Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao” được học trong chương trình Ngữ văn 6, bài 4 văn bản nghị luận thuộc bộ sách Cánh Diều. Trong phạm vi bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu đôi nét vể tác giả Hoàng Tiến Tựu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”.
Mời các bạn cùng đọc và tìm hiểu tác phẩm “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu.

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”


I. Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

1. Tác giả Hoàng Tiến Tựu

- Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998) - Quê quán: Thanh Hóa

- Là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành Văn học dân gian.

2. Tác phẩm “Vẻ đẹp của một bài ca dao”

a. Xuất xứ

Trích trong cuốn “Bình giảng ca dao” (1992)

b. Thể loại
Thể loại:
Nghị luận văn học

c. Vấn đề nghị luận

Vẻ đẹp của một bài ca dao

d. Bố cục

Chia thành 4 phần như trong sách.

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”

1.Vẻ đẹp của bài ca dao

- Mở đầu trích dẫn bài ca dao => Cách vào đề trực tiếp + Hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng. => Được miêu tả ấn tượng + Cái hay: độc đáo, riêng biệt không thấy ở những bài ca dao khác

- Từ ngữ, hình ảnh: mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông, chẽn lúa, ngọn nắng hồng ban mai.

=> Khẳng định bài ca dao mang vẻ đẹp và cái hay riêng.

2. Cảm nhận, đánh giá bài ca dao

a. Hai câu đầu

- Không có chủ ngữ. => Người nghe cảm thấy như đang được đi thăm cánh đồng mênh mông, rộng lớn cùng cô gái

b. Hai câu cuối


- Dẫn dắt bằng kiểu kết cấu “nếu như hai câu đầu…thì ở hai câu cuối…”
=>rất tự nhiên, thuyết phục - Tập trung ngắm nhìn, đặc tả "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ dưới "ngọn nắng hồng ban mai". - Tả "chẽn lúa đòng đòng" trong mối liên hệ so sánh với bản thân. => Cô gái đến tuổi dậy thì, căng đầy sức sống.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật:

-

Ý kiến nêu ra rõ ràng, chân thực, trình bày có hệ thống

- Lí lẽ ngắn gọn, thuyết phục, giàu cảm xúc => Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả với bài ca dao

2. Nội dung


Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như cách khai thác nội dung của một bài ca dao cụ thể. Từ đó khơi gợi được sự đồng cảm và tình yêu đối với ca dao ở bạn đọc.

IV. Luyện tập

Câu 1. “Vẻ đẹp của một bài ca dao” mang đặc trưng của kiểu văn bản nào?

A. Văn bản tự sự B. Văn bản thông tin C. Văn bản nghị luận D. Văn bản biểu cảm

Câu 2. Theo tác giả, bài ca dao có mấy cái đẹp? Nêu tên những cái đẹp đó?

A. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng và chẽn lúa B. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng và cô gái ngắm đồng C. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, bầu trời và cô gái ngắm đồng D. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, chẽn lúa, cô gái ngắm đồng.

Câu 3: Tác giả có đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích không?

A. Có, dựa trên nội dung B. Có, dựa trên hình thức C. Không, dựa trên hình thức D. Không, dựa trên nội dung.

Xêm thêm bài viết: https://vnkienthuc.com/threads/nguy...o-nguyen-dang-manh-canh-dieu-ngu-van-6.89180/

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu. Hi vọng bài viết này sẽ đem đến giá trị hữu ích cho bạn đọc và mong rằng các bạn thường xuyên ghé thăm vnkienthuc để đón nhận nhiều tài liệu hay.

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

"Vẻ đẹp của một bài ca dao" - Hoàng Tiến Tựu

Mình thích nhất đoạn văn: " Phân tích bài ca dao này nhiều người thường chia làm hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra hoàn toàn không phải như vậy. Bởi vì, ngay từ hai câu đầu, hình ảnh cô gái thăm đồng đã xuất hiện hết sức rõ nét và sống động". Vì đoạn văn thể hiện cách phát hiện bố cục bài ca dao tinh tế của tác giả.

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Tìm hiểu đôi nét về ca dao - dân ca để hiểu hơn văn bản "Vẻ đẹp của một bài ca dao" - Hoàng Tiến Tựu - Ca dao, dân ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động.

- Ca dao ra đời từ ngàn xưa, gắn với cuộc sống trăm đắng ngàn cay nhưng đậm tình nặng nghĩa. Những câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm của người bình dân, chứa đựng những đạo lí nhân gian sâu sắc. Những đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế cuộc sống lao động sản xuất và những sinh hoạt đời thường, từ những rung động tinh tế trước thiên nhiên, từ đời sống thuần hậu xuất phác của người lao động.

  • Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Soạn bài Vẻ đẹp của một bài ca dao ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 6 Cánh diều giúp học sinh soạn văn 6 dễ dàng hơn.

Bố cục

Xem thêm Bố cục Vẻ đẹp của một bài ca dao

Nội dung chính

Xem thêm Nội dung chính Vẻ đẹp của một bài ca dao

1. Chuẩn bị

Câu hỏi SGK trang 76 SGK Ngữ Văn 1: Liên hệ với những hiểu biết của em về các bài ca dao đã học, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:

- Ca dao là những sáng tác của ai? Thường bắt nguồn từ đâu? Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?

- Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát có gì giống và khác các bài ca dao đã học ở Bài 2?

Trả lời:

Ca dao là sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt và lao động của người dân. Thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong ca dao là thể thơ lục bát.

- Giống nhau

+ Đều là ca dao

- Khác nhau

+ Thể thơ:

·      Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là thể thơ hỗn hợp.

·      Các bài ca dao trong Bài 2 thuộc thể thơ lục bát

+ Nội dung

·      Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát nói về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của người con gái.

·      Các bài ca dao trong Bài 2 nói về tình cảm gia đình.

2. Đọc hiểu

Câu hỏi SGK trang 76 SGK Ngữ Văn 1: Chú ý các từ địa phương: ni, tê

Trả lời

Hai từ ni, tê là hia từ địa phương thường được sử dụng ở các tỉnh miền Trung.

+ Ni: này

+ Tê: kia

Câu hỏi SGK trang 76 SGK Ngữ Văn 1: Nội dung phần 1 khẳng định điều gì?

Trả lời

- Ở phần (1) tác giả đã khẳng định là cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.           

Câu hỏi SGK trang 76 SGK Ngữ Văn 1: Phần 2 tập trung làm sáng tỏ ý nào? Từ " bởi vì" nhằm mục đích gì?

Trả lời

Trong phần hai tác giả đã tập trung làm sáng tỏ rằng hai câu đầu trong bài ca dao không đơn thuần miêu tả không gian thiên nhiên mà đã có sự xuất hiện của con người ở trong đó mà cụ thể là sự xuất hiện của cô gái. Từ “bởi vì” nhằm mục đích đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến mình đã khẳng định ở phía trước.

Câu hỏi SGK trang 77 SGK Ngữ Văn 1: Phần 3 phân tích yếu tố nào của bài ca dao?

Trả lời:

Phần (3) phân tích hai câu đầu của bài ca dao

Câu hỏi SGK trang 77 SGK Ngữ Văn 1: Theo tác giả, hai câu cuối có gì khác biệt so với hai câu đầu của bài ca dao?

Trả lời:

- Theo tác giả, nếu như ở hai câu đầu, cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát cả cánh đồng thì hai câu cuối cô gái lại chỉ tập trung ngắm nhìn quan sát một “chẽn lúa đòng đòng” và liên hệ so sánh với bản thân mình rất hồn nhiên.

Câu hỏi SGK trang 77 SGK Ngữ Văn 1: Chú ý các từ “ngọn nắng” và “gốc nắng”

Trả lời:

- “Gốc nắng”: ý nói đến Mặt Trời

- “Ngọn nắng”: ý nói đến những ánh ban mai nhẹ nhàng dịu dàng tỏa ra từ Mặt trời.

Câu hỏi SGK trang 77 SGK Ngữ Văn 1: Câu cuối có thể coi là kết luận được không

Trả lời:

- Câu cuối có thể coi là kết luận vì nó đã khái quát lại nội dung của cả văn bản. Là câu chốt lại tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua bài viết

b. Sau khi đọc

Câu 1 SGK trang 78 SGK Ngữ Văn 1: Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?

Trả lời:

Nội dung chính của bài Vẻ đẹp của một bài ca dao là phân tích bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát qua góc nhìn của tác giả để làm nổi bật lên vẻ đẹp của bài ca dao đó.

- Theo em, nhan đề đã khái quát và thể hiện được nội dung chính của văn bản.

Câu 2 SGK trang 78 SGK Ngữ Văn 1: Theo tác giả, bài ca dao trên có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần nào của văn bản? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn?

Trả lời:

- Bài ca dao trên có hai vẻ đẹp vẻ đẹp của cánh đồng (vẻ đẹp thiên nhiên) và vẻ đẹp của cô gái ra thăm đồng (vẻ đẹp con người).

- Vẻ đẹp ấy được khái quát ở phần (1) của văn bản.

- Vẻ đẹp của cô gái ra thăm đồng được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn

Câu 3 SGK trang 78 SGK Ngữ Văn 1: Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.

Trả lời:

- Tác giả đã sử dụng một số từ ngữ để miêu tả vẻ đẹp của bài ca dao như:

+ “Cái hay đấy là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác”.

Hình ảnh " chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trước gió nhẹ và " dưới ngọn nắng hồng ban mai" mới đẹp làm sao!

Hình ảnh " ngọn nắng" thật độc đáo

+ “Bài ca dao là một bức tranh tuyệt đẹp”

Câu 4 SGK trang 78 SGK Ngữ Văn 1: Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 2,3,4 trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu:

Trả lời:

Phần 1

Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp

Phần 2

Hình ảnh cô gái đã xuất hiện trong hai câu ca dao đầu

Phần 3

Sự mênh mông, rộng lớn của cánh đồng lúa trong hai câu đầu

Phần 4

Phân tích vẻ đẹp của cô gái ra thăm đồng trong hai câu ca dao cuối

Câu 5 SGK trang 78 SGK Ngữ Văn 1: So sánh những gì em hiểu viết về ca dao ở bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tự cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bản nghị luận này?

Trả lời:

- Nội dung: Ca dao rất đa dạng về nội dung có thể là phong cảnh thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, ca ngợi tình yêu đôi lứa chỉ không chỉ đơn thuần là tình cảm gia đình

- Hình thức: Ngoài việc sử dụng phổ biến thể thơ lục bát ca dao cũng rất đa dạng về thể loại có thể song thất lục bát, thể vãn, và thể hỗn hợp (hợp thể) như bài ca dao hôm nay chúng ta được tìm hiểu.

- Em thích nhất đoạn (1) trong văn bản này vì ngay ở đoạn văn đầu tiên tác giả đã khẳng định vẻ đẹp riêng biệt của bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát  không thể lẫn với bất kì bài ca dao nào khác.

Tham khảo các bài Soạn văn lớp 6 ngắn nhất sách Cánh diều hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Vấn đề nghị luận của văn bản ”vẻ đẹp của một bài ca dao được nêu ra ở đâu ?

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tuyển chọn soạn văn lớp 6 ngắn nhất - Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1 và Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.