Video hướng dẫn giải - soạn bài cảm xúc mùa thu - thu hứng (chi tiết)
Cảnh thu ở phần thứ nhất quả thật đã khởi hứng cho cái tình chan chứa ở những câu sau. Hình ảnh khóm cúc, con thuyền khắc sâu vào nỗi nhớ quê hương. Câu thơ có lệ của hoa nhưng dường như cũng là lệ của lòng người. Hai câu cuối là nỗi buồn nhớ người thân. Thế nhưng bên cạnh đó nó còn là nỗi lo vì đất nước cha yên, là niềm cảm thông đối với những người lính đang phải trấn giữ ở những nơi rét mướt xa xôi. Video hướng dẫn giải
Câu 1 Video hướng dẫn giải Câu 1 (trang 147 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Có thể chia bài thơ làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần? Lời giải chi tiết: Bố cục: 2 phần - Phần 1 (4 câu đầu): miêu tả cảnh mùa thu - Phần 2 (4 câu thơ sau): cảm hứng của thi nhân khi cảnh thu về trên đất khách - Chia như vậy bởi hai phần này có tính độc lập nhất định (4 câu trên thiên nhiều hơn về tả cảnh, 4 câu dưới lại thiên nhiều hơn về tả tình). Câu 2 Video hướng dẫn giải Câu 2 (trang 147 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Nhận xét sự thay đổi tầm nhìn từ bốn câu đầu đến bốn câu sau. Vì sao có sự thay đổi ấy? Lời giải chi tiết: - Bốn câu thơ đầu là cảnh được nhìn trong tầm bao quát rộng và xa ("rừng phong", "núi vu", "kẽm vu", "sóng dợn", "mây trùm cửa ải",). - Bốn câu sau, không gian bị thu hẹp lại (khóm cúc, con thuyền) rồi gần hơn nữa, nó lặn vào tâm hồn của nhà thơ. Sở dĩ có sự vận động của không gian như thế là vì thời gian đang khép lại (chiều dần buông, tầm nhìn bắt đầu thu hẹp). => Sự thay đổi để nó phù hợp với sự vận động của tứ thơ (từ cảnh đến tình). Câu 3 Video hướng dẫn giải Câu 3 (trang 147 SGK Ngữ văn 10 tâp 1) Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ sau, mối quan hệ giữa toàn bài với nhan đề Thu hứng? Lời giải chi tiết: Bốn câu thơ đầu là cảnh mùa thu vừa tiêu điều, hiu hắt (Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong; Núi vu, kẽm vu hơi thu hiu hắt), lại vừa dữ dội (sóng vỗ Trường Giang; trên cửa ải, mây sa mặt đất). Cảnh ấy vừa gợi nỗi buồn tê tái, vừa ngầm thể hiện nỗi lo âu của nhà thơ (về sự không bình yên ở nơi biên ải). Cảnh thu ở phần thứ nhất quả thật đã khởi hứng cho cái tình chan chứa ở những câu sau. Hình ảnh khóm cúc, con thuyền khắc sâu vào nỗi nhớ quê hương. Câu thơ có lệ của hoa nhưng dường như cũng là lệ của lòng người. Hai câu cuối là nỗi buồn nhớ người thân. Thế nhưng bên cạnh đó nó còn là nỗi lo vì đất nước cha yên, là niềm cảm thông đối với những người lính đang phải trấn giữ ở những nơi rét mướt xa xôi. Bài thơ khởi hứng bằng thu và quả thực câu nào cũng nói đến mùa thu. Nhưng chỉ có điều thật khó có thể phân biệt rạch ròi đâu là thu tình và đâu là thu cảnh. Hay nói cách khác, thu cảnh cũng chính là thu tâm (thu hứng). Luyện tập Câu 1 (trang 147 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Thử đối chiếu bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với bản phiên âm và dịch nghĩa? Trả lời: Đối chiếu bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với bản phiên âm và phần dịch nghĩa, ta có mấy nhận xét sau: - Ưu điểm: Bản dịch thơ cơ bản đã thể hiện được khá sắc sảo tinh thần của bài thơ. Bản dịch có thể coi là khá đạt. - Nhược điểm: Bản dịch còn có một số vênh lệch so với bản phiên âm: + Trong câu đầu, bản dịch thơ chưa chuyển tải được ý nghĩa của từ điêu thương đây là một tính từ đã được động từ hóa (làm tiêu điều). Vì vậy ở trong bản phiên âm nó mang nghĩa rất mạnh chỉ sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong. + Chữ thẳm trong câu ba (bản dịch) chưa thật sát nghĩa. Đồng thời nó còn làm cho âm hưởng thơ trầm xuống. + Câu 5, bản dịch bỏ mất chữ lưỡng khai là một từ quan trọng của bản phiên âm nhấn mạnh số lần lặp lại. Cũng vậy ở câu 6, chữ cô cha dịch được làm cho câu thơ cha thật sự thể hiện được nỗi lòng của kẻ ly hương. Câu 2 (trang 147 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Theo anh (chị), chữ "lệ" trong câu 5 chỉ nước mắt nhà thơ hai khóm cúc? Trả lời: Câu thơTùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ(Khóm cúc nở hoa đã hai lần (làm) tuôn rơi nước mắt ngày trước) là một câu thơ đa nghĩa, giàu hàm ý. - Chữ lệ ở trong câu thơ này quả thực rất khó phân biệt đó là lệ của người hay lệ của hoa. Tuy nhiên có lẽ nên hiểu: mỗi lần nhìn hoa cúc nở, nhà thơ lại chạnh lòng nhớ đến quê hương. Những giọt nước mắt theo đó cũng cứ tự nhiên rơi không sao ngăn lại được. - Hình ảnh hoa cúc nở rồi lại nở vừa gợi ra sự trở đi trở lại của nỗi nhớ quê, vừa gợi ra liên tưởng về những dòng lệ chứa chan ân tình của nhà thơ. ND chính Video hướng dẫn giải
|
Bài Viết Liên Quan
Video hướng dẫn giải - soạn bài nỗi oán của người phòng khuê (chi tiết)
- Chỉ với 28 chữ,Khuê oánxứng đáng được coi là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường. Đọc Khuê oán ta ...
Lớp em có nhiều chuyện vui. em hãy kể lại một chuyện mà em cho là lí thú nhất
Hoạt bàn với các con gái trong lớp tôi là sẽ tổ chức một cuộc đón tiếp thật long trọng. Sớm hôm sau tôi đến lớp khá sớm. Bỗng tôi ngạc nhiên thấy ...
Đề bài - bài 1 trang 107 sgk sinh học 9
+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng giống khởi đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Nếu chất lượng của giống ...
Đề bài - bài 3 trang 88 sgk sinh học 9
Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì khi môi trường bị ô nhiễm sẽ làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền => suy thoái giống nòi. Đề ...
I - ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẨN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG - lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
Lớp Cá sụn mới chỉ được phát hiện khoảng 850 loài, gồm những loài cá sống ở nước mặn và nước lợ, có bộ xương bằng chất sụn, có khe mang trần, da ...
Đề bài - bài 1 trang 79 sgk sinh học 6
Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông ...
Lý thuyết đặc điểm bên ngoài của lá
Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gai. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng. Có ba ...
Sơ đồ tư duy ADN: - cấu tạo hóa học của phân tử adn
- ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các ...
Đề bài - bài 1 trang 101 sgk sinh học 8
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận O2, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động ...
I Hấp thụ chất dinh dưỡng - hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- Các chất dinh dưỡng trong ruột non được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể: I. Hấp ...
Đề bài - bài 1 trang 73 sgk sinh học 8
Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở có tác dụng điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là O2, và CO2) có ...
Hoocmôn thực vật - hoocmôn thực vật
+ Êtilen: điều chỉnh sự chín, sự rụng lá, kích thích ra hoa, tác động lên sự phân hóa gới tính, ức chế kéo dài thân, kích thích sự giãn nở bên và sinh ...
Chất dinh dưỡng - chất hóa học
Một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin ... với hàm lượng rất ít như cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật song chúng không tự tổng hợp được từ các ...
Vận chuyển chủ động
ATP được sử dụng cho các bơm, ví dụ bơm natri-kali khi được gắn một nhóm phôtphat vào prôtêin vận chuyển (máy bơm) làm biến đổi cấu hình của prôtêin ...
Cảm nhận của em về đoạn trích cô tô trong tác phẩm cùng tên của nguyễn tuân
Cuộc sống của người dân trên biển càng làm cho bức tranh đảo Cô Tô thêm sinh động. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác ...
Phân tích bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nguyễn khoa điềm. ngữ văn lớp 9
Viết về bà mẹ Việt Nam trong thời kì chống Mĩ, bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm là một bài thơ độc đáo và rất hay. ...
Viết bài tập làm văn số 2 lớp 7 – văn biểu cảm
Trưa hè mênh mông cao vợ trời quên, ta mỏi chân dặm dài được ngả lưng trên thảo cỏ gốc che ven đường, tháo đôi dép cho tan bàn chân buồn buồn đê mê sắc ...
Soạn bài cảnh khuya và rằm tháng giêng
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 1969) không chỉ là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn ...
Phần I - soạn bài chuẩn mực sử dụng từ (chi tiết)
⟶Sửa lại: Bọn giặc đã chết với nhiều thảm bại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí ...
Đề bài - bài 1 trang 33 sgk sinh học 6
Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng? Đề bài Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền ...