – Bộ trưởngBộ Ngoại giao: Vương NghịBộ Quốc phòng: Ngụy Phượng HòaBộ Giáo dục: Trần Bảo SinhBộ Khoa học: Vương Chí CươngBộ Công – Thông: Miêu VuBộ Công an: Triệu Khắc ChíBộ An ninh: Trần Văn ThanhBộ Dân chính: Hoàng Thụ HiềnBộ Tư pháp: Phó Chính HoaBộ Tài chính: Lưu CônBộ Nhân An: Trương Kỉ NamBộ Tài nguyên: Lục Hạo Bộ Môi trường: Lý Cán KiệtBộ Kiến Trú: Vương Mông HuyBộ Giao thông: Lý Tiểu BằngBộ Tài nguyên nước: Ngạc Cánh BìnhBộ Nông thôn: Hàn Trường PhúBộ Thương mại: Chung SơnBộ Văn hóa: Lạc Thụ CuơngBộ Ứng khẩn: Vương Ngọc PhổBộ Cựu Chiến binh: Tôn Thiệu Sính
    • Các Cơ quan ngang Bộ – Thủ trưởng Ủy ban Phát triển: Hà Lập PhongỦy ban Dân tộc: Trần Tiểu GiangỦy ban Y tế: Mã Hiểu VĩNgân hàng Nhân dân:
      Quách Thụ Thanh • Dịch CươngTổng Kiểm toán: Hồ Trạch Quân
    • Cơ quan đặc biệt – Thủ trưởng Ủy ban Giám sát: Hác BằngTổng cục Hải quan: Nghê Nhạc PhongTổng cục Thuế: Vương QuânTổng cục Thị trường: Tiêu Á KhánhTổng cục Điện Thị: Nhiếp Thần TịchTổng cục Thể thao Quốc gia Trung Quốc: Cẩu Trọng VănTổng cục Thống kê: Ninh Cát TriếtVăn phòng Đặc khu: Trương Hiểu MinhVăn phòng Nghiên cứu: Hoàng Thủ HoànhVăn phòng Kiều vụ: Hứa Hựu ThanhVăn phòng Đài Loan: Lưu Kết NhấtTân Hoa Xã: Thái Danh ChiếuViện Khoa học: Bạch Xuân LễViện Công trình: Lý Hiểu HồngViện Xã hội: Tạ Phục ChiêmTrung tâm Phát triển: Tạm trốngTổng cục Truyền hình: Thận Hải HùngỦy ban Chứng khoán: Dịch Hội MãnHọc viện Hành chính: Trần Hi

Lịch sử Quốc vụ viện
  • Tổng lý Quốc vụ viện: Chu Ân Lai • Hoa Quốc Phong • Triệu Tử Dương • Lý Bằng • Chu Dung Cơ • Ôn Gia Bảo • Lý Khắc Cường

Nhân Đại

Lập pháp

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
  • Lãnh đạo Nhân Đại: Lật Chiến Thư
  • Nhân đại Toàn quốc Khóa XIII
    • Ủy ban Thường vụ
    • Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ: Lật Chiến Thư
    • Phó Ủy viên trưởng Thứ nhất: Vương Thần
    • Phó Ủy viên trưởng: 14
    • Tổng Thư ký Ủy ban Thường vụ: Dương Chấn Vũ
    • Đoàn chủ tịch Kỳ họp
    • Ủy ban Giám sát: Dương Hiểu Độ
    • Cơ quan Nhân Đại đặc biệt – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc: Bạch Xuân LễỦy ban Hiến pháp: Lý PhiỦy ban Tư pháp: Ngô Ngọc LươngỦy ban Tài – Kinh: Từ Thiệu SửỦy ban Công cộng: Lý Học DũngỦy ban Đối ngoại: Trương Nghiệp ToạiỦy ban Hoa Kiều: Vương Quang ÁỦy ban Tài nguyên: Cao Hổ ThànhỦy ban Nông thôn: Trần Kiến QuốcỦy ban Kiến thiết: Hà Nghị Đình
Chính đảng trong Nhân Đại
  • Đảng Cộng sản (Tối cao)
  • Các chính đảng dân chủ
    • Dân Cách
    • Học xã Cửu Tam
    • Dân Minh
    • Dân chủ Kiến
    • Dân Tiến
    • Nông Công Đảng
    • Trí công Đảng
    • Đài Minh

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
  • Ủy viên trưởng Nhân Đại: Lưu Thiếu Kỳ • Chu Đức • Diệp Kiếm Anh • Bành Chân • Triệu Khắc Chí • Vạn Lý • Kiều Thạch • Lý Bằng • Ngô Bang Quốc • Trương Đức Giang • Lật Chiến Thư

Chính Hiệp

Mặt trận đoàn kết

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Tổ chức Chính Hiệp
  • Lãnh đạo Chính Hiệp: Uông Dương
  • Hiệp thương Chính trị Khóa XIIII
    • Ủy ban Chính Hiệp Toàn quốc
    • Ủy ban Thường vụ Chính Hiệp
    • Chủ tịch Chính Hiệp: Uông Dương
    • Phó Chủ tịch thứ nhất: Trương Khánh Lê
    • Phó Chủ tịch: 23
    • Tổng Thư ký: Hạ Bảo Long
  • Chính Đảng Chính Hiệp Cộng sản Tối cao • Dân Cách • Dân Minh • Công Nông • Dân Tiến • Dân Kiến • Trí Công • Cửu Tam • Đài Minh
  • Tổ chức đặc biệt – Thủ trưởng
    • Tổng Công hội Toàn quốc Trung Quốc: Vương Đông Minh
    • Đoàn Thanh niên Cộng sản: Hạ Quân Khoa
    • Hội Liên hiệp Phụ nữ: Thẩm Dược Dược
    • Văn học Nghệ thuật: Thiết Ngưng
    • Hội Pháp học: Vương Nhạc Tuyền

Lịch sử Chính Hiệp
  • Chủ tịch Chính Hiệp: Mao Trạch Đông • Chu Ân Lai • Đặng Tiểu Bình • Đặng Dĩnh Siêu • Lý Tiên Niệm • Lý Thụy Hoàn • Giả Khánh Lâm • Du Chính Thanh • Uông Dương

Tư tưởng Trung Quốc

Hệ tư tưởng

  • Chủ nghĩa Cộng sản
  • Chủ nghĩa Marx-LeninNguyên tắc tập trung dân chủTập thể lãnh đạo
  • Tư tưởng Mao Trạch Đông
  • Lý luận Đặng Tiểu BìnhBốn nguyên tắc cơ bảnQuá độ Xã hội Chủ nghĩaMột quốc gia, hai chế độ
  • Xã hội Trung QuốcThuyết ba đại diệnPhát triển khoa học
  • Tư tưởng Tập Cận BìnhGiấc mộng Trung QuốcTứ toàn diện
Thế kỷ XXI Trung Quốc
Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)

  • Hệ thống pháp luật
    • Civil law
    • Hệ thống luật xã hội chủ nghĩa
  • Pháp luật Trung Quốc
    • Danh sách Luật

  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao độngLao động Trung QuốcLuật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương

Nhà nước

Chủ nghĩa xã hội Trung QuốcLãnh đạo Nhà nước

  • Lãnh đạo tối cao: Đảng Cộng sản Trung Quốc
  • Chủ tịch nước: Tập Cận Bình
    • Đệ nhất Phu nhân: Bành Lệ Viện
    • Chánh Văn phòng Chủ tịch: Đinh Tiết Tường
  • Phó Chủ tịch nước: Vương Kỳ Sơn
Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Tổ chức Nhà nước
  • Quốc vụ viện – Hành chính
  • Nhân Đại – Lập pháp
  • Chính Hiệp – Mặt trận
  • Tư pháp
    • Pháp viện Nhân dân Tối caoChánh án: Chu Cường
    • Viện Kiểm sát Nhân dân Tối caoViện trưởng: Trương Quân
  • Thế hệ Nguyên thủ quốc gia:
    • Nguyên thủ Chủ tịch nước
    Lưu Thiếu Kỳ • Chu Đức • Đổng Tất Vũ (quyền) • Lý Tiên Niệm • Dương Thượng Côn • Giang Trạch Dân • Hồ Cẩm Đào • Tập Cận Bình
    • Nhân Đại – Nguyên thủ quốc gia
    Chu Đức • Tống Khánh Linh (quyền) • Diệp Kiếm Anh

Giải phóng quân Nhân dân

Vì Nhân dân phục vụGiải phóng

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
Tổ chức Quân đội
  • Ủy ban Quân sự Trung ương
    • Chủ tịch Quân sự: Tập Cận Bình
    • Phó Chủ tịch
    Hứa Kỳ Lượng • Trương Hựu Hiệp
    • Ủy viên Quân sự Trung ương
    Ngụy Phượng Hòa • Lý Tác Thành • Miêu Hoa • Trương Thăng Dân
    • Cơ quan Giải phóng quân – Thủ trưởng Văn phòng Quân ủy: Chung Thiệu QuânBộ Tham mưu Quân ủy: Lý Tác ThànhBộ Công tác Chính trị: Miêu HoaBộ Hậu cần: Tống Phổ TuyểnBộ Phát triển Trang bị: Lý Thượng PhúcBộ Huấn luyện: Lê Hỏa HuyBộ Động viên: Thịnh BânỦy ban Kiểm Kỷ: Trương Thăng DânỦy ban Chính Pháp: Vương Nhân HoaỦy ban Khoa học: Lưu Quốc Trị Văn phòng Quy hoạch: Vương Huy ThanhVăn phòng Biên chế: Tạm trốngVăn phòng Hợp tác: Hồ Xương MinhTổng kiểm toán: Điền Nghĩa TườngTổng cục Sự vụ: Lưu Trường Xuân
    • Cơ quan Nhà nước – Thủ trưởng Ủy ban Động viên: Lý Khắc Cường Bộ Quốc phòng: Ngụy Phượng HòaBộ Cựu Chiến binh: Tôn Thiệu SínhCục Khoa Kỹ: Trương Khắc Kiệm
    • Tiểu tổ Lãnh đạo Cải cách Giải phóngTổ trưởng: Tập Cận Bình
Lực lượng quân sự
  • Quân chủng
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Lục quân Giải phóng
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Hải quân Giải phóng
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Không quân Giải phóng
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Lực lược Tên lửa chiến lược
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Lực lượng Chi viện chiến lược
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Lực lượng Cảnh sát Vũ trang
  • Tư lệnh – Chính ủy
    • Lục quân: Hàn Vệ Quốc – Lưu Lôi
    • Hải quân: Thẩm Kim Long – Tần Sinh Tường
    • Không quân: Đinh Lai Hàng – Vu Trung Phúc
    • Lực lược Tên lửa – Chu Á Ninh – Vương Gia Thắng
    • Lực lượng Chi viện chiến lược: Lý Phượng Bưu – Trịnh Vệ Bình
    • Cảnh Vũ: Vương Ninh – Chu Sinh Lĩnh
  • Quân hàm Giải phóng quân
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Trung Quốc Nguyên soái
    • Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
      Đại tướng Giải phóng quân
    • Cấp Tướng:
    Thiếu tướng • Trung tướng • Thượng tướng
    • Sĩ quan
    Thiếu hiệu • Trung hiệu • Thượng hiệu • Đại hiệuThiếu úy • Trung úy • Thượng úy
  • Thập Đại Nguyên soáiChu Đức • Bành Đức Hoài • Lâm Bưu • Lưu Bá Thừa • Hạ Long • Trần Nghị • La Vinh Hoàn • Từ Hướng Tiền • Nhiếp Vinh Trăn • Diệp Kiếm Anh
  • Thập Đại Đại tướngTúc Dụ • Từ Hải Đông • Hoàng Khắc Thành • Trần Canh • Đàm Chính • Tiêu Kính Quang • Trương Vân Dật • La Thụy Khanh • Vương Thụ Thanh • Hứa Quang Đạt

Quân khu
  • Lực lượng Chiến khu: Tư lệnh – Chính ủy
    • Chiến khu Bắc Bộ: Lý Kiều Minh – Phạm Kiêu Tuấn
    • Chiến khu Đông Bộ: Hà Vệ Đông – Hà Bình
    • Chiến khu Nam Bộ: Viên Dự Bách – Vương Kiến Vũ
    • Chiến khu Tây Bộ: Triệu Tông Kỳ – Ngô Xã Châu
    • Chiến khu Trung ương: Ất Hiểu Quang – Chu Sinh Lĩnh
  • Thất đại Quân khu (1955–2016)
    • Quân khu Bắc Kinh
    • Quân khu Thẩm Dương
    • Quân khu Tế Nam
    • Quân khu Lan Châu
    • Quân khu Thành Đô
    • Quân khu Nam Kinh
    • Quân khu Quảng Châu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
  • Chiến tranh Trung – Nhật (1937 – 1945)
  • Nội chiến Trung Quốc (1927 – 1950)
    • Nội chiến Quốc – Cộng (1945 – 1950)
  • Giai đoạn từ 1950
    • Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)
    • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 (1953 – 1954)
    • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 (1958)
    • Nổi dậy Tây Tạng (1959)
    • Chiến tranh Trung – Ấn (1962)
    • Xung đột Trung – Xô (1969)
    • Chiến tranh Việt Nam (1955 – 1975)
    • Hải chiến Hoàng Sa (1975)
    • Chiến tranh biên giới Việt – Trung (1979)
    • Xung đột Trường Sa (1988)

Vận động trong nước

Chống tham nhũng

  • Chiến dịch chống tham nhũng (Từ 2012)Lãnh đạo: Tập Cận Bình
  • Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật
    • Bí thư: Triệu Lạc Tế
    • Phó Bí thư:
    Dương Hiểu Độ • Trương Thăng Dân • Lưu Kim Quốc • Dương Hiểu Siêu • Lý Thư Lỗi • Từ Lệnh Nghĩa • Tiêu Bồi • Trần Tiểu Giang
    • Tổng Thư ký: Dương Hiểu Siêu
  • Ủy ban Giám sát Nhà nướcChủ nhiệm: Dương Hiểu Độ
  • Tiểu tổ Lãnh đạo Công tác Kiểm tra Trung ươngTổ trưởng: Triệu Lạc Tế
  • Đơn vị khác
    • Ủy ban Kiểm Kỷ Quân ủy
    • Ủy ban Liêm chính công vụ Hồng Kông
    • Ủy ban Chống tham nhũng Ma Cao

Kiểm soát Tư pháp
  • Đảng và Nhà nước
    • Ủy ban Chính Pháp Trung ương Đảng
    • Pháp viện Nhân dân Tối cao
    • Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao
  • Quốc vụ viện
    • Bộ Công an
    • Bộ Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác
    • Hồng KôngTòa án Phúc thẩm tối cao Hồng KôngTy Công lý Hồng KôngCục Bảo an Hồng KôngLực lượng Cảnh sát Hồng Kông
    • Ma CaoTòa án Phúc thẩm tối cao Ma CaoCục Bảo an Ma CaoCục Cảnh sát Trị an Ma Cao

Tuyên truyền Trung Quốc
  • Tiểu tổ Lãnh đạo Công tác Tuyên truyềnTổ trưởng: Vương Hỗ Ninh
  • Ủy ban Chỉ đạo Kiến thiết Văn minh Tinh thầnChủ nhiệm: Vương Hỗ Ninh
  • Ban Tuyên truyền Trung ươngTrưởng Ban: Hoàng Khôn Minh
    • Bộ Văn hóa và Du lịch
    • Tổng cục Trung ương CMGĐài Truyền hình Trung ương – CCTVĐài Phát thanh Nhân dân – CNRĐài Phát thanh Quốc tế – CRI
    • Tân Hoa Xã
    • Nhân Dân nhật báo

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

  • Internet
    • Kiểm duyệt Internet
    • Phòng hỏa trường thành
  • Ủy ban An toàn mạng và Tin tức hóa Trung ươngChủ nhiệm: Tập Cận BìnhPhó Chủ nhiệm: Lý Khắc Cường – Vương Hỗ NinhChánh Văn phòng: Trang Vinh Văn

Thống nhất Trung Quốc

Chủ nghĩa dân tộcHồng Kông – Ma Cao

  • Tiểu tổ Công tác Phối hợp Hồng Kông và Ma CaoTổ trưởng: Hàn ChínhPhó Tổ trưởng:
    Dương Khiết Trì • Vương Nghị • Vưu Quyền • Trương Khắc Chí • Trương Hiểu Minh
    • Văn phòng Đặc khu: Trương Hiểu Minh
    • Văn phòng Liên lạc Hồng Kông
    • Văn phòng Liên lạc Ma Cao
  • Một quốc gia, hai chế độ
  • Đặc khu hành chính

  • Hồng Kông
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Anh
    • Chuyển giao Hồng Kông
    • Luật Cơ bản Hồng Kông
    • Chính phủ Hồng Kông
    • Chính trị Hồng Kông
    • Độc lập Hồng Kông
  • Xung đột Hồng Kông và đại lục
    • Biểu tình tại Hồng Kông 2014
    • Biểu tình tại Hồng Kông 2019 – 2020

  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan
  • Nội chiến Trung Quốc
  • Chính sách Một Trung Quốc
  • Vị thế chính trị Đài Loan
    • Vùng Tự do của Trung Quốc Dân Quốc
    • Đài Loan – Tỉnh của Trung Quốc
  • Phong trào độc lập Đài Loan
  • Luật chống ly khai
  • Hợp tác kinh tế Trung Quốc – Đài Loan
  • Hiệp định Thương mại dịch vụ xuyên eo biển

  • Tiểu tổ Lãnh đạo Công tác Quan hệ Đài LoanTổ trưởng: Tập Cận BìnhPhó Tổ trưởng: Uông Dương
    • Văn phòng sự vụ Đài Loan: Lưu Kết Nhất
Khu vực khác
  • Bạo động Ürümqi
  • Nổi dậy Tây Tạng 1959
  • Bạo động Tây Tạng 2008
  • Bạo động Lũng Nam 2008

Quan hệ thế giới

Chính sách đối ngoại

  • Ủy ban Công tác Ngoại sự Trung ươngChủ nhiệm: Tập Cận BìnhPhó Chủ nhiệm: Lý Khắc CườngChánh Văn phòng: Dương Khiết Trì
  • Quốc vụ viện
    • Bộ Ngoại giao
    Bộ trưởng: Vương NghịNgười phát ngôn

  • Cục Công tác Quốc tế
  • Bộ Thương mại
  • Ngân hàng Xuất nhập khẩu
  • Ngân hàng Phát triển
  • Một vành đai, Một con đường
    • Quỹ Con đường Tơ lụa
  • Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á
  • BRICS: Brasil • Nga • Nam Phi • Trung Quốc
    • Ngân hàng Phát triển Mới
  • BIMSTEC
  • G20
  • APEC

  • Bộ Quốc phòng

  • Ban Liên lạc đối ngoại Trung ương
  • Văn phòng Thông tin Quốc vụ viện
  • Ủy ban Đối ngoại Nhân Đại
  • Cục Chuyên gia Ngoại quốc Quốc gia
  • Văn phòng Kiều vụ

  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

  • Hòa bình trỗi dậy
  • Năm nguyên tắc chung sống hòa bình thế giới
  • Ngoại giao gấu trúc
  • Đồng thuận Bắc Kinh
  • Chiến lược Chuỗi Ngọc Trai
  • Học viện Khổng Tử
Quan hệ ngoại giao
  • Trung Quốc và Liên Hợp Quốc
    • Hiến chương Liên Hợp Quốc
    • Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
  • Trung Quốc và WTO
  • Phong trào không liên kết
  • Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
  • Vùng văn hóa Đông Á
  • Diễn đàn Châu Á Bác Ngao

  • Trung Quốc và Việt Nam
    • Đường chín đoạn
    • Chiến tranh xung đột trước 1990
    • Hội nghị Thành Đô
    • Vấn đề lãnh thổ biên giới
  • Tranh chấp chủ quyền Biển Đông
  • Phương châm 16 chữ vàng

  • Trung Quốc và Hoa Kỳ
    • Chiến tranh Lạnh thứ Hai
    • Chiến tranh thương mại

  • Trung Quốc và Nga
  • Trung Quốc và châu Phi
  • Trung Quốc và Liên minh châu Âu
  • Trung Quốc và Thái Bình Dương
  • Trung Quốc và Triều Tiên
  • Trung Quốc và Campuchia
  • Trung Quốc và Lào
  • Trung Quốc và Pakistan
  • Trung Quốc và Sri Lanka
  • Trung Quốc và Bulgaria
  • Trung Quốc và Tòa Thánh
  • Trung Quốc – Hàn Quốc – Nhật Bản

Kinh tế – xã hội

Kinh tế Trung Quốc

  • Ủy ban Tài chính – Kinh tếChủ nhiệm: Tập Cận BìnhPhó Chủ nhiệm: Lý Khắc CườngChánh Văn phòng: Lưu Hạc
  • Quốc vụ viện
    • Ủy ban Cải cách Quốc gia
    • Ủy ban Giám sát Tài sản Nhà nước
    • Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

  • Lịch sử GDP Trung Quốc
  • Nhân dân tệ
  • Hạng GDP thế giới: Hạng nhì (2019)
  • Hạng PPP thế giới: Hạng nhất (2019)
  • Xếp hạng GDP bình quân: Hạng 67 (2018)
  • Xếp hạng PPP bình quân: Hạng 73 (2018)
  • Tốc độ tăng trưởng
  • Danh sách GDP cấp tỉnh
  • Danh sách GDP bình quân cấp tỉnh
  • Danh sách GDP thành phố
  • Nông nghiệp Trung Quốc
  • Công nghiệp Trung Quốc
  • Môi trường Trung Quốc
Dân số
  • Dân số Trung Quốc: 1,4 tỷ (2020)
  • Người Trung Quốc
  • Các dân tộc: 56 A Xương • Bạch • Bảo An • Blang • Bố Y • Kachin • Cao Sơn • Hà Nhì • Tráng • Jino • Dao • Lô Lô • Yugur • Duy Ngô Nhĩ • Xa • Daur • Độc Long • Động • Đông Hương • Palaung • Nanai • Hán • Miêu • Hồi • Kazakh • Kirgiz • Khương • Kinh • Lhoba • La Hủ • Lật Túc • Lê • Mãn • Mao Nam • Monpa • Mông Cổ • Mulao • Naxi • Nga • Evenk • Oroqen • Cờ Lao • Va • Nộ • Uzbek • Pumi • Salar • Tạng • Thái • Tajik • Tatar • Thổ • Thổ Gia • Thủy • Tích Bá • Triều Tiên • Nhật Bản
  • Danh sách quốc gia theo số dân
  • Chỉ số phát triển con người thế giới
  • Danh sách dân số tỉnh
  • Danh sách HDI cấp tỉnh
Tôn giáo
  • Tín ngưỡng dân gian Trung Quốc
    • Thần
    • Nho giáo
    • Đạo giáo
  • Phật giáo Trung Quốc
  • Phật giáo Tây Tạng
  • Kitô giáo
  • Hồi giáo

Lịch sử chính trị Trung Quốc

Trước 1949

  • Thành lập Đảng Cộng sản (1921)
  • Nội chiến Trung Quốc
  • Vạn lý Trường chinh

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976
  • Nội chiến Quốc Cộng lần thứ hai
  • Tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  • Vận động Trấn áp phản Cách mạng (1950 – 1951)
  • Chiến dịch Tam chống Ngũ chống (1951 – 1952)
  • Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng
  • Vận động chống cánh hữu (1957 – 1959)
  • Đại nhảy vọt – Nạn đói (1958 – 1962)
  • Đại Cách mạng Văn hóa vô sản (1966 – 1976)
    • Tứ nhân bang
    • Phong trào mùng 5 tháng 4

Thời kỳ 1976 – 2012
  • Cải cách khai phòng (1978)
  • Xuân Bắc Kinh (1979)
  • Chiến dịch thanh trừng tinh thần ô nhiễm (1983)
  • Sự kiện Thiên An Môn (1989)
  • Một quốc gia, hai chế độ
  • Thống nhất Trung Quốc
  • Cuộc đàn áp Pháp Luân Công (từ 1999)

Thời kỳ kể từ 2012
  • Chiến dịch đả hổ diệt ruồi (từ 2012)
  • Bổ sung Điều lệ Đảng (2017)
  • Thế kỷ Trung Quốc

Tổ chức địa phương

Phân cấp hành chính

  • Tỉnh Trung Quốc (22)An Huy • Cam Túc • Cát Lâm • Chiết Giang • Giang Tô • Giang Tây • Hà Bắc • Hà Nam • Hải Nam • Hắc Long Giang • Hồ Bắc • Hồ Nam • Liêu Ninh • Phúc Kiến • Quý Châu • Thanh Hải • Thiểm Tây • Tứ Xuyên • Quảng Đông • Sơn Đông • Sơn Tây • Vân Nam
  • Trực hạt thị (4)Thủ đô Bắc Kinh • Thượng Hải • Thiên Tân • Trùng Khánh
  • Khu tự trị (5)Ninh Hạ • Nội Mông • Tân Cương • Tây Tạng • Quảng Tây
  • Đặc khu hành chính (2)Hồng Kông • Ma Cao
    • Khu hành chính cấp Phó tỉnh (18)
    • Địa cấp thị (334)
    • Châu tự trị (30)
    • Minh (3)
      • Cấp huyện (2851):
      Huyện • Huyện tự trị • Huyện cấp thị • Khu • Kỳ
      • Cấp hương (39888):
      Hương • Hương dân tộc • Trấn • Nhai đạo • Khu Công sở
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
  • Bí thư Thành ủy Trực hạt thịBắc Kinh: Thái KỳThiên Tân: Lý Hồng TrungThượng Hải: Lý CườngTrùng Khánh: Trần Mẫn Nhĩ
  • Bí thư Tỉnh ủyAn Huy: Lý Cẩm BânCam Túc: Lâm ĐạcCát Lâm: BayanqoluChiết Giang: Xa TuấnGiang Tô: Lâu Cần KiệmGiang Tây: Lưu KỳHà Bắc: Vương Đông PhongHà Nam: Vương Quốc SinhHải Nam: Lưu Tứ QuýHắc Long Giang: Trương Khánh VĩHồ Bắc: Tưởng Siêu LươngHồ Nam: Đỗ Gia HàoLiêu Ninh: Trần Cầu PhátPhúc Kiến: Vu Vĩ QuốcQuảng Đông: Lý HiQuý Châu: Tôn Chí CươngSơn Đông: Lưu Gia NghĩaSơn Tây: Lâu Dương SinhThanh Hải: Vương Kiến QuânThiểm Tây: Hồ Hòa BìnhTứ Xuyên: Bành Thanh HoaVân Nam: Trần Hào
  • Bí thư Khu ủyNinh Hạ: Trần Nhuận NhiNội Mông Cổ: Thạch Thái PhongQuảng Tây: Lộc Tâm XãTân Cương: Trần Toàn QuốcTây Tạng: Ngô Anh Kiệt
  • Bí thư kiêm Chủ nhiệm Văn phòng liên lạcVăn phòng Hồng Kông: Lạc Huệ NinhVăn phòng Ma Cao: Phó Tự Ứng
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
  • Thị trưởng Trực hạt thịBắc Kinh: Trần Cát NinhThiên Tân: Trương Quốc ThanhThượng Hải: Ứng DũngTrùng Khánh: Đường Lương Trí
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dânAn Huy: Lý Quốc AnhCam Túc: Đường Nhân Kiện Cát Lâm: Cảnh Tuấn HảiChiết Giang: Viên Gia QuânGiang Tô: Ngô Chính LongGiang Tây: Dịch Luyện HồngHà Bắc: Hứa CầnHà Nam: Doãn HoằngHải Nam: Thẩm Hiểu MinhHắc Long Giang: Vương Văn ĐàoHồ Bắc: Vương Hiểu ĐôngHồ Nam: Hứa Đạt TriếtLiêu Ninh: Đường Nhất QuânPhúc Kiến: Đường Đăng KiệtQuảng Đông: Mã Hưng ThụyQuý Châu: Kham Di CầmSơn Đông: Cung ChínhSơn Tây: Lâm VũThanh Hải: Lưu NinhThiểm Tây: Lưu Quốc TrungTứ Xuyên: Doãn LựcVân Nam: Nguyễn Thành Phát
  • Chủ tịch Khu tự trịNinh Hạ: Hàm HuyNội Mông Cổ: Bố Tiểu LâmQuảng Tây: Trần VũTân Cương: Shohrat ZakirTây Tạng: Che Dalha
  • Trưởng quan đặc khu (thứ nhất khu)
    Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
    Hồng Kông: Lâm Trịnh Nguyệt Nga
    Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
    Ma Cao: Hạ Nhất Thành

Chức vụ

Chức vụ cao cấp

  • Lãnh đạo Quốc gia
    • Tổng Bí thư Đảng
    • Thường vụ Chính trị
    • Chủ tịch nước
    • Tổng lý Quốc vụ viện
    • Ủy viên trưởng Nhân Đại
    • Chủ tịch Chính Hiệp
    • Chủ tịch Quân ủy Trung ương – Nhà nước
  • Cấp Phó Quốc gia
    • Ủy viên Bộ Chính trị
    • Bí thư Ban Bí thư
    • Phó Chủ tịch nước
    • Phó Tổng lý Quốc vụ viện
    • Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật
    • Ủy viên Quốc vụ
    • Chủ nhiệm Ủy ban Giám sát Nhà nước
    • Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao
    • Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao
    • Phó Ủy viên trưởng
    • Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương
    • Phó Chủ tịch Chính Hiệp
  • Chính Tỉnh – Chính Bộ
    • Bộ trưởng
    • Bí thư đơn vị tỉnh
    • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân
    • Thủ trưởng cơ quan cấp bộ

Bảng Công vụ viên

Liên quan

  • Phân cấp hành chính
  • Chế độ hộ tịch
  • Kế hoạch hóa gia đình
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Lịch sử Trung Quốc

  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì
 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Điều 105. Tổ chức, địa vị và chế độ trách nhiệm của chính phủ địa phương. Chính phủ nhân dân các cấp địa phương là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước các cấp địa phương, là cơ quan hành chính nhà nước cấp địa phương. Chính phủ nhân dân cấp tỉnh thực hiện chế độ Tỉnh trưởng, Thị trưởng, Chủ tịch chịu trách nhiệm.

Điều 106. Nhiệm kỳ của chính phủ địa phương. Chính phủ nhân dân các cấp địa phương có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu nhân dân các cấp địa phương.

Điều 107. Chức năng, quyền hạn của chính phủ địa phương. Chính phủ nhân dân cấp tỉnh có quyền hạn do pháp luật quy định, quản lý các công tác hành chính, kinh tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, vệ sinh, sự nghiệp thể chất, quy hoạch xây dựng thành phố, thị trấn, tài chính, dân chính, công an, sự nghiệp dân tộc, hành chính tư pháp, kiểm sát, sinh đẻ kế hoạch… của khu vực hành chính đó. Ban hành các quyết định và mệnh lệnh miễn nhiệm, bồi dưỡng, sát hạch và thưởng phạt công nhân viên chức. Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh quyết định quy hoạch, phân định địa giới hành chính Hương, Hương dân tộc và Trấn.

Điều 108. Mối quan hệ giữa chính phủ địa phương và chính phủ địa phương các cấp. Lãnh đạo chính phủ nhân dân cấp tỉnh phụ trách công tác các bộ phận của chính phủ nhân dân cấp dưới, có quyền sửa đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định không phù hợp của các bộ phận trực thuộc và chính phủ nhân dân cấp dưới.

Điều 110. Mối quan hệ giữa chính phủ địa phương với Đại hội Đại biểu nhân dân cùng cấp và chính phủ cấp trên. Chính phủ nhân dân các cấp địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo công tác với Đại hội Đại biểu nhân dân cùng cấp. Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh trong thời gian Đại hội Đại biểu Nhân dân cấp tỉnh không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân cấp tỉnh. Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc vụ viện. Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh trong cả nước đều do cơ quan hành chính nhà nước là Quốc vụ viện thống nhất lãnh đạo và phục tùng sự quản lý của Quốc Vụ viện.[2]

Quy phạm pháp luật về tổ chức địa phương[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống tổ chức địa phương được xây dựng dựa trên định chế Trung Hoa. Đảng lãnh đạo toàn thể, phối hợp cùng chính quyền, tạo thành cơ cấu bốn tổ chức chủ đạo gồm: tổ chức Đảng địa phương lãnh đạo thứ nhất; tổ chức Chính phủ địa phương quản lý hành chính; tổ chức Đại hội Đại biểu Nhân dân địa phương đại diện cho Nhân dân; tổ chức Chính Hiệp địa phương đoàn kết mọi tầng lớp. Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh còn được quy định bằng Luật Tổ chức Chính quyền Nhân dân địa phương và Đại hội Đại biểu Nhân dân địa phương Trung Quốc. Các vấn đề về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính này được quy định cụ thể tại Điều 59 của Luật này. Đó là:

  • Thực hiện nghị quyết của Đại hội Đại biểu Nhân dân ở cấp tương ứng và các Ủy ban Thường vụ, cũng như các quyết định và mệnh lệnh của các Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, quy định các biện pháp hành chính, và ban hành các quyết định và mệnh lệnh;
  • Chỉ đạo công việc của các lĩnh vực khác nhau và chỉ đạo Chính phủ Nhân dân cấp dưới;
  • Thay đổi hoặc thu hồi các mệnh lệnh, hướng dẫn không phù hợp, các quyết định và mệnh lệnh không phù hợp của Chính quyền Nhân dân cấp dưới;
  • Bổ nhiệm, sa thải, đào tạo, đánh giá và khen thưởng và, kỷ luật công chức, viên chức của các cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật;
  • Thực hiện kế hoạch và ngân sách phát triển kinh tế và xã hội quốc gia, quản lý kinh tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, y tế, thể thao, bảo vệ tài nguyên môi trường, xây dựng đô thị và nông thôn, tài chính, dân sự, an ninh công cộng, dân tộc và quản lý tư pháp trong khu vực hành chính tương. Công việc hành chính như giám sát và kế hoạch hóa gia đình;
  • Bảo vệ tài sản xã hội thuộc sở hữu của toàn dân và tài sản chung của quần chúng lao động, bảo vệ tài sản tư nhân thuộc sở hữu của công dân, duy trì trật tự xã hội và bảo vệ các quyền cá nhân, dân chủ và các quyền khác của công dân;
  • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức kinh tế khác nhau;
  • Bảo vệ quyền của các dân tộc thiểu số và tôn trọng các phong tục và tập quán của các dân tộc thiểu số, giúp các dân tộc thiểu số địa phương trong khu vực hành chính của họ thực hiện quyền tự trị khu vực theo Hiến pháp và pháp luật, và giúp tất cả các dân tộc thiểu số phát triển các chủ trương xây dựng chính trị, kinh tế và văn hóa;
  • Đảm bảo quyền của phụ nữ và nam giới đối với sự bình đẳng giữa nam và nữ, trả công bằng nhau cho công việc bình đẳng và tự do kết hôn, như được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
  • Thực thi và tuân thủ các vấn đề khác được giao bởi các cơ quan hành chính nhà nước cấp cao hơn.[3]

Khu vực cấp tỉnh Trung Hoa[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện tại, với 33 đơn vị hành chính cấp tỉnh tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có 31 lãnh đạo cấp Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân, bao gồm 22 Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân, 04 Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, 05 Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Khu tự trị, cấp Bộ trưởng. 31 Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân này là lãnh đạo Chính phủ Nhân dân 31 đơn vị hành chính. Ngoại trừ lãnh đạo Hồng Kông và Ma Cao, hai đơn vị hành chính đặc biệt, giữ chức danh chính thức là Trưởng quan Hành chính Đặc khu Hành chính.

Các đơn vị hành chính Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa[4]

  • xem
  • thảo luận
  • sửa

Bắc Kinh

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Cam Túc công viên

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Tung Sơn Hà Nam

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Đông Thượng Hải

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Hồng Kông

Tỉnh (省)TiếngBính âmTỉnh lỵTỉnh (省)TiếngBính âmTỉnh lỵ
Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Hồ Nam thắng cảnh

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Quảng Đông thành

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Hà Nhì Vân Nam

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Nội Mông Cổ

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Potala, Tây Tạng

1 An Huy[5] 安徽 Ānhuī Hợp Phì 12 Hồ Nam[6]湖南 Húnán Trường Sa
2 Cam Túc[7] 甘肃 Gānsù Lan Châu 13 Liêu Ninh[8]辽宁 Liáoníng Thẩm Dương
3 Cát Lâm[9] 吉林 Jílín Trường Xuân 14 Phúc Kiến[10]福建 Fújiàn Phúc Châu
4 Chiết Giang[11] 浙江 Zhèjiāng Hàng Châu 15 Quảng Đông[12]广东 Guǎngdōng Quảng Châu
5 Giang Tô[13] 江苏 Jiāngsū Nam Kinh 16 Quý Châu[14]贵州 Guìzhōu Quý Dương
6 Giang Tây[15] 江西 Jiāngxī Nam Xương 17 Sơn Đông[16]山东 Shāndōng Tế Nam
7 Hà Bắc[17] 河北 Héběi Thạch Gia Trang 18 Sơn Tây[18]山西 Shānxī Thái Nguyên
8 Hà Nam[19] 河南 Hénán Trịnh Châu 19 Thanh Hải[20]青海 Qīnghǎi Tây Ninh
9 Hải Nam[21] 海南 Hǎinán Hải Khẩu 20 Thiểm Tây[22]陕西 Shǎnxī Tây An
10 Hắc Long Giang[23] 黑龙江 Hēilóngjiāng Cáp Nhĩ Tân 21Tứ Xuyên[24]四川 Sìchuān Thành Đô
11Hồ Bắc[25] 湖北 Húběi Vũ Hán 22Vân Nam[26]云南 Yúnnán Côn Minh
Yêu sách Đài Loan (台湾/Táiwān) thành một tỉnh.
Trực hạt thị (直轄市) TiếngBính âmThủ đô
Bắc Kinh
Khu tự trị (自治区) TiếngBính âmThủ phủ
1Bắc Kinh[27] 北京 Běijīng 1Ninh Hạ[28] 宁夏 Níngxià Ngân Xuyên
2Thiên Tân[29] 天津 Tiānjīn 2Nội Mông[30] 内蒙古 Nèi Měnggǔ Hohhot
3Thượng Hải[31] 上海 Shànghǎi 3Quảng Tây[32] 广西 Guǎngxī Nam Ninh
4Trùng Khánh[33] 重庆 Chóngqìng 4Tân Cương[34] 新疆 Xīnjiāng Ürümqi
Trực thuộc trung ương 5Tây Tạng[35] 西藏 Xīzàng Lhasa
Đặc khu (特区) TiếngBính âmThời gianĐặc khu (特区) TiếngBính âmThời gian
1Hồng Kông[36] 香港 Xiānggǎng Từ năm 1997 2Ma Cao[37] 澳門 Àomén Từ năm 1999
Trung Quốc có 22 tỉnh, bốn trực hạt thị, năm khu tự trị, tất cả 33 đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Bản đồ đơn vị hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa:

Ấn vào các đơn vị hành chính để có thêm thông tin. Ấn vào đây xem bản đồ tiếng Anh, vào đây xem bản đồ tiếng Việt.
Ủy ban nhân dân tỉnh tiếng trung là gì

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Trong lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chức vụ Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân có các tên gọi là:

  • Chủ tịch Chính phủ Nhân dân tỉnh (1949 – 1955).
  • Tỉnh trưởng Ủy ban Nhân dân (1955 – 1967
  • Chủ nhiệm Ủy ban Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Kiểm soát tỉnh (1967 – 1968)
  • Chủ nhiệm Ủy ban Cách mạng tỉnh (1968 – 1979)
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (1979 đến nay).

Danh sách Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân[sửa | sửa mã nguồn]

Theo nhiệm kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Danh sách Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân Trung Quốc nhiệm kì 2017 - 2022

Theo địa phương[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực đại lục
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh An Huy
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Cam Túc
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Cát Lâm
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Chiết Giang
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Giang Tây
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Giang Tô
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hà Bắc
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hắc Long Giang
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hải Nam
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Bắc
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Nam
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Liêu Ninh
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Phúc Kiến
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Quảng Đông
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Quý Châu
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Sơn Đông
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Sơn Tây
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Thanh Hải
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Thiểm Tây
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Tứ Xuyên
  • Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Vân Nam
Thành phố trực thuộc trung ương
  • Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố Bắc Kinh
  • Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố Thiên Tân
  • Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố Thượng Hải
  • Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố Trùng Khánh
Vùng tự trị
  • Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ
  • Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Khu tự trị Nội Mông Cổ
  • Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây
  • Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương
  • Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Khu tự trị Tây Tạng
Đặc khu hành chính
  • Đặc khu trưởng Hồng Kông
  • Đặc khu trưởng Ma Cao

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hiến pháp Ngũ Tứ năm 1954, Hiến pháp Thất Ngũ năm 1975, Hiến pháp Thất Bát năm 1978, Hiên pháp Bát Nhị năm 1982, bản bổ sung 2018.
  • Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc.
  • Tư tưởng Mao Trạch Đông, Đường lối cải cách kinh tế Trung Quốc Đặng Tiểu Bình, Thuyết Ba đại diện Giang Trạch Dân, Quan điểm phát triển khoa học Hồ Cẩm Đào, Giấc mộng Trung Quốc Tập Cận Bình.
  • Luật Tổ chức Chính quyền Nhân dân địa phương và Đại hội Đại biểu Nhân dân địa phương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
  • Quy tắc Công tác Chính phủ Nhân dân đơn vị hành chính, với 31 bản Quy tắc tại Chính phủ Nhân dân tỉnh An Huy, Cam Túc, Cát Lâm, Chiết Giang, Giang Tây, Giang Tô, Hà Bắc, Hà Nam, Hải Nam, Hắc Long Giang, Hồ Bắc, Hồ Nam, Liêu Ninh, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quý Châu, Thanh Hải, Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Sơn Đông, Sơn Tây Vân Nam. Chính phủ Nhân dân Trực hạt thị Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Trùng Khánh. Chính phủ Nhân dân Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Khu tự trị Tây Tạng.
  • Hiệp nghị giữa Chính phủ Nhân dân Trung ương và Chính phủ Tây Tạng về Biện pháp giải phóng hòa bình Tây Tạng năm 1955.
  • Luật Cơ bản Hồng Kông, Tuyên bố chung Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland – Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1984.
  • Luật Cơ bản Ma Cao, Tuyên bố chung Bồ Đào Nha – Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1986.
  • Sách: Chính trị Trung Hoa. Vũ Nguyên (2020).

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Vũ Nguyên (2020). Chính trị Trung Hoa.
  2. ^ Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, các điều khoản về Chính phủ Nhân dân địa phương các cấp, ở đây tạm rút phần Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh.
  3. ^ Ở bài việt chỉ nêu quy định về Chính phủ Nhân dân cấp tỉnh.
  4. ^ Cơ quan quản lý hành chính nhà nước cao nhất, đơn vị quản lý hành chính Trung Quốc, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  5. ^ Năm 1952, hai khu Hoản Bắc và Hoản Nam được sáp nhập, thành lập tỉnh An Huy.
  6. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Nam (Tiếng Trung giản thể)
  7. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Cam Túc Lưu trữ 2016-10-15 tại Wayback Machine (Tiếng Trung giản thể)
  8. ^ Năm 1954, tỉnh Liêu Tây, một phần Liêu Đông cùng các địa cấp thị Đại Liên, Thẩm Dương, An Sơn, Phủ Thuận và Bản Khê sáp nhập thành lập tỉnh Liêu Ninh.
  9. ^ Năm 1954, giải thể ba tỉnh Liêu Bắc, An Đông, Tùng Giang, một phần của mỗi tỉnh sáp nhập vào tỉnh Cát Lâm.
  10. ^ Phúc Kiến thuộc Trung Quốc, nằm sát Đài Loan. Khác với tỉnh Phúc Kiến (Trung Hoa Dân Quốc) thành lập trên danh nghĩa của Đài Loan.
  11. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Chiết Giang Lưu trữ 2007-08-19 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
  12. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Quảng Đông. (Tiếng Trung giản thể)
  13. ^ Năm 1953, khu Tô Bắc và Tô Nam được sáp nhập thành lập tỉnh Giang Tô.
  14. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Quý Châu Lưu trữ 2020-08-14 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
  15. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Giang Tây Lưu trữ 2009-10-27 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
  16. ^ Năm 1952, tỉnh Bình Nguyên giải thể, sáp nhập vào tỉnh Sơn Đông.
  17. ^ Năm 1955, tỉnh Nhiệt Hà giải thể, một phần chủ yếu được sáp nhập vào tỉnh Hà Bắc.
  18. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Sơn Tây Lưu trữ 2008-06-10 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
  19. ^ Năm 1954, tỉnh lỵ Hà Nam chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu.
  20. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Thanh Hải Lưu trữ 2012-10-01 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
  21. ^ Trước năm 1988, Hải Nam là một địa cấp thị trực thuộc tỉnh Quảng Đông. Từ ngày 13 tháng 4 năm 1988, Hải Nam được tách, trở thành một tỉnh của Trung Quốc.
  22. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Thiểm Tây. (Tiếng Trung giản thể)
  23. ^ Năm 1954, tỉnh Tùng Giang được giải thể, sáp nhập vào tỉnh Hắc Long Giang.
  24. ^ Năm 1952, khi sáp nhập các khu xung quanh, tỉnh Tứ Xuyên được chính thức thành lập.
  25. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Bắc Lưu trữ 2009-09-17 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
  26. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Vân Nam. (Tiếng Trung giản thể)
  27. ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Bắc Kinh. (Tiếng Trung giản thể)
  28. ^ Ninh Hạ là một tỉnh thuộc Trung Quốc khi nước độc lập năm 1949. Từ năm 1954 đến 1958, Ninh Hạ được sáp nhập vào Cam Túc, là một địa cấp thị. Vào năm 1958, Ninh Hạ được tách ra và chuyển đổi thành Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ.
  29. ^ Từ năm 1958 đến năm 1967, Thiên Tân là thành phố phó tỉnh của Hà Bắc. Từ ngày 02 tháng 1 năm 1967 cho đến nay, Thiên Tân là thành phố trực thuộc trung ương.
  30. ^ Khu tự trị Nội Mông Cổ được thành lập vào năm 1947, thuộc về Đảng Cộng sản Trung Quốc, trước khi Trung Quốc thành lập. Trở thành đơn vị hành chính của Trung Quốc từ năm 1949.
  31. ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Thượng Hải Lưu trữ 2008-06-25 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
  32. ^ Từ năm 1949 đến 1958, Quảng Tây là một tỉnh của Trung Quốc. tháng 3 năm 1958, thay đổi thành Khu tự trị Quảng Tây. Tháng 12 năm 1965, đổi tên thành Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
  33. ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Trùng Khánh. Năm 1997, bốn địa cấp thị là Trùng Khánh, Vạn Châu, Kiềm Giang, Phù Lăng được tách ra từ tỉnh Tứ Xuyên, sáp nhập lại thành thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh.
  34. ^ Giai đoạn 1949 – 1955, là tỉnh Tân Cương, được thay đổi thành Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương vào ngày 01 tháng 10 năm 1955.
  35. ^ Trước năm 1965, Tây Tạng độc lập với Hiệp nghị Trung Quốc – Tây Tạng về Biện pháp giải phóng hòa bình Tây Tạng. Năm 1965, chủ quyền Tây Tạng hoàn toàn thuộc về Trung Quốc, với tên gọi là Khu tự trị Tây Tạng.
  36. ^ Hồng Kông được chuyển giao chủ quyền từ Vương quốc Anh về Trung Quốc năm 1997[1]. Hồng Kông được tự chủ về quản lý hành chính, kinh tế và lập pháp cho đến năm 2047, ngoại trừ quốc phòng và ngoại giao. Hồng Kông được quyền độc lập với Trung Quốc khi tham gia các tổ chức quốc tế và tham gia thể thao quốc tế. Luật cơ bản Hồng Kông
  37. ^ Ma Cao được chuyển giao từ Bồ Đào Nha về Trung Quốc năm 1997, là đơn vị hành chính duy nhất không có cấp hành chính nhỏ hơn. Ma Cao được tự chủ về kinh tế, quản lý hành chính ngoại trừ quốc phòng, ngoại giao cho đến năm 2049. Luật cơ bản Ma Cao

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chính phủ Nhân dân tỉnh An Huy Lưu trữ 2017-01-25 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Cam Túc Lưu trữ 2016-10-15 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Cát Lâm
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Chiết Giang Lưu trữ 2007-08-19 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Giang Tây Lưu trữ 2009-10-27 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Giang Tô
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Hà Bắc
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Hà Nam
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Hắc Long Giang
  • Chỉnh phủ Nhân dân tỉnh Hải Nam
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Bắc Lưu trữ 2009-09-17 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Nam
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Liêu Ninh
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Phúc Kiến Lưu trữ 2005-05-07 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Quảng Đông
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Quý Châu Lưu trữ 2020-08-14 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Sơn Đông
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Sơn Tây Lưu trữ 2008-06-10 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Thanh Hải Lưu trữ 2012-10-01 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Thiểm Tây
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Tứ Xuyên
  • Chính phủ Nhân dân tỉnh Vân Nam
  • Chính phủ Nhân dân thành phố Bắc Kinh
  • Chính phủ Nhân dân thành phố Trùng Khánh
  • Chính phủ Nhân dân thành phố Thượng Hải Lưu trữ 2008-06-25 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân thành phố Thiên Tân
  • Chính phủ Nhân dân Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ
  • Chính phủ Nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Lưu trữ 2007-03-25 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân Khu tự trị Nội Mông Cổ
  • Chính phủ Nhân dân Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương Lưu trữ 2010-12-04 tại Wayback Machine
  • Chính phủ Nhân dân Khu tự trị Tây Tạng
  • Chính phủ Đặc khu hành chính Hồng Kông
  • Chính phủ Đặc khu hành chính Ma Cao