Ví dụ thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

Skip to main content

Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021

Site Search

Toggle Mobile Menu

Lý thuyết về Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

Ví dụ thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

1. Lý thuyết

a. Công dụng của trạng ngữ

Trạng ngữ có những công dụng như sau:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.

b. Tách trạng ngữ thành câu riêng

Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.

2. Ví dụ

VD 1: Về kì thi sắp tới, tớ nghĩ chúng ta phải ôn thi thật nghiêm túc.

=> Tác dụng: Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ.

VD 2: Người khác bảo bạn sai, chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở.

=> Tác dụng: Nối kết với ý của câu trên, góp phần làm cho đoạn văn mạch lạc hơn.

VD 3: Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Ðất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa.

=> Tác dụng: Các trạng ngữ được tách thành các câu riêng biệt ở ví dụ trên có tác dụng thể hiện cảm xúc căng thẳng của đồng chí bộ đội trong giây phút phá bom.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 7

Tuần 1

  • A.1. Soạn bài Cổng trường mở ra siêu ngắn

  • A.2. Tìm hiểu chung về tác phẩm Cổng trường mở ra

  • A.3. Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm Cổng trường mở ra

  • A.4. Soạn bài Mẹ tôi siêu ngắn

  • A.5. Vài nét về tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi

  • A.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Mẹ tôi

  • A.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Mẹ tôi

  • A.8. Phân tích hình ảnh người mẹ trong tác phẩm Mẹ tôi

  • A.9. Soạn bài Từ ghép siêu ngắn

  • A.10. Lý thuyết về Từ ghép

  • A.11. Soạn bài Liên kết trong văn bản siêu ngắn

  • A.12. Lý thuyết về Liên kết trong văn bản

  • A.13. Phân tích chi tiết tác phẩm Cổng trường mở ra

Tuần 2

  • B.1. Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê siêu ngắn

  • B.2. Vài nét về tác giả Khánh Hoài

  • B.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê

  • B.4. Phân tích nhân vật Thành và Thủy trong tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê để thấy được tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng.

  • B.5. Phân tích chi tiết tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê

  • B.6. Soạn bài Bố cục trong văn bản siêu ngắn

  • B.7. Lý thuyết về Bố cục trong văn bản

  • B.8. Soạn bài Mạch lạc trong văn bản siêu ngắn

  • B.9. Lý thuyết về Mạch lạc trong văn bản

Tuần 3

  • C.1. Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình siêu ngắn

  • C.2. Tìm hiểu chung về Ca dao, dân ca

  • C.3. Phân tích chi tiết Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

  • C.4. Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người siêu ngắn

  • C.5. Tìm hiểu chung về Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

  • C.6. Phân tích chi tiết Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

  • C.7. Soạn bài Từ láy siêu ngắn

  • C.8. Lý thuyết về Từ láy

  • C.9. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 siêu ngắn

  • C.10. Bài viết chi tiết 4 đề bài tập làm văn số 1

  • C.11. Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản siêu ngắn

  • C.12. Lý thuyết về Quá trình tạo lập văn bản

Tuần 4

  • D.1. Soạn bài Những câu hát than thân siêu ngắn

  • D.2. Phân tích chi tiết Những câu hát than thân

  • D.3. Tìm hiểu chung về Những câu hát than thân

  • D.4. Soạn bài Những câu hát châm biếm siêu ngắn

  • D.5. Phân tích chi tiết Những câu hát châm biếm

  • D.6. Tìm hiểu chung về Những câu hát châm biếm

  • D.7. Soạn bài Đại từ siêu ngắn

  • D.8. Lý thuyết về Đại từ

  • D.9. Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản siêu ngắn

Tuần 5

  • E.1. Soạn bài Sông núi nước Nam siêu ngắn

  • E.2. Vài nét về tác giả Lí Thường Kiệt

  • E.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Sông núi nước Nam

  • E.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Sông núi nước Nam

  • E.5. Tinh thần yêu nước trong tác phẩm Sông núi nước Nam

  • E.6. Soạn bài Phò giá về kinh siêu ngắn

  • E.7. Vài nét về tác giả Trần Quang Khải

  • E.8. Tìm hiểu chung về tác phẩm Phò giá về kinh

  • E.9. Phân tích chi tiết tác phẩm Phò giá về kinh

  • E.10. Tinh thần yêu nước trong tác phẩm Phò giá về kinh

  • E.11. Soạn bài Từ Hán Việt siêu ngắn

  • E.12. Lý thuyết về Từ Hán Việt

  • E.13. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm siêu ngắn

  • E.14. Lý thuyết về Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Tuần 6

  • F.1. Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra siêu ngắn

  • F.2. Tác giả Trần Nhân Tông

  • F.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

  • F.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

  • F.5. Vẻ đẹp của thiên nhiên trong Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

  • F.6. Soạn bài Bài ca Côn Sơn siêu ngắn

  • F.7. Tác giả Nguyễn Trãi

  • F.8. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bài ca Côn Sơn

  • F.9. Phân tích chi tiết tác phẩm Bài ca Côn Sơn

  • F.10. Phân tích nhân vật “ta” trong tác phẩm Bài ca Côn Sơn

  • F.11. Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) siêu ngắn

  • F.12. Lý thuyết về Từ Hán Việt (tiếp theo)

  • F.13. Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm siêu ngắn

  • F.14. Lý thuyết về Đặc điểm của văn biểu cảm

  • F.15. Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm siêu ngắn

  • F.16. Lý thuyết Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Tuần 7

  • G.1. Soạn bài Sau phút chia ly siêu ngắn

  • G.2. Vài nét cơ bản về tác giả Đặng Trần Côn

  • G.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Sau phút chia ly

  • G.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Sau phút chia ly

  • G.5. Phân tích nỗi sầu chia ly của người vợ trong tác phẩm Sau phút chia ly

  • G.6. Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm Sau phút chia ly

  • G.7. Soạn bài Bánh trôi nước siêu ngắn

  • G.8. Vài nét cơ bản về tác giả Hồ Xuân Hương

  • G.9. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bánh trôi nước

  • G.10. Phân tích chi tiết tác phẩm Bánh trôi nước

  • G.11. Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Bánh trôi nước

  • G.12. Vấn đề người phụ nữ trong tác phẩm Bánh trôi nước

  • G.13. Soạn bài Quan hệ từ siêu ngắn

  • G.14. Lý thuyết về Quan hệ từ

  • G.15. Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm siêu ngắn

Tuần 8

  • H.1. Tác giả Bà Huyện Thanh Quan

  • H.2. Soạn bài Qua đèo ngang siêu ngắn

  • H.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Qua đèo ngang

  • H.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Qua đèo ngang

  • H.5. Soạn bài Bạn đến chơi nhà siêu ngắn

  • H.6. Tác giả Nguyễn Khuyến

  • H.7. Tìm hiểu chung về đoạn trích Bạn đến chơi nhà

  • H.8. Phân tích chi tiết tác phẩm Bạn đến chơi nhà

  • H.9. Phân tích tình bạn của tác giả trong tác phẩm Bạn đến chơi nhà

  • H.10. Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ siêu ngắn

  • H.11. Lý thuyết về Chữa lỗi quan hệ từ

  • H.12. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 siêu ngắn

  • H.13. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 2

Tuần 9

  • I.1. Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư siêu ngắn

  • I.2. Tác giả Lí Bạch

  • I.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư

  • I.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư

  • I.5. Soạn bài Từ đồng nghĩa siêu ngắn

  • I.6. Lý thuyết về Từ đồng nghĩa

  • I.7. Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm siêu ngắn

  • I.8. Lý thuyết về Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Tuần 10

  • J.1. Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh siêu ngắn

  • J.2. Tìm hiểu chung về tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

  • J.3. Phân tích chi tiết tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

  • J.4. Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê siêu ngắn

  • J.5. Vài nét về tác giả Hạ Chi Trương

  • J.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

  • J.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

  • J.8. Soạn bài Từ trái nghĩa siêu ngắn

  • J.9. Lý thuyết về Từ trái nghĩa

  • J.10. Soạn bài Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người siêu ngắn

Tuần 11

  • BA.1. Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá siêu ngắn

  • BA.2. Vài nét về tác giả Đỗ Phủ

  • BA.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

  • BA.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

  • BA.5. Soạn bài Từ đồng âm siêu ngắn

  • BA.6. Lý thuyết về Từ đồng âm

  • BA.7. Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm siêu ngắn

  • BA.8. Lý thuyết về Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Tuần 12

  • BB.1. Soạn bài Cảnh khuya – Rằm tháng giêng siêu ngắn

  • BB.2. Vài nét về tác giả Hồ Chí Minh

  • BB.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Cảnh khuya

  • BB.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Cảnh khuya

  • BB.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Rằm tháng giêng

  • BB.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Rằm tháng giêng

  • BB.7. Soạn bài Thành ngữ siêu ngắn

  • BB.8. Lý thuyết về Thành ngữ

  • BB.9. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 siêu ngắn

  • BB.10. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 3

  • BB.11. Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học siêu ngắn

  • BB.12. Lý thuyết về Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Tuần 13

  • BC.1. Soạn bài Tiếng gà trưa siêu ngắn

  • BC.2. Vài nét về tác giả Xuân Quỳnh

  • BC.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Tiếng gà trưa

  • BC.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Tiếng gà trưa

  • BC.5. Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa”

  • BC.6. Soạn bài Điệp ngữ siêu ngắn

  • BC.7. Lý thuyết về Điệp ngữ

  • BC.8. Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học siêu ngắn

  • BC.9. Soạn bài Làm thơ lục bát siêu ngắn

  • BC.10. Lý thuyết về Làm thơ lục bát

Tuần 14

  • BD.1. Soạn bài Một thứ quà của lúa non: cốm siêu ngắn

  • BD.2. Vài nét về Thạch Lam

  • BD.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm

  • BD.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Một thứ quà của lúa non cốm

  • BD.5. Soạn bài Chơi chữ siêu ngắn

  • BD.6. Lý thuyết về Chơi chữ

  • BD.7. Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ siêu ngắn

  • BD.8. Lý thuyết về Chuẩn mực sử dụng từ

  • BD.9. Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm siêu ngắn

Tuần 15

  • BE.1. Soạn bài Sài Gòn tôi yêu siêu ngắn

  • BE.2. Tìm hiểu chung về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu

  • BE.3. Phân tích chi tiết tác phẩm Sài Gòn tôi yêu

  • BE.4. Soạn bài Mùa xuân của tôi siêu ngắn

  • BE.5. Tác giả Vũ Bằng

  • BE.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Mùa xuân của tôi

  • BE.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Mùa xuân của tôi

Tuần 16

  • BF.1. Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình siêu ngắn

  • BF.2. Lý thuyết về tác phẩm trữ tình

  • BF.3. Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt siêu ngắn

  • BF.4. Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 siêu ngắn

Tuần 17

  • BG.1. Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) siêu ngắn

  • BG.2. Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) siêu ngắn

  • BG.3. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) siêu ngắn

Tuần 18

  • BH.1. Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất siêu ngắn

  • BH.2. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận siêu ngắn

  • BH.3. Soạn bài Chương trình địa phương siêu ngắn

  • BH.4. Tìm hiểu chung về Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

  • BH.5. Phân tích chi tiết Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

  • BH.6. Lý thuyết về Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Tuần 19

  • BI.1. Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội siêu ngắn

  • BI.2. Soạn bài Rút gọn câu siêu ngắn

  • BI.3. Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận siêu ngắn

  • BI.4. Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận siêu ngắn

  • BI.5. Tìm hiểu chung Tục ngữ về con người và xã hội

  • BI.6. Phân tích chi tiết Tục ngữ về con người và xã hội

  • BI.7. Lý thuyết về Rút gọn câu

  • BI.8. Lý thuyết về Đặc điểm của văn bản nghị luận

  • BI.9. Lý thuyết về Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Tuần 20

  • BJ.1. Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta siêu ngắn

  • BJ.2. Soạn bài Câu đặc biệt siêu ngắn

  • BJ.3. Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận siêu ngắn

  • BJ.4. Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận siêu ngắn

  • BJ.5. Lý thuyết về Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

  • BJ.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

  • BJ.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

  • BJ.8. Lý thuyết về Câu đặc biệt

Tuần 21

  • CA.1. Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt siêu ngắn

  • CA.2. Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu siêu ngắn

  • CA.3. Soạn bài Tìm hiểu chung về phep lập luận chứng minh siêu ngắn

  • CA.4. Vài nét về tác giả Đặng Thai Mai

  • CA.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Sự giàu đẹp của tiếng Việt

  • CA.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Sự giàu đẹp của tiếng Việt

  • CA.7. Bày tỏ cảm nghĩ của em sau khi đọc tác phẩm Sự giàu đẹp của tiếng Việt

  • CA.8. Lý thuyết về Thêm trạng ngữ cho câu

  • CA.9. Lý thuyết về Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Tuần 22

  • CB.1. Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) siêu ngắn

  • CB.2. Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh siêu ngắn

  • CB.3. Soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh siêu ngắn

  • CB.4. Lý thuyết về Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

  • CB.5. Lý thuyết về Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Tuần 23

  • CC.1. Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ siêu ngắn

  • CC.2. Soạn bài Chuyển đôi câu chủ động thành câu bị động siêu ngắn

  • CC.3. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh siêu ngắn

  • CC.4. Vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng

  • CC.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ

  • CC.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ

  • CC.7. Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc xong Đức tính giản dị của Bác Hồ

  • CC.8. Lý thuyết về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  • CC.9. Bài viết chi tiết 5 đề bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh

Tuần 24

  • CD.1. Soạn bài Ý nghĩa văn chương siêu ngắn

  • CD.2. Soạn bài Chuyển đôi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) siêu ngắn

  • CD.3. Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh siêu ngắn

  • CD.4. Vài nét về tác giả Hoài Thanh

  • CD.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ý nghĩa văn chương

  • CD.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Ý nghĩa văn chương

  • CD.7. Cảm nhận về tác phẩm Ý nghĩa văn chương

  • CD.8. Lý thuyết về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Tuần 25

  • CE.1. Soạn bài Ôn tập văn nghị luận siêu ngắn

  • CE.2. Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu siêu ngắn

  • CE.3. Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích siêu ngắn

  • CE.4. Lý thuyết về Ôn tập văn nghị luận

  • CE.5. Lý thuyết về Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

  • CE.6. Lý thuyết về Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Tuần 26

  • CF.1. Soạn bài Sống chết mặc bay siêu ngắn

  • CF.2. Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích siêu ngắn

  • CF.3. Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích siêu ngắn

  • CF.4. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích siêu ngắn

  • CF.5. Vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn

  • CF.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Sống chết mặc bay

  • CF.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Sống chết mặc bay

  • CF.8. Phân tích hình ảnh viên quan phụ mẫu trong Sống chết mặc bay

  • CF.9. Lý thuyết về Cách làm bài văn lập luận giải thích

  • CF.10. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích

Tuần 27

  • CG.1. Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu siêu ngắn

  • CG.2. Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) siêu ngắn

  • CG.3. Soạn bài Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề siêu ngắn

  • CG.4. Tìm hiểu chung về tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

  • CG.5. Phân tích chi tiết tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

  • CG.6. Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa Va-ren và Phan Bội Châu

Tuần 28

  • CH.1. Soạn bài Liệt kê siêu ngắn

  • CH.2. Soạn bài Ca Huế trên sông Hương siêu ngắn

  • CH.3. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính siêu ngắn

  • CH.4. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương

  • CH.5. Phân tích chi tiết tác phẩm Ca Huế trên sông Hương

  • CH.6. Cảm nhận về Ca Huế trên sông Hương

  • CH.7. Lý thuyết về Liệt kê

  • CH.8. Lý thuyết về Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

Tuần 29

  • CI.1. Soạn bài Quan Âm Thị Kính siêu ngắn

  • CI.2. Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy siêu ngắn

  • CI.3. Soạn bài Văn bản đề nghị siêu ngắn

  • CI.4. Tìm hiểu chung về tác phẩm Quan Âm Thị Kính

  • CI.5. Phân tích chi tiết tác phẩm Quan Âm Thị Kính

  • CI.6. Xung đột trong đoạn trích Quan Âm Thị Kính

  • CI.7. Lý thuyết về Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

  • CI.8. Lý thuyết về Văn bản đề nghị

Tuần 30

  • CJ.1. Soạn bài Ôn tập phần văn siêu ngắn

  • CJ.2. Soạn bài Dấu gạch ngang siêu ngắn

  • CJ.3. Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt siêu ngắn

  • CJ.4. Soạn bài Văn bản báo cáo siêu ngắn

  • CJ.5. Lý thuyết về Dấu gạch ngang

  • CJ.6. Lý thuyết về Văn bản báo cáo

Tuần 31

  • DA.1. Soạn bài Kiểm tra phần Văn siêu ngắn

  • DA.2. Soạn bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo siêu ngắn

  • DA.3. Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn siêu ngắn

Tuần 32

  • DB.1. Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) siêu ngắn

  • DB.2. Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm siêu ngắn

Tuần 33

  • DC.1. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) siêu ngắn

  • DC.2. Soạn bài Hoạt động ngữ văn siêu ngắn

Tuần 34

  • DD.1. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả siêu ngắn

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top