Văn hóa việt nam thời pháp thuộc 1858 1945 năm 2024

Uploaded by

Angela Park

0% found this document useful [0 votes]

232 views

33 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

232 views33 pages

CHỦ ĐỀ 10 - VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN NAY

Uploaded by

Angela Park

Jump to Page

You are on page 1of 33

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

  1. Thời tiền sử

- Tương ứng với thời kì đồ đá trong lịch sử phát triển của loài người

18/4

Bài 2: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

  1. TIỀN SỬ: Núi Đọ, Sơn Vi,..

II. SƠ SỬ: Văn hóa Đông Sơn

III. THIÊN NIÊN KỶ ĐẦU CÔNG NGUYÊN: [Thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc]

IV. PHONG KIẾN

-3 Giai đoạn

+ Lý - Trần [tập trung]

+ Thời Minh thuộc - Hậu Lê

+ TK 16 ->18581858

  1. thời Lý - Trần

1.1, Bối cảnh lịch sử - xã hội:

-đã giành được độc lập chủ quyền, nhiệm vụ dựng nước - giữ nước, chống Tống dưới thời

nhà Lý, Thời Trần 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông

-đặt nền móng cho thời kỳ phong kiến VN

-Nhà Lý: 1009-1225: 9 nhà vua [cuối cùng là Lý Chiêu Hoàng]

  • Home
  • My Library
  • Ask AI

Tiếp xúc văn hóa Đông - Tây ở Việt Nam thời Pháp thuộc [1858-1945] là một vấn đề rộng lớn, một nội dung quan trọng, đa dạng, phong phú, nhưng cũng muôn phần phức tạp của văn hóa Việt Nam. Vì vậy, tìm hiểu vấn đề tiếp xúc văn hóa Đông - Tây sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm một giai đoạn quan trọng trong lịch sử văn hóa Việt Nam.

Văn hóa phương Tây với sức mạnh và tính đại diện của nền văn minh công nghiệp, khi xâm nhập vào Việt Nam đã làm cho xã hội Việt Nam bị chao đảo và biến động mạnh. Một xã hội vốn dựa trên bản thể của nền văn minh nông nghiệp với yếu tố tĩnh tại của phương Đông khi buộc phải tiếp xúc với nền văn minh công nghiệp với yếu tố động của phương Tây trong môi trường cưỡng bức đã tạo ra những độ chênh lệch lớn, không thể thu hẹp khoảng cách trong một thời gian ngắn. Điều này đã làm cho đời sống sinh hoạt văn hóa của người Việt Nam có nhiều xáo trộn và thay đổi, làm nảy sinh những thái độ ứng xử khác nhau đối với văn minh phương Tây, nhất là trong tầng lớp trí thức. Có những trí thức quyết tâm bài bác văn minh phương Tây, giữ gìn văn hóa truyền thống và quyết chiến với kẻ thù để bảo vệ độc lập dân tộc. Có những trí thức bị choáng ngợp trước sức mạnh của văn minh phương Tây nên có tư tưởng đầu hàng, lai căng và vong bản. Một bộ phận trí thức khác tỏ ra tỉnh táo hơn. Họ nhận thấy trước mắt người Việt Nam chưa thể đánh thắng người Pháp bằng quân sự vì họ mạnh hơn ta. Họ cho rằng, để dân tộc tồn tại và phát triển thì phương cách tốt nhất là học hỏi văn minh của kẻ đang thống trị mình. Học kẻ thù để đánh đuổi kẻ thù. Nhưng học hỏi kẻ thù như thế nào và giải pháp ứng xử nào là thích hợp để giải quyết tình trạng xung đột văn hóa Đông – Tây? Đó là một bài toán nan giải buộc giới trí thức Việt Nam phải đi tìm lời giải đáp.

Nhằm giúp những người nghiên cứu, các nhà khoa học và đông đảo bạn đọc có được cái nhìn khái quát, toàn diện về thái độ ứng xử của trí thức Việt Nam với văn minh phương Tây thời kỳ cận đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật xuất bản cuốn sách Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc của TS. Trần Viết Nghĩa.

Nội dung cuốn sách gồm 4 chương:

Chương I: Phản ứng ban đầu của trí thức Nho học Việt Nam với văn minh phương Tây nửa cuối thế kỷ XIX

Chương II: Những điều kiện mới cho sự tiếp nhận văn minh phương Tây ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Chương III: Sự tiếp nhận văn minh phương Tây của những nhà Nho cấp tiến trong những năm đầu thế kỷ XX

Chương IV: Tri thức Tây học với tư tưởng tiếp biến văn minh phương Tây

Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước, cuốn sách có mục đích góp phần tìm hiểu sâu sắc hơn về những thái độ ứng xử của trí thức Việt Nam khi phải đối diện với văn minh phương Tây, từ đó để thấy rõ hơn vai trò của người trí thức với nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung và xây dựng nền văn hóa Việt Nam nói riêng.

Chủ Đề