Vì sao hầm ở nhiệt độ cao xương lại bở

Câu hỏi: Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?

Trả lời:

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ(chất cốt giao) và chất vô cơ(muối khoáng).Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ(không còn cốt giao)nên xương bị bở.

CÙNG TOP LỜI GIẢI TÌM HIỂU THÊM NHÉ!!!

1. Cấu tạo của xương

a.Cấu tạo của xương dài

*Cấu tạo một xương dài gồm có:

- Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

- Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng→mô xương cứng→khoang xương

+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).

*Chức năng của xương dài

-Đầu xương:

+ Giảm ma sát trong khớp xương

+ Phân tán lực tác động

+ Tạo các ô chứa tủy đỏ

- Thân xương

+ Giúp xương phát triển to bề ngang

+ Chịu lực, đảm bảo vững chắc

+ Chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn.

b.Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

-Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống.

-Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc nhỏ chứa đầy tủy đỏ.

2. Sự to ra và dài ra của xương

- Sự to ra của xương:

+ Tế bào ở màng xương phân chia→các tế bào mới→đẩy vào trong và hóa xương→xương to ra

+ Ở người trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương→không cao thêm

+ Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm→xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

-Sự dài ra của xương:Ta nhận thấy xương có sự dài ra. Sự dài ra ở xương là nhờ vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.

3.Thành phần hóa học của xương

Thành phần chính của xương là chất vô cơ và chất hữu cơ. Xương tươi của cơ thể người gồm các thành phần như: 50% nước, 17.75% mỡ, 12.45% chất hữu cơ, 21.8% chất vô cơ.

+ Chất hữu cơ (chiếm 30% trọng lượng khô của xương) gồm có protein, lipid, mucopolysaccarid. Trong đó chiếm tỷ lệ cao là collagen và các phức hợp protein (là những glucosaminoglycan gồm chondroitin sulfat và acid hyaluronic kết hợp với protein).

+ Chất vô cơ (chiếm 70% trọng lượng khô của xương) gồm các muối Canxi, Magie, Mangan, Silic, Kẽm, Đồng…trong đó chủ yếu là CaCO3, Ca3(PO4)2.

4.Chức năng của xương

Xương của người có những chức năng quan trọng như:

+ Nâng đỡ cơ thể, định hình cơ thể, giúp cơ thể di chuyển và hoạt động.

+ Tổng hợp chất dinh dưỡng: Xương tạo ra bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu nuôi dưỡng xương và các bộ phận khác trong cơ thể con người.

+ Dự trữ chất béo: Các mô mỡ tủy xương có nhiệm vụ lưu trữ chất béo.

+ Lưu trữ khoáng chất.

+ Cân bằng nồng độ pH.

+ Hỗ trợ quá trình giải độc cơ thể: Xương có khả năng hấp thụ kim loại nặng và các chất độc từ máu.

+ Cân bằng canxi.

+ Chức năng nội tiết.

5. Các căn bệnh về xương thường gặp

+ Thoái hóa khớp: là tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới sụn, có phản ứng viêm và giảm dịch khớp.

+ Viêm khớp dạng thấp: là bệnh lý viêm mạn tính, ảnh hưởng toàn thân, đặc biệt là gâyviêm khớp, biểu hiện sưng, nóng, đỏ, cứng khớp và giới hạn cử động

+ Thoát vị đĩa đệm: là tình trạng khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường, xuyên qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức.

+ Bệnh gai cột sống: là tình trạng phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp do đĩa sụn và xương bị thoái hóa, mặt xương khớp nhọn và gai mọc ra và chèn ép lên dây thần kinh gây ra đau.

+ Đau thần kinh tọa: là cụm từ mô tả tình trạng đau lan từ mông xuống dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa.

+ Thoái hóa cột sống: bắt đầu từ sau tuổi 30, tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa càng nhanh. Thoái hóa tác động đến cả sụn, xương dưới sụn và màng hoạt dịch khớp

+ Loãng xương: là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương.

Hay nhất

Khi hầm xương bò, lợn... Chất cốt giao bị phản hủy vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xuống còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao xương bị bở.

Câu 3: Giải thích tại sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?


Câu 3: Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.


Trắc nghiệm sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: thành phần hóa học của xương, xương hầm,, tại sao xương hầm lại bở

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Vì sao hầm ở nhiệt độ cao xương lại bở


Hãy giải thich vì sao xương động vật hầm (đun sôi lâu) thì bở?

Help

Vì sao hầm ở nhiệt độ cao xương lại bở


Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ(chất cốt giao) và chất vô cơ(muối khoáng).Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ(không còn cốt giao)nên xương bị bở.

Bạn đang xem: Vì sao xương hầm lâu thì bở


vì: Xương gồm hai thành phần chính là muối khoáng chủ yếu là canxi và chất hữu cơ: cốt giao. Chúng kết hợp với nhau làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo


- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở.


Khi hầm xương bò, lợn ... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao nên bở).


Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ(chất cốt giao) và chất vô cơ(muối khoáng).Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ(không còn cốt giao)nên xương bị bở.


Vì khi đun nấu, chất cốt giao trong xương bị phân hủy nên nước sánh và ngọt. Trong xương chỉ còn thành phần chất vô cơ, không có cốt giao nên xương bị bở


a, nêu thành phần hóa học và tính chất của xương?

b, vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì nước hầm có vị ngọt và xương bở?


a,cấu tạo gồm 2 bản xương đặc, giữa là một lớp xương xốp. Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc. Nhờ đó xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể.

b,Khihầm xươngbò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy.vậy,nước hầm xươngthường sánhvà ngọt, phầnxươngcòn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nênbở.


Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao (canxi,photpho,...) bị phân hủy. Vì vậy,nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.


Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở?- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở


Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy,nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.


Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Xem thêm: " Babo Là Gì ? Nghĩa Của Từ Babo Trong Tiếng Việt Yahoo Answers Has Shut Down


khi hầm xương đọng vật lâu thì chất cốt giao tan vào trong nc khiến nc có vị ngọt còn xương chỉ còn lại chất vô cơ nên xương sẽ bị bở

vì khi hầm xưồngb,lợn...chất cốt giao bị phân huỳvi vậy nước hầm xương được sánh và ngọt.Phần xương còn lại là chất vô cơ ko được liên kết bởi cốt giao nên còn bở

- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở


Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy,nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.


Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.


Sinh

câu 1: trình bày nguyên nhân dẫn đến gãy xương

câu 2 : a). Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó cố định theo từng bước

b) Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi

câu 3: Cần làm gì để bảo vệ xương khi học tập, vui chơi, tham gia giao thông

câu 4: Vì sao xương động vật khi hầm hoặc đun sôi lâu thì bở

giúp mình với ạ !!! mai kiểm tra rồi


Câu 1: Nguyên nhân gãy xương là do 1 số chấn thương như: tai nạn, tai nạn lao động, té ngã, . . .

- (Gãy xương tự nhiên do các bệnh lý như: loãng xương, lao xương, viêm tủy xương,...)

*Cái trong ngoặc mình ko biết có ko nha, cái này mình thêm thôi nếu cần

Câu 2:

a) - Phương pháp sơ cứu:

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

+ Làm dây đeo cẳng tay vào cổ

b) Vì khi về già, xương mất dần chất cố giao ( chất làm cho xương trở nên cứng cáp ) sẽ làm cho xương mề đi và dễ gãy

Câu 3:

- Khi ngồi học phải ngồi đứng tư thế, vui chơi cẩn thận, . . .

Câu 4:

- Vì khi hầm hoặc đun sôi lâu, xương mất dần chất cốt giao và muối khoáng làm cho xương bị bở, mất dần độ kết dính.

*Các câu trên mình ko bít đúng hay ko, bạn có thể lược bớt 1 số ý ko cần thiết :D

Đúng 0 Bình luận (0)

nguyễn hồ đức cường bạn có thể nêu rõ câu 3 giúp mik đc ko ạ :((


Đúng 0 Bình luận (0)

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa j đối với chức năng của xương? Hãy giải thích vì sao xương động vật hầm ( đun sôi lâu) thì bở?

Lớp 8 Sinh học Bài 7. Bộ xương 3 0

Gửi Hủy

Thành phần hóa học của xương gồm chất vô cơ và chất hữu cơ. Chất vô cơ giúp xương cứng chắc để chống đỡ được sức nặng của cơ thể và trọng lượng mang vác. Chất hữu cơ giúp xương mềm dẻo và chống được lực tác động.

khi tiếp xúc với nhiệt thì thành phần chất cốt giao giảm làm cho xương bỡ ra cùng với đó là nước hầm xương bị chất hữu cơ hòa tan nên sánh ngọt


Đúng 0

Bình luận (0)

-Thành phần hoá học của xương :

Vì sao hầm ở nhiệt độ cao xương lại bở

-Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy nên nước xương thường sánh và ngọt, phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bở.


Đúng 0 Bình luận (0)

-Ý nghĩa:Nhờ sự kết hợp của hai thành phần chất hữu cơ và chất vô cơ nên xương vừa có tính rắn chắc ,vừa mềm dẻo để thực hiện các chức năng của xương.

-Xương động vật khi hầm các chất hữu cơ bị phân hủy khi nhiệt độ cao hòa tan vào nước nên xương chỉ còn lại chất vô cơ xốp,bỡ .Chất hữu cơ hòa tan trong nước làm cho nước sánh,ngọt.


Đúng 0 Bình luận (0)

smarthack.vn


Chuyên mục: