Vì sao tật cận thị học đường ngày càng tăng

08:05 30/01/2021

Cận thị học đường trong xã hội hiện đại ngày nay đang ở mức báo động. Khi tỷ lệ trẻ bị cận thị ngày càng có xu hướng gia tăng. Chính điều này đã khiến các bé gặp không ít khó khăn trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, cũng như quá trình học tập. Hãy cùng tìm hiểu cận thị học đường, thực trạng và giải pháp nào để ngăn chặn.

Cách hiểu đúng về cận thị và nguyên nhân gây tật khúc xạ.

Hiểu đúng về cận thị

Cận thị là một trong những tật khúc xạ liên quan tới mắt. Thường gặp nhiều nhất chủ yếu ở lứa tuổi đang trong độ tuổi đến trường. Những đứa trẻ không may mắc phải tật cận thị, sẽ gặp khó trong việc quan sát các vật ở xa. Khi đó đôi mắt cận thị của trẻ thường phải điều tiết tối đa để nhìn vật được rõ hơn. Bởi vậy, nếu không may trẻ bị mắc cận thị học đường, cần cho trẻ nhỏ đeo kính. Để tăng khả năng điều tiết của thị giác, và hạn chế các biến chứng mà cận thị có thể gây ra.

Bàn ghế học thông minh IK KIDS với ưu điểm chống gù chống cận

Nguyên nhân gây tật khúc xạ cận thị ở trẻ.

Nguyên nhân đầu tiên:

Có thể kể đến là việc trẻ thường sinh hoạt trong điều kiện thiếu hợp lý. Thời gian trẻ phải ngồi học bài tương đối dài, và không có thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Cùng với đó là điều kiện về ánh sáng và môi trường học tập không thuận lợi. Khiến đôi mắt của trẻ phải hoạt động tối đa. Bên cạnh đó, tư thế ngồi học của trẻ không đúng và chuẩn. Do không được trang bị những bộ bàn học thông minh chống gù chống cận. Nên trẻ dễ bị ngồi sai tư thế, đôi mắt gần mặt bàn. Vì vậy, trẻ rất dễ bị mỏi mắt, lâu dần có thể gây nên tật khúc xạ ở trẻ nhỏ. Và tật khúc xạ ở đây chính là tật cận thị học đường.

Nguyên nhân thứ 2

Do xã hội ngày càng phát triển. Nên công nghệ hiện đại phát triển theo. Đặc biệt là trong những năm gần đây. Những thiết bị điện tử thông minh như smart phone phát triển vượt bậc không ngừng. Và là một trong những vật dụng không thể thiếu của các bậc cha mẹ. Chính vì vậy mà nhiều cha mẹ thường cho trẻ xem điện thoại từ rất sớm. Thậm chí, trẻ thường xem tivi, điện thoại ở một khoảng cách rất gần trong thời gian dài. Chính điều này đã khiến nguy cơ suy giảm thị lực ở trẻ là rất lớn.

Nguyên nhân thứ 3

đến từ việc cha mẹ bị cận thị: Nếu trẻ nào có cha mẹ có độ cận từ 6 điốp trở lên. Thì khả năng cận thị di truyền sang con cái là 100%.

Bàn ghế học thông minh chống gù chống cận của IK KIDS

Những ảnh hưởng mà tật cận thị gây ra ở trẻ nhỏ.

Khi trẻ nhỏ không may mắc phải tật cận thị học đường. Thì trẻ sẽ rất khó khăn trong việc quan sát các vật ở xa. Thậm chí làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống sinh hoạt của trẻ nhỏ. Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ sẽ bị đảo lộn, khi trẻ không thể quan sát mọi vật một cách rõ ràng nhất. Khi trẻ bị cận thị mà không được đeo kính sớm, chúng thường có xu hướng nheo mắt để nhìn vật được rõ hơn. Điều này sẽ khiến mắt trẻ dễ bị mỏi hơn và gây nên tình trạng nhức đầu.

Thậm chí, nếu trẻ nhỏ bị cận thị nặng có thể làm võng mạc bị mỏng đi, và gây nên những tổn thương không nhỏ cho đôi mắt. Trong quá trình học tập của trẻ, kết quả học tập cũng sẽ bị giảm sút nghiêm trọng. Do trẻ không nhìn rõ, và không quan sát được trên bảng, nên rất khó bắt kịp bài giảng. Lâu dần sẽ cảm thấy thiếu tự tin, khó hòa nhập với cộng đồng.

Ngồi học đúng tư thế giúp trẻ phòng tránh cận thị hiệu quả

Giải pháp phòng chống cận thị học đường

Trong khi trẻ nhỏ đang có xu hướng gia tăng cận thị, thì việc ngăn chặn trẻ bị cận thị học đường không chỉ là vấn đề của riêng ai. Mà là vấn đề của toàn xã hội, của nhà trường,của phụ huynh học sinh, Và thậm chí là cả bản thân học sinh nữa. Và những giải pháp dưới đây sẽ là một trong những cách phòng chống cận thị học đường hiệu quả nhất mà cha mẹ nên áp dụng cho bé.

Giải pháp phòng chống cận thị

  • Cải thiện môi trường học tập của trẻ: Cha mẹ hãy để ý xem góc học tập của trẻ đã đủ sáng chưa. Nếu chưa đủ sáng, cần bố trí lại góc học tập hoặc cung cấp thêm nguồn sáng. Để giúp đôi mắt bé luôn khỏe mạnh để quan sát mà không phải điều tiết quá nhiều. Hãy lựa chọn cho bé những bộ bàn học thông minh có chức năng chống gù chống cận của IK KIDS, để đảm bảo cho trẻ có được tư thế ngọc chuẩn. Cũng như luôn đảm bảo cho trẻ thư giãn đôi mắt sau mỗi giờ học tập.
  • Cần bổ sung đầy đủ các chế độ dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A cho trẻ. Trong đó khẩu phần ăn không thể thiếu các loại rau xanh, cà rốt, bí đỏ, trứng, thịt… trong bữa ăn hàng ngày Luôn đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, để trẻ có thể phát triển toàn diện.
  • Đưa trẻ đi khám mắt định kỳ 6 tháng 1 lần ở các phòng khám chuyên khoa mắt. Để kịp thời phát hiện và điều trị cách hợp lý và kịp thời

Một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn tới cận thị học đường, chính là việc cha mẹ chưa cho trẻ ngồi học bài trên những bộ bàn học đủ tốt. Vì vậy, cần mua ngay cho bé những mẫu bàn học thông minh có chức năng chống gù chống cận của IK KIDS. Hãy đưa bé tới ngay các showroom của IK KIDS trên toàn quốc, để lựa chọn những mẫu bàn học chống gù chống cận tốt nhất cho bé, làm giảm thiểu nguy cơ cận thị học đường ở trẻ nhỏ.

==> XEM NGAY: 

  • Cách Phòng Chống Cận Thị Trẻ Em Hiệu Quả Nhất Cho Bé
Luôn giữ khoảng cách an toàn từ mắt tới bàn để bảo vệ mắt không bị cận thị

Cận Thị Học Đường Có Chiều Hướng Gia Tăng Và Dấu Hiệu Nhận Biết Sớm

Cận thị học đường ngày càng có chiều hướng gia tăng. Điều này khiến nhiều cha mẹ lo lắng về tình trạng sức khỏe đường của con em mình. Thế nên, nhận biết những dấu hiệu sớm là rất quan trọng. Nó sẽ giúp việc khống chế tình trạng cận thị chậm tiến triển. Và sẽ có những giải pháp cụ thể để để ngăn ngừa tình trạng này cho tương lai.

Chiều hướng gia tăng cận thị học đường

Khi xã hội phát triển, sẽ kéo theo theo đời sống tiện ích của con người tăng lên. Chính vì vậy mà những thiết bị thông minh ngày càng có xu hướng phát triển mạnh. Bởi vậy mà trẻ nhỏ thường xuyên sử dụng các thiết bị điện tử ngày càng sớm. Và thời gian xem kéo dài, + tư thế ngồi không đúng và khoảng cách không phù hợp. Cũng đều là những nguyên nhân khiến trẻ dễ mắc phải những căn bệnh học đường.

Bên cạnh đó là việc cha mẹ mải mê với việc kiếm tiền. Không chú ý tới sức khỏe học đường của con em mình. Nên việc trẻ phải ngồi học trên những bộ bàn học có kích thước không phù hợp. Sẽ dẫn tới việc trẻ cận thị học ngày càng cao

Nên có thể nhận thấy việc xã hội phát triển quá nhanh. Sẽ kéo theo rất nhiều hệ lụy. Điển hình dễ nhận thấy nhất là trẻ nhỏ bị cận thị và biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường.

Nếu hạn chế được các điều ở trên. Thì việc giúp trẻ nhỏ ngăn ngừa cận thị  sẽ có nhiều cải thiện được tốt hơn.

==> XEM NGAY: Vì Sao Cận Thị Học Đường Lại Nguy Hiểm Và Có Chiều Hướng Gia Tăng?

Việc chọn được kích thước phù hợp với vóc dáng của bé sẽ giúp bé có được tư thế ngồi học đúng nhất

Dấu hiệu nhận biết sớm cận thị học đường

Có những dấu hiệu đôi khi sẽ phát hiện ra trẻ bị tật cận thị. Nếu cha mẹ để ý thì hoàn toàn có thể nhận biết được sớm. Và những dấu hiệu nhận biết sớm quan trọng dưới đây. Sẽ cho bạn biết được con bạn có đang bị ảnh hưởng bởi tật cận thị hay không. 

Dấu hiệu nhận biết

  • Trẻ hay có xu hướng ngồi dịch lên gần tivi để nhìn cho rõ. Khi được cha mẹ nhắc nhở vì ngồi quá gần tivi, trẻ sẽ lùi lại. Nhưng chỉ được một lúc, trẻ lại ngồi xích lại gần tivi.
  • Khi trẻ đọc sách hay cúi mặt sắt xuống mặt bàn. Hoặc cầm sách sẽ đưa sách lại gần mắt để nhìn chứ cho rõ.
  • Bạn hãy kiểm tra trẻ đọc một đoạn văn trên sách. Nếu phát hiện trẻ đọc trong tình trạng nhảy dòng. Thì rất có thể trẻ đang bị nguy cơ cận thị.
  • Nếu như trẻ bị cận thị, mắt thường hay mỏi. Trẻ thường có thói quen cho tay lên rụi mắt thường xuyên.
  • Với những ánh sáng mạnh, trẻ sẽ không thích nghi kịp và rất nhạy cảm. Những lúc như vậy, trẻ sẽ bị chảy nước mắt.
  • Nhìn các vật ở xa sẽ thấy bị mờ, nên trẻ thường phải nheo mắt lại để nhìn vật được rõ hơn.

Trên đây là những dấu hiệu nhận biết sớm về bệnh cận thị của trẻ nhỏ. Bạn hãy quan sát con em mình trong việc sinh hoạt hàng ngày. Nếu có một trong những dấu hiệu trên, hãy lập tức đưa con em bạn tới phòng khám mắt. Đề kiểm tra mắt và có biện pháp điều trị kịp thời.

==> XEM NGAY: Cận thị trẻ em và dấu hiệu quan trọng để nhận biết

Bàn học thông minh IK KIDS giúp trẻ phòng chống gù lưng cận thị hiệu quả

Trẻ Bị Cận Có Nên Đeo Kính Thường Xuyên? Cách Đeo Kính Cận Đúng? Vì Sao Bé Chỉ 2 hay 3 Tuổi Đã  Bị Cận Nặng?

Có rất nhiều câu hỏi mà cha mẹ hỏi liên quan tới tật cận thị của trẻ nhỏ. Trong đó, việc trẻ bị cận thị có nên đeo kính thường xuyên hay không? Nếu đeo thường xuyên thì có ảnh hưởng tới thị lực của trẻ hay không? Và việc đeo kính như thế nào để cho đúng nhất? Để tật cận thị của trẻ không tiến triển nhanh.

Đồng thời có rất nhiều phụ huynh thắc mắc, tại sao trẻ mới chỉ lên 2 tuổi, 3 tuổi mà đã bị cận thị nặng? Việc cận thị này quá sớm liệu có ảnh hưởng tới trẻ hay không? Và tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp  ngay dưới đây. 

Trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên? Đeo kính như thế nào cho đúng?

Việc có đeo kính thường xuyên hay không, cần được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể từng trường hợp. Tìm hiểu các thông tin trên internet chỉ mang tính chất tham khảo. Tuy nhiên, tùy vào trường hợp cụ thể như thế nào. Các bác sĩ sẽ khuyên có nên cho trẻ đeo kính thường xuyên hay không.

Có nên đeo kính cận thường xuyên không?

Việc trẻ cần phải đeo kính thường xuyên hay không. Còn phụ thuộc rất lớn vào độ cận của trẻ. Nếu độ cận thị của trẻ còn nhỏ, chưa phải đeo kính. Thì bạn không nên cho trẻ đeo kính thường xuyên. Bởi nó sẽ khiến mắt của trẻ phụ thuộc vào kính. Và điều này có thể sẽ dẫn tới việc mắt trẻ tăng điốt nhanh hơn. Chỉ khi nào trẻ ngồi học, thì nên đeo kính. Còn không, hãy cho trẻ tháo kính để mắt trẻ tự điều tiết.

Còn với những trường hợp cận thị nặng hơn. Thì việc bắt buộc phải đeo kính thường xuyên là điều nên làm. Bởi khi ở mức cần thi này, nếu không đeo kính thường xuyên. Mắt trẻ phải điều tiết liên tục, gây mỏi mắt. Tình trạng này sẽ khiến cho mắt trẻ có nguy cơ bị cận thị nặng hơn.

Nên việc tốt nhất là bạn hãy đưa con em mình tới các cơ sở chuyên khoa mắt uy tín. Để bác sĩ kiểm tra độ cận thị của trẻ như thế nào. Và sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất trong việc đeo kính cho trẻ được phù hợp.

==> XEM NGAY:

Ngồi học đúng tư thế trên bộ bàn học thông minh IK KIDS sẽ giúp phòng chống cận thị hiệu quả

Vì sao có bé 2 tuổi, hay 3 tuổi đã bị cận thị nặng?

Khi bé ở độ tuổi 2 tuổi, 3 tuổi đã bị cận thị. Thì nguyên nhân này không đến từ việc ngồi học bài trên những bộ bàn ghế có kích thước không phù hợp. Nên có thể loại bỏ nguyên nhân này ra khỏi vấn đề này. Vậy nguyên nhân ở đây là gì? Lại khiến cho trẻ rất nhỏ mới chỉ 2 tuổi, 3 tuổi đã bị cận thị? Thậm chí có trẻ đã bị cận thị nặng?

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân này đến từ việc cha mẹ cho trẻ xem các thiết bị điện tử quá sớm. Có thể dễ nhận thấy nhất là trong giờ ăn. Để dỗ trẻ ăn nhiều hơn, nên nhiều cha mẹ đã vô tư bật điện thoại thông minh cho trẻ xem. Khi thói quen này hình thành từ sớm, rất khó từ bỏ. Và mắt trẻ còn non nên bị ảnh hưởng từ nguồn ánh sáng xanh phát ra từ điện thoại. Đôi mắt trẻ lâu dần bị mỏi và gây nên  bị tình trạng cận thị.

Và có thể có một nguyên nhân khác tuy rất nhỏ, nhưng không thể loại trừ. Đó là việc di truyền từ mẹ sang con. Nếu như cha mẹ có độ cận thị từ 6  đi ốp trở lên. Thì nguy cơ trẻ bị cận thị di truyền là rất lớn.

Hoặc nguyên nhân tiếp theo đến từ việc nguồn dinh dưỡng mà cha mẹ cung cấp cho trẻ không đủ. Nguồn dinh dưỡng thiếu các các loại vitamin và khoáng chất. Không cung cấp đủ cho cơ thể phát triển. Đặc biệt là vitamin A, sẽ dẫn tới việc trẻ bị thiếu hụt dinh dưỡng và gây nên hiện tượng cận thị.

==> XEM NGAY: 

  • Bé 2 Tuổi Bị Cận Thị Do Cha Mẹ Thường Cho Con Làm Việc Này Mỗi Ngày
  • Cận Thị Ở Trẻ 3 Tuổi, Cha Mẹ Cần Phải Làm Những Gì?
  • Bé 3 Tuổi Bị Cận Thị Nặng Do Cha Mẹ Cho Trẻ Làm Việc Này Hàng Ngày
Lưng thẳng, giữ khoảng cách an toàn tới mặt bàn để tránh cận thị

Những Việc Cần Làm Để Tránh Tăng Độ Cận Ở Trẻ

Trẻ em bị cận thị nặng đến từ việc không nhận được sự quan tâm đúng mực từ cha mẹ. Thế nên việc sinh hoạt hàng ngày của con bạn rất cần nhận được sự quan tâm. Và nếu không may trẻ đã bị cận thị. Thì làm như thế nào để giúp trẻ hạn chế độ cận thị tăng?

Việc làm cần thiết tránh cận thị

  • Đeo kính đúng ảnh đi ốp mà bác sĩ chỉ định. Việc này sẽ giúp cho mắt trẻ có được sự điều tiết tốt nhất. Bởi vậy mà mắt của trẻ sẽ hạn chế được tình trạng điều tiết quá mức. Đây là một trong những yếu tố quan trọng, để giúp trẻ duy trì sự ổn định. Làm giảm nguy cơ tăng thêm độ cận.
  • Luôn rèn luyện những thói quen tốt cho mắt. Cần tạo ra độ cân bằng trong sinh hoạt và học tập. Hãy luôn cho trẻ vui chơi giải trí lành mạnh ngoài trời, tránh xa các thiết bị điện tử. Sau mỗi giờ học tập, hãy cho mắt trẻ nghỉ ngơi từ 5 tới 10 phút. Để mắt cân bằng lại lại thị lực.
  • Luôn xem tivi đi ở một khoảng cách an toàn. Cha mẹ hãy khống chế thời gian xem tivi một ngày tối đa được bao lâu. Để hạn chế việc trẻ tiếp xúc với tivi trong thời gian dài. Để mắt trẻ kịp thời phục hồi thị lực mỗi khi mệt mỏi.
  • Bổ sung đầy đủ các dinh dưỡng, khoáng chất và vitamin cần thiết cho cơ thể. Để trẻ có một thân hình khỏe mạnh và phát triển toàn diện.
  • Hãy đưa trẻ tới các cơ sở khám mắt uy tín để khám mắt định kỳ. Điều này sẽ giúp phát hiện ra những bất thường ở mắt của trẻ. Bác sĩ sẽ đưa ra những giải pháp phù hợp và cụ thể và kịp thời.

==> XEM NGAY:

Bố mẹ hãy chọn cho bé mẫu ghế có tựa lưng với chiều cao vừa phải

Những Lầm Tưởng Tai Hại Về Cận Thị Học Đường

Cận thị học đường diễn ra khá phổ biến trong lứa tuổi học trò. Tuy không nguy hiểm tính mạng, nhưng lại gây ra những xáo trộn trong sinh hoạt của trẻ. Bởi vậy mà những lầm tưởng về cận thị học đường sẽ khiến tình trạng này tồi tệ thêm. Thậm chí khiến tỷ lệ trẻ nhỏ bị cận thị có nguy cơ tăng cao.

==> XEM NGAY: Những Lầm Tưởng Tai Hại Về Cận Thị Học Đường Cần Tránh

Những lầm tưởng về cận thị học đường

  • Không chịu đeo kính vì sợ mắt phụ thuộc nhiều vào kính. Đây là sai lầm, vì mắt khi đeo kính sẽ không phải điều tiết quá nhiều. Chính việc không đeo kính mới khiến mắt trẻ có nguy cơ bị cận tăng. Do mắt phải điều tiết liên tục để nhìn vật cho rõ.
  • Khi nào nhìn xa mới đeo kính, nhìn gần không cần đeo. Điều này chỉ đúng khi trẻ bị cận nhẹ và chưa cần đeo. Nhưng với các bé bị nặng, không đeo kính sẽ khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn. Cho dù là nhìn các vật ở xa hay ở gần.
  • Chọn mắt kinh mà không chọn gọng kính. Điều này không đúng hoàn toàn, bởi mắt kính tốt sẽ rất an tâm. Nhưng gọng kính cần phải chọn phù hợp với khuôn mặt. Và không được chọn gọng kính quá ngắn và quá dài. Nếu không, kính sẽ rất dễ bị rơi, gây vỡ kính.

Như vậy, việc phòng chống cận thị vẫn là giải pháp tốt nhất và an toàn nhất. Vì vậy, hãy mua cho bé những bộ bàn ghế học bài thông minh chống gù chống cận của IK KIDS. Để giúp trẻ phòng chống cận thị hiệu quả.Để trẻ có được sức khỏe học đường khỏe mạnh.

Video liên quan

Chủ Đề