Vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả Lộc giắt đầy trên lưng

Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết:    “Mùa xuân người cầm súng   Lộc giắt đầy trên lưng   Mùa xuân người ra đồng   Lộc trải dài nương mạ   Tất cả như hối hả     Tất cả như xôn xao”(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ?

=> 

"Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.

Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.

Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ.

Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?

=> Từ ghép

Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ. Trong đoạn thơ trên, từ “ lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: “ Lộc giắt đầy trên lưng” và hình ảnh người ra đồng được tác giả miêu tả: “ Lộc trải dài nương mạ”?

No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đoạn thơ: “Mùa xuân người cầm súng/ Lộc giắt đầy trên lưng/ Mùa xuân người ra đồng/ Lộc trải dài nương mạ” sử dụng phép liên kết nào?

A. Phép lặp

B. Phép nối

C. Phép thế

D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

   Mùa xuân người cầm súng.

   Lộc giắt đầy trên lưng.

     

   Mùa xuân người ra đồng.

   Lộc trải dài nương mạ.

   Tất cả như hối hả.

   Tất cả như xôn xao.

Các câu hỏi tương tự

- Từ lộc được sử dụng cả với nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc của " lộc: nghĩa là chồi non, là lá non, nhưng " lộc" cũng có nghĩa là mùa xuân, tượng trưng cho sự sống.  

- Hình ảnh người cầm súng  giắt lộc liên tưởng đến những người chiến sĩ, những người cầm súng khi ra trận trên vai trên lưng có cành lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo cả mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. Từ “lộc” làm cho người ta thấy tràn ngập niềm tin, hy vọng đã tiếp thêm sức mạnh ý chí để họ vươn xa ra, bảo vệ đất nước. 

- Hình ảnh người ra đồng được tác giả miêu tả: “ Lộc trải dài nương mạ” gợi  sự lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm mầm non trên những cách đồng quê hương. Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới những cánh đồng mênh mông với những chồi non nhú lên xanh biếc từ những hạt thóc giống mùa xuân.

Từ “lộc” được dùng với hai lớp nghĩa : tả thực chồi non, nhành biếc và ẩn dụ cho sức sống, thế vươn lên, sức phát triển mới, thành quả tốt đẹp là mùa xuân. “Lộc” trên cành lá ngụy trang theo bước chân người cầm súng ra trận,“lộc” trải dài trên những nương mạ theo bàn tay người ra đồng.

-> Như thế, người chiến sĩ, người lao động đã đem mùa xuân, gieo mùa xuân đến mọi miền đất nước. Họ trở thành những con người làm ra mùa xuân, bảo vệ mùa xuân. 

20 điểm

canhhoatan

Cũng trong bài thơ trên có câu.: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng” Trong

câu. thơ trên từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh “người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”?

Tổng hợp câu trả lời (1)

Từ “lộc” trong câu thơ là từ có tính nhiều nghĩa: - Nghĩa chính: là nhưng mầm non nhú lên ở cây khi mùa xuân đến. - Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển cùa đất nước, với nhiệm vụ bảo vệ đất nước trong những ngày đầu xuân. - Hình ảnh "Người cầm súng lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng” là vì: Trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá để nguỵ trang, trên đó có những lộc non mới nhú lên khi mùa xuân đến. Với nghĩa chuyển của từ “lộc”, ta cảm nhận anh bộ đội như mang trên mình mùa xuân của đất nước. Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp đó. Cách diễn đạt sức sống của một đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao. Bảo vệ đất nước thật cụ thể và sinh động.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cảm hứng nhân đạo là nguồn cảm hứng mạnh mẽ, dạt dào trong nhiều áng thơ văn của Nguyễn Du, Nguyễn Dữ. Em hãy làm rõ cảm hứng nhân đạo qua Truyện Kiều và Truyền kì mạn lục (cụ thể qua Chuyện người con gái Nam Xương).
  • Nêu ý nghĩa cách sử dụng các từ ngữ “gần gũi” và “xa lắc” trong câu văn “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không xót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình”.
  • Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận Tổng - Phân - Hợp để thấy được câm nhận tinh tế của nhà thơ trước những chuyển biến của cảnh sác thiên nhiên lúc giao mùa, trong đó có sử dụng câu nghi vấn và phép nôsi (gạch dưới câu nghi vấn và những từ ngữ làm phép nối). Trong bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh viết: “Hình như thu đã về” Và ngay sau đó, nhà thơ nhận thấy: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.” (Trích Ngữ vãn 9, tập hai)
  • Câu thơ thứ sáu cùa đoạn thơ trên có từ “tri kỷ”. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 - Tập 1 cũng có câu thơ dùng từ “tri kỷ”. Em hãy chép lại câu thơ đó và cho biết tên bài thơ. Cách sử dụng từ “tri kỷ” ở hai bài thơ có gì khác nhau?
  • Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” đã khắc họa rõ nét những vẻ đẹp của ba cô gái trẻ trong công việc phá bom đầy nguy hiểm. Họ là những đại diện tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nạm thời đại chống Mỹ anh hùng. Hãy trình bày suy nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ.
  • Cơ sở hình thành tình đồng chí
  • Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tồng hợp - Phân tích – Tổng hợp có sư dụng phép thế để liên kết và một câu bị động, làm rõ nhưng nét đẹp được thể hiện thông qua các việc làm cụ thể của người thanh niên trong tác phẩm trên (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu bị động). Đọc đoạn trích sau: “Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả. Kẻ đang vươn vai, người ngồi bệt xuống ven đường giở thức ăn mang theo ra Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá...” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
  • Ở đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào để thấy được nguy cơ của chiến tranh hạt nhân? Em hiểu thái độ của tác giả như thế nào khi viết về chiến tranh hạt nhân? Trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”,đoạn mở đầu văn bản tác giả G.G. Mác-két viết: “Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ em, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ; tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. Nguy cơ ghê gớm đó đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá hủythế thăng bằng của hệ mặt trời."
  • Vì sao ở phần đầu của bài thơ, để miêu tả trăng, tác giả sử dụng từ “vầng trăng’’ mà cuối bài lại sử dụng từ “ánh trăng”.
  • viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng Chí

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm