Vai trò nào sau đây không phải của máy chủ

Bởi Mikhail Samarsky

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Mikhail Samarsky

Giới thiệu về cuốn sách này

Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ nước ?

Thực vật giúp hạn chế xói mòn thông qua cơ chế nào ?

Loại cây nào dưới đây không được trồng để chắn gió ?

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Vai trò nào dưới đây không phải là của ngành công nghiệp”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 10 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Vai trò nào dưới đây không phải là của ngành công nghiệp?

A. Cung cấp tư liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế

B. Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác

C. Sản xuất ra lương thực thực phẩm cho con người

D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trả lời:

Đáp án đúng: D.Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về công nghiệp dưới đây nhé!

Kiến thức mở rộng về công nghiệp

1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành

- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng:

+ Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp: nhóm công nghiệp khai thác [4 ngành], nhóm công nghiệp chế biến [23 ngành] và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước [2 ngành].

+ Ngành trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác. Một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta: Năng lượng, Chế biến lương thực – thực phẩm, Dệt – may, Hóa chất – phân bón – cao su, Vật liệu xây dựng, Cơ khí – điện tử…

+ Cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới để hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực.

- Phương hướng chủ yếu hoàn thiện cơ cấu ngành:

+ Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước cũng như xu thế chung của khu vực và thế giới.

+ Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí; đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ

a/ Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực

- ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội toả theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

1. Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.

2. Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD.

3. Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.

4. Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.

5. Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.

6. Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, xi măng, điện.

- Ở Nam Bộ: Hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: Tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu ,khí; thực phẩm, luyện kim, điện và T.p HCM là TTCN lớn nhất cả nước.

- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện và Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng.

- Vùng núi: Công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc, chủ yếu là điểm công nghiệp

b/ Sự phân trên là kết quả tác động của nhiều yếu tố

+ Vị trí địa lý, TNTN

+ Nguồn lao động có tay nghề, thị trường tiêu thụ

+ Kết cấu hạ tầng

+ Chính sách phát triển CN

+ Thu hút đầu tư nước ngoài.

- Khu vực TD-MN còn hạn chế là do thiếu đồng bộ các nhân tố trên, nhất là GTVT kém phát triển.

* Những vùng có giá trị công nghiệp lớn:ĐNB, ĐBSH, ĐBSCLàĐNB chiếm hơn ½ tổng GTSXCN.

3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

Nhờ kết quả của công cuộc đổi mới, cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc.

Hình 26.3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.

Trong những năm gần đây, các thành phần kinh tế tham gia hoạt động công nghiệp đã được mở rộng nhằm phát huy mọi tiềm năng cho việc phát triển sản xuất. Xu hướng chung là giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2005, tỉ trọng trong giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta của các khu vực tương ứng là 25,1%, 31,2% và 43,7%.

4. Vai trò của ngành công nghiệp

- Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì:

+ Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn.

+ Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế .

+ Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội.

+ Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng.

+ Là chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước.

1. Server là gì?

Máy chủ [Server] là một máy tính được kết nối với mạng máy tính hoặc Internet, có IP tĩnh, có năng lực xử lý cao. Trên đó người ta cài đặt các phần mềm để phục vụ cho các máy tính khác truy cập để yêu cầu cung cấp các dịch vụ và tài nguyên.

Hay nói đơn giản thì máy chủ cũng là một máy tính, nhưng được thiết kế với nhiều tính năng vượt trội hơn, năng lực lưu trữ và xử lý dữ liệu cũng lớn hơn máy tính thông thường rất nhiều. Và nó được sử dụng cho nhu cầu lưu trữ và xử lý dữ liệu trong một mạng máy tính hoặc trên môi trường Internet. Máy chủ là nền tảng của mọi dịch vụ trên Internet, bất kỳ một dịch vụ nào trên Internet như Website, ứng dụng, trò chơi,… muốn vận hành cũng đều phải thông qua một máy chủ nào đó.

2. Các loại máy chủ [Server]

Theo phương pháp xây dựng một hệ thống máy chủ, máy chủ chia làm 3 loại:

- Máy chủ vật lý riêng [Dedicated Server]: Là máy chủ chạy trên phần cứng và các thiết bị hỗ trợ riêng biệt gồm: HDD, CPU, RAM, Card mạng.

- Máy chủ ảo [VPS]: Là dạng máy chủ được tạo thành bằng phương pháp sử dụng công nghệ ảo hóa để chia tách từ một máy chủ vật lý riêng thành nhiều máy chủ ảo khác nhau. Các máy chủ ảo có tính năng tương tự như máy chủ vật lý đó và chia sẻ tài nguyên từ máy chủ.

- Máy chủ đám mây [Cloud Server]: Là máy chủ được kết hợp từ nhiều máy chủ vật lý khác nhau cùng với hệ thống lưu trữ SAN.

Theo chức năng, máy chủ được chia thành các loại sau:

- Database servers [máy chủ cơ sở dữ liệu].

- File servers [máy chủ file, là máy chủ lưu trữ file ví dụ như Dropbox, Google Drive, Microsoft One Drive].

- Mail servers [máy chủ mail ví dụ như Gmail, Yahoo mail, Yandex, Amazon mail service].

- Print servers [máy chủ in, thường được dùng trong mạng nhỏ của doanh nghiệp].

- Web servers [máy chủ web để phục vụ người dùng mua hàng như các site Amazon, Taobao, Google shopping, phục vụ người dùng đọc tin tức,...].

- Game servers [máy chủ trò chơi ví dụ máy chủ phục vụ game Võ Lâm, World of Warcraft, Tru tiên,...].

- Application servers [máy chủ ứng dụng ví dụ để chạy các phần mềm quản lý ERP, phần mềm CRM trong doanh nghiệp, nhưng Application Server cũng có thể được hiểu chung là máy chủ cung cấp dịch vụ web, mail, file server, database,...].

3. Vai trò của Server

Lưu trữ, cung cấp và xử lý dữ liệu rồi chuyển đến các máy trạm liên tục 24/7 cho người dùng hay một tổ chức qua mạng LAN hoặc Internet.

Lưu trữ thông tin, quản lý và vận hành những phần mềm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ cần tối ưu phần cứng cho hệ thống Server mà không cần thiết phải đầu tư nhiều vào các máy trạm cá nhân khác.

Đối với những người dùng đơn lẻ, Server cũng đóng vai trò là bộ phận lưu trữ, vận hành chính những dữ liệu của một hệ thống. Ví dụ như những hộ kinh doanh quán net cũng bắt buộc phải sử dụng máy chủ để kết nối đến với các máy trạm khác.

Bảng vai trò của các Server hiện nay

Server

Vai trò

Dedicated Server

Dự phòng về tài nguyên, nguồn điện và đảm bảo sự an toàn của máy chủ.

VPS Server

Một VPS có thể chứa được hàng trăm hosting khác, đặc biệt tối ưu cho việc xây dựng hệ thống Mail Server, Web Server hoặc Backup/Storage Server.

Cloud Server

Phục vụ được website có lượng truy cập lớn mà không hề làm mất tính ổn định.

Application servers

Ứng dụng máy chủ trên web [chương trình máy tính chạy trên trình duyệt web] cho phép người dùng trong hệ thống sử dụng nó mà không cần phải cài đặt thêm một bản sao trên máy tính.

Game servers

Cho phép máy tính cá nhân hoặc các thiết bị chơi game chơi cá game trên web.

Web server

Nơi lưu trữ các trang web, một web server có thể làm nên mạng diện rộng toàn cầu [world wide web], mỗi website có thể có một hoặc nhiều web server.

Print server

Máy tính có kết nối với máy in.

Mail server

Có thể gửi email với cùng một cách là bưu điện gửi mail qua snail mail.

File server

Chia sẻ file và folder, các file và folder sẽ được lưu trữ trong không gian lưu trữ, hoặc cả 2 thông qua một hệ thống nhất định.

Database server

Duy trì và chia sẻ một vài hình thức của dữ liệu trên một hệ thống.

Một số mẫu laptop đang được kinh doanh tại Thế Giới Di Động

Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn có thêm thông tin về Server cũng như vai trò của nó. Cảm ơn bạn đã theo dõi!

Video liên quan

Chủ Đề