Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Sinh trưởng của động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

Bạn đang xem: Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.


Lời giải chi tiết

Ví dụ về sự sinh trưởng:

- Lợn nuôi 1 tháng dài thêm 40 cm.

- Trẻ em mới sinh nặng 3 – 4 kg, người trưởng thành nặng 40 – 50 kg.

Xem thêm: Cơ Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Của Đề Tài Là Gì ? Cấu Trúc Một Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học

Ví dụ về sự phát triển:

- Gà con phát triển thành gà mẹ.

- Sâu non phát triển thành bướm.

- Nòng nọc phát triển thành ếch.

Xem thêm: Tải Trọn Bộ Tài Liệu Trung Cấp Lý Luận Chính Trị Hành Chính, Giáo Trình Trung Cấp Lý Luận Chính Trị

minhtungland.com


Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Bình luận
Bài tiếp theo

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người


Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người


Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người


Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

minhtungland.com

Cảm ơn bạn đã sử dụng minhtungland.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Liên hệ | Chính sách

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Hỏi bài
Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép minhtungland.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Ví dụ về sự sinh trưởng:

- Lợn nuôi 1 tháng dài thêm 40 cm.

- Trẻ em mới sinh nặng 3 – 4 kg, người trưởng thành nặng 40 – 50 kg.

Ví dụ về sự phát triển:

- Gà con phát triển thành gà mẹ.

- Sâu non phát triển thành bướm.

- Nòng nọc phát triển thành ếch.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Khái niệm về sinh trưởng và phát triển, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 11.

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở người

Nội dung bài viết Khái niệm về sinh trưởng và phát triển: Cơ thể động vật được hình thành do kết quả của quá trình sinh trưởng và phát triển của hợp tử theo thời gian. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau dài hoặc ngắn, đơn giản hay phức tạp tuỳ thuộc vào loài động vật và tuỳ thuộc vào điều kiện sống của chúng. 1. Khái niệm về sinh trưởng Sự sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật (cả ở mức độ tế bào, mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể) theo thời gian. Ví dụ: sự tổng hợp và tích luỹ chất làm tế bào tăng kích thước, sự phân bào làm tăng số lượng tế bào và tăng kích thước mô, kích thước cơ quan làm cho cơ quan và cơ thể lớn lên. Ví dụ, theo đà sinh trưởng gà con lớn hơn hợp tử, gà trưởng thành lớn hơn gà con. Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau. Ví dụ: Ở người, đầu của thai nhi 2 – 3 tháng tuổi dài bằng 1/2 cơ thể, đến 5 tháng tuổi bằng 1/3, khi sinh bằng 1/4 và đến tuổi 16 – 18 chỉ còn bằng 1/7 cơ thể. Tốc độ sinh trưởng của động vật là chỉ tiêu quan trọng trong nghề chăn nuôi. 2. Khái niệm về phát triển. Sự phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. Ví dụ: Ở người, hợp tử qua 8 ngày phát triển thành phôi vị làm tổ trong dạ con người mẹ với các tế bào khác nhau, sau đó phát triển thành phôi thần kinh với mầm các cơ quan và qua 9 tháng 10 ngày phát triển thành cơ thể em bé với tất cả cơ quan khác nhau về cấu tạo và chức năng, đến tuổi dậy thì (13 – 14 tuổi) phát triển cơ thể trưởng thành có khả năng sinh sản. 3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, ví dụ: nòng nọc phải lớn đạt kích thước nào đó mới biến thành ếch, cơ thể ếch phải đạt được kích thước nào đấy mới có thể phát dục sinh sản, ngược lại, cơ thể trước tuổi phát dục lớn rất nhanh, đến tuổi sau phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ chậm lại. Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Ví dụ: Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi đạt 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì. Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗi loài động vật.

Ví dụ: thạch sùng dài khoảng 10 cm; trăn dài tới 10 m; gà Ri đạt khối lượng 1,5 kg, còn gà Hồ có khối lượng tới 3 – 4 kg. Người ta phân biệt hai giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. a) Giai đoạn phôi Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau: giai đoạn phân cắt trứng (hợp tử phân chia tạo nên phôi gồm nhiều tế bào giống nhau), giai đoạn phôi nang (phôi gồm lớp tế bào khác nhau bao lấy xoang trung tâm), giai đoạn phôi vị (phôi gồm 2 – 3 lá phôi có nhiều tế bào khác nhau), giai đoạn mầm cơ quan (phôi gồm nhiều tế bào biệt hoá khác nhau tạo nên các mô khác nhau là mầm của các cơ quan) (hình 37.1). Hình 37.1. Sơ đồ các giai đoạn phát triển phôi cá lưỡng tiêm a) Hợp tử; b) Phân cắt; c) Phôi nang; d) Phôi vị; e) Mầm cơ quan. 1. Ngoại bì (mầm biểu bì da); 2. Nội bì (mầm ruột); 3. Mầm thần kinh. 4. Trung bì (mầm cơ, xương…); 5. Mầm dây sống. b) Giai đoạn hậu phôi Giai đoạn hậu phôi cũng bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Tuỳ theo sự khác biệt trong sự biến đổi con non thành con trưởng thành người ta phân biệt hai kiểu phát triển: phát triển không qua biến thái, trong đó con non mới nở đã giống con trưởng thành (gà và động vật có vú); phát triển qua biến thái, trong đó con non mới nở (được gọi là ấu trùng) chưa giống con trưởng thành mà phải trải qua nhiều sự biến đổi về hình thái và sinh lí mới đạt được cơ thể trưởng thành (động vật chân khớp và ếch nhái) (hình 37.2). Bau Hình 372. Sơ đồ sự phát triển hậu phôi A – Bọ cánh cứng: 1. Trung; 2. Sâu; 3. Nhộng; 4. Bộ trưởng thành. B – Ếch: 1. Trung; 2-3. Nòng nọc; 4-5. Nòng nọc đang biến thái thành ếch.

Đề bài

Cho ví dụ về sinh trưởng ở động vật.

Cho ví dụ về phát triển ở động vật.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sinh trưởng của động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.

Lời giải chi tiết

Ví dụ về sự sinh trưởng:

- Lợn nuôi 1 tháng dài thêm 40 cm.

- Trẻ em mới sinh nặng 3 – 4 kg, người trưởng thành nặng 40 – 50 kg.

Ví dụ về sự phát triển:

- Gà con phát triển thành gà mẹ.

- Sâu non phát triển thành bướm.

- Nòng nọc phát triển thành ếch.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay