Ví dụ về một bộ môn khoa học

Trong một cuộc tranh luận căng thẳng mới đây giữa hai ông giáo sư [*] già của nền giáo dục Việt Nam về một bộ sách giáo khoa [* – xin lỗi vì tôi không biết ngành của họ], một ông có nói: “Tiếng Việt không phải là một bộ môn khoa học”, tôi khá bất ngờ với phát biểu này, không phải vì ông giáo sư kia phát biểu đúng hay sai, mà tôi cũng chưa thử nghĩ xem: tiếng Việt có phải là một bộ môn khoa học hay không? Đây là một gợi đề khá thú vị.

Lĩnh vực khoa học nói chung phân ra thành hai mảng chính, đó là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Khoa học tự nhiên nghiên cứu sự vận động của thế giới tự nhiên qua các vật, sự vật và các hiện tượng – tương tác [vật lý] và biến đổi [hóa học] – nhằm mục đích bảo vệ và đem lại lợi ích cho con người. Khoa học xã hội nghiên cứu các vấn đề của xã hội con người, các yếu tố chi phối đến sự vận hành của xã hội, chi phối mối quan hệ giữa các cá nhân, tập thể và các quốc gia. Giúp con người hiểu nhau và sống chung với nhau hòa bình.

Thế nào là một môn khoa học?
Như ta đều biết, mãi gần đây “Kinh tế học” mới được coi là một ngành khoa học, vì nó nghiên cứu các hiện tượng [sự vận hành] có tính chất quy luật. Ví dụ, nhà nước tăng hay giảm thuế [hoặc lãi suất ngân hàng] thì sẽ ảnh tưởng như thế nào đến xã hội, những chuỗi phản ứng nào sẽ diễn ra trong nền kinh tế… Kinh tế học có thể giải thích được – một cách tương đối – những chuỗi hiện tượng này, và tiên đoán được các kết quả một cách tương đối chính xác.

Vậy thì, ngành nào phân tích rồi phát hiện ra được các vật, sự vật vận động [đối với khoa học tự nhiên] hay vận hành [đối với khoa học xã hội] theo các quy luật, rồi dựa vào các quy luật có thể giải thích được hiện tượng [đứng im, chuyển động, tương tác, bùng nổ] hoặc tiên đoán được kết quả của các hiện tượng, thì đó là một ngành khoa học. Khi dạy ngành đó cho học sinh trong nhà trường, thì môn học đó là một môn khoa học. Kinh tế học thuộc mảng khoa học xã hội.

Bên mảng khoa học tự nhiên, ngành Vật lý nghiên cứu sự vận động của thế giới tự nhiên qua các vật thể, sự vật và sự tương tác giữa chúng [hiện tượng: đứng im, chuyển động, tương tác]. Các quy luật ngành Vật lý phát hiện ra là: thuyết vạn vật hấp dẫn, thuyết tương đối, nguyên lý bất định, nguyên lý loại trừ… Ngành Vật lý thiên văn và Vũ trụ học nghiên cứu vũ trụ, rồi từ đó có thể loại trừ các mối nguy từ các thiên thạch lao đến trái đất. Khoa học xã hội cũng có các [quy] luật như: luật nhân quả, luật lan truyền, luật hấp dẫn…

Tiếng Việt có phải là một môn khoa học?
Tiếng Việt là gì? Tiếng Việt là một hệ thống âm thanh do người Việt sáng tạo ra – từ việc quy ước âm với nghĩa – trong quá trình sống và lao động. Ban đầu tiếng Việt chưa có chữ viết, sau rồi mượn chữ Hán để viết – mã hóa âm lên các thanh tre. Chữ Hán có đặc điểm là mỗi một chữ tương ứng với một âm. Về sau người Việt sáng tạo ra chữ Nôm để viết theo cách của riêng mình. Với chữ Nôm, mỗi chữ cũng tương ứng với một âm. Hai loại chữ Hán và Nôm là hệ chữ tượng hình  chữ có hình nhang nhác giống vật mà chúng mô tả [nghĩa của chữ].

Đến thế kỷ 19, người Việt bỏ cả chữ Hán và chữ Nôm chuyển sang dùng chữ Quốc Ngữ. Tức bỏ hệ chữ tượng hình mà dùng hệ chữ Latin, hệ chữ mã hóa âm bằng từ, được ghép bằng các chữ cái. Bảng chữ cái tiếng Việt có tống cộng 40 chữ, kể cả phụ âm ghép. Dùng chữ Quốc Ngữ thì mỗi âm mã hóa bằng một từ, do các chữ cái và dấu ghép lại mà thành. Một chữ tiếng Hán tương ứng với một từ của chữ Quốc Ngữ. Tiếng Hán nhiều âm đọc như nhau [đồng âm] nhưng viết khác nhau, tùy vào cách viết mà dịch ra nghĩa. Tiếng Việt thì cứ đọc như nhau thì sẽ viết như nhau, tùy vào các từ xung quanh và ngữ cảnh mà dịch nghĩa.

Trẻ em sinh ra ban đầu chưa biết nói [tiếng], chưa biết đọc và viết. Sau này, khi thấy người lớn nói thì chúng học theo mà nói, nhưng vẫn chưa biết đọc và viết. Đến sáu tuổi, các em đi học rồi thày cô dạy cho môn Tiếng Việt. Môn học này phải giải quyết được các vấn đề như: dạy các em đọc được các từ các em nhìn thấy thành âm, viết ra thành chữ các âm mà các em vẫn nói được, dạy các em biết thêm các từ [âm] mới mà các em chưa gặp, hiểu nghĩa của chúng. Lên các lớp cao hơn, môn tiếng Việt dạy các em đọc hiểu các bài thơ, ca, văn, phú và dạy các em làm được các bài thơ, ca, văn, phú.

Tiếng Việt khó nhất ở điểm nào?
Tiếng Việt không phải khó ở việc phát âm hay số lượng khủng khiếp các đại từ nhân xưng, mà điểm khủng khiếp nhất của tiếng Việt là “các biện pháp tu từ”. Đây cũng chính là điểm tôi chứng minh tiếng Việt là một môn khoa học, để phản bác nhận định của ông giáo sư bên trên. Tôi tin, bây giờ mà hỏi thì sẽ có nhiều người [lớn] Việt Nam không trả lời được câu hỏi: “Các biện pháp tu từ là gì?”, dù hàng ngày đôi khi ta có thể vẫn sử dụng chúng.

Từ [âm] “tu” là ta mượn của tiếng Hán [ – chữ], có nghĩa là sửa. “Tu từ” là “sửa từ”, là nói vậy mà không phải vậy, là “ngôn tại ý ngoại” – nói thế này nhưng thực sự ý bên trong lại là muốn nói thế khác. Các biện pháp tu từ phổ biến là: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng, nói quá, nói giảm, nói tránh, nhân hóa… Ví dụ: nếu đưa cho những đứa trẻ lớp một vài câu như: “Quê hương là chùm khế ngọt” hoặc “Chặt đôi câu thơ, bẻ đôi câu thơ, tôi làm mái chèo lướt sóng”, thì chúng sẽ không hiểu gì vì chưa đủ nhận thức để hiểu.

Vậy tiếng Việt là môn khoa học nghiên cứu các từ [âm], ngữ và cách chúng ghép với nhau tạo thành những bài thơ, ca, văn, phú… Khi một tác giả sáng tác ra một tác phẩm nào đó, nếu biết được hoàn cảnh sáng tác thì người đọc [hoặc nghe] sẽ hiểu được thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Các biện pháp tu từ và các thành ngữ chính là các quy luật. Chúng được dùng để sáng tác, rồi người bình các tác phẩm cũng căn cứ vào đó để phân tích những diễn biến nội tâm, từ đó hiểu được thông điệp của tác giả.

Góc độ tiên đoán của tiếng Việt, ta có thể kể ra như: qua các biện pháp tu từ và các thành ngữ có thể đoán được câu văn hay câu thơ tiếp theo, giả như nó chưa được sáng tác, hoặc sáng tác nhưng bị thất lạc. Hay đọc văn hoặc thơ mà có thể đoán được tác giả, vì mỗi một người có một phong cách sáng tác riêng. Rồi xa hơn nữa là, qua các tác phẩm có thể hiểu được về con người của tác giả như: tình cảm, mục đích, sức khỏe, sở thích, thói quen… Vậy tiếng Việt là một môn khoa học, và nó thuộc mảng khoa học xã hội.

•Tiêu chí 3. Có một hệ thống phương pháp luận. Phương pháp luận hiệnđược hiểu hai nghĩa: [1] Lý thuyết về phương pháp; [2] Hệ thống cácphương pháp. Phương pháp luận của của một bộ môn khoa học baogồm hai bộ phận: phương pháp luận riêng có và phương pháp luận thâmnhập từ các bộ môn khoa học khác nhau. •Tiêu chí 4. Có mục đích ứng dụng. Do khoảng cách giữa nghiên cứu và ápdụng ngày càng rút ngắn về không gian giữa phòng thí nghiệm nghiêncứu với cơ sở sản xuất và thời gian từ nghiên cứu đến áp dụng, màngười ta ngày càng dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng.Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp người nghiên cứu chưa biết trướcmục đích ứng dụng. Vì vậy, không nên vận dụng một cách máy móc tiêuchí này. •Tiêu chí 5. Có một lịch sử nghiên cứu. Lịch sử nghiên cứu của một bộmôn khoa học thường có thể bắt nguồn từ một bộ môn khoa học khác.Trong giai đoạn tiếp sau, với sự hoàn thiện về lý thuyết và phương phápluận, những bộ môn khoa học độc lập ra đời, tách khỏi khuôn khổ bộmôn khoa học cũ. Tuy nhiên, không phải mọi bộ môn khoa học đều cólịch sử phát triển như vậy. Vì vậy, cũng không nên vận dụng máy móctiêu chí này. II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. Khái niệmNghiên cứu khoa học- là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa họcchưa biết.- hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới.- hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thếgiới. 2. Phân loại nghiên cứu khoa học1] Phânloại theo chức năng nghiên cứu• Nghiên cứu mô tả, là những nghiên cứu nhằm đưa ramột hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật giúp conngười phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữasự vật này với sự vật khác. Nội dung mô tả có thể baogồm mô tả hình thái, động thái, tương tác; mô tả địnhtính tức các đặc trưng về chất của sự vật; mô tả địnhlượng nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật.• Nghiên cứu giải thích, là những nghiên cứu nhằm làmrõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chiphối quá trình vận động của sự vật. Nội dung của giảithích có thể bao gồm giải thích nguồn gốc; động thái;cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phốiquá trình vận động của sự vật. ••Nghiên cứu dự báo, là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vậttrong tương lai. Mọi dự báo đều phải chấp nhận những sai lệch, kể cả trongnghiên cứu tự nhiên và xã hội. Sự sai lệch trong các kết quả dự báo có thể donhiều nguyên nhân: sai lệch khách quan trong kết quả quan sát; sai lệch donhững luận cứ bị biến dạng trong sự tác động của các sự vật khác; môi trườngcũng luôn có thể biến động,…Nghiên cứu sáng tạo, là loại nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từngtồn tại. Khoa học không bao giớ dừng lại ở mô tả, giải thích và dự báo mà luônhướng vào sự sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới.

1.Môn công nghệ:

 - Môn Công nghệ trong trung học cơ sở từ lớp 6-8  là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích.

 - Trong tiếng Việt, các từ "khoa học", "kỹ thuật", và "công nghệ" đôi khi được dùng với nghĩa tương tự nhau hay được ghép lại với nhau.

 - Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.

    

 

 

 

 
1. Sách giáo khoa và hình ảnh.

2. Môn sinh học:

 -Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống

 - Sinh học giúp ta tìm hiểu về cơ thể con người, vi sinh vật, động vật, kí sinh trùng,...

 - Sinh học là môn học giúp bạn biết các sinh vật sống trong cơ thể hay cây cối, tìm hiểu sâu hơn về các gen trong ta,...

   

     

   
   


 -Môn Toán giúp học sinh nắm được một cách có hệ thống các khái niệm, nguyên lý, quy tắc toán học cần thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng cho việc học tập tiếp theo ở các trình độ học tập hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

 -Môn Toán ở tiểu học và trung học cơ sở dựa trên sự phối hợp cả cấu trúc tuyến tính với cấu trúc “xoáy trôn ốc" [đồng tâm, mở rộng và nâng cao dần], xoay quanh và tích hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

     

     

    

     


   

  


   
 


 - Tin họcInformatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng [ảo]. Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin. Trong nghĩa thông dụng, tin học còn có thể bao hàm cả những gì liên quan đến các thiết bị máy tính hay các ứng dụng tin học văn phòng.

 - Và đối tượng nghiên cứu của Tin học chính là Thông tin và các công cụ sử dụng để tương tác thông tin.

Người ta có thể làm việc với tin học bằng bất cứ một hệ thống nào hoạt động tương tự với các mạch lôgic: các máy cơ học [chẳng hạn máy tính Pascal và ô-tô-mát], máy khí động, hệ thống thủy lực... Những chương trình tin học đầu tiên được viết từ trước sự ra đời của máy tính rất lâu [xem Ada Lovelace].

   
     


Video liên quan

Chủ Đề