Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học câu nói trên của ai

Thế giới luôn thay đổi từng ngày

Trong một thế giới thay đổi từng ngày như hiện nay, muốn thành công chúng ta phải có kỹ năng và kiến thức. Mọi thứ đang vận động, kiến thức của bạn cũng vậy, đừng để nó nằm yên một chỗ. Bạn sẽ phải luôn luôn học tập để theo kịp các khái niệm, kiến thức mới nhất trong nghề nghiệp của mình.Chỉ như vậy bạn mới có vị trí nhất định ở một xã hội mà công nghệ kĩ thuật đổi mới liên tục.

Học để trưởng thành

Khi học tiểu học, bạn học đánh vần "i", "a" để nhìn nhận và gọi tên được các sự vật, hiện tượng. Lớn hơn một chút chúng ta học tập, đối mặt với những kì thi để thực hiện những ước mơ, để bắt đầu một nghề nghiệp. Dù là khi bạn đang còn ngồi trên ghế nhà trường hay đang chập chững từng bước vào đời và có những thành công nhất định… thì sự học càng cần thiết với bản thân mỗi người.

Học tập không ngừng giúp bạn chinh phục những đỉnh cao trong cuộc sống

Tri thức giúp bạn trưởng thành, nhìn nhận được nhiều góc cạnh khác nhau của cuộc sống. Bạn sẽ không còn chỉ học hỏiở giáo viên mà có thể từ những đồng nghiệp, sếp… Và câu nói "Học, học nữa, học mãi" là câu nói đúng trong mọi thời điểm.

Kiến thức tăng tỉ lệ thuận với sự tự tin

Tin tôi đi, khi nắm trong tay một lượng kiến thức nhất định và không ngừng học hỏi để nâng tầm "chất xám" của mình thì sự tự tin của bạn cũng được nâng lên một tầm cao mới. Vấn đề giao tiếp theo đó cũng không gây khó khăn được với bạn. Bản thân người có kiến thức sẽ rất tự tin giao lưu, chuyện trò nơi đông người. Để trở thành một người tài năng và hiểu biết hơn, có thể tạo dựng nền tảng kiến thức cho nghề nghiệp của bản thân – hãy đầu tư cho việc học!

Học tập khiến cuộc sống của bạn hạnh phúc hơn

Việc học tập không những giúp nâng cao kiến thức, cải thiện điểm số khi còn ngồi ở ghế nhà trường mà việc học còn làm tăng năng suất lao động, tăng thu nhập của bạn sau này. Khi còn trên giảng đường bạn là một sinh viên xuất sắc, khi bắt đầu một công việc yêu thích bạn là một nhân viên được trọng dụng, còn gì tuyệt vời hơn?

Học tập làm bạn càng ham mê và khao khát khám phá những điều bạn chưa biết. Cuộc sống của bạn sẽ hạnh phúc hơn nhiều đấy!

Cuộc sống trở nên dễ thở, rộn ràng khi bạn có những thành quả sau một quá trình tích lũy kinh nghiệm, kiến thức. Tất nhiên bạn cảm thấy vui vẻ, hài lòng với những gì mình đang có và không ngừng tiếp tục học hỏi. Học tập làm bạn càng ham mê và khao khát khám phá những điều bạn chưa biết.



1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng, vì vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa được hiểu theo cả ba nghĩa rộng, hẹp và rất hẹp.

Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời đó cũng là mục đích của cuộc sống loài người.

Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.

Định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được những quan niệm phiến diện về văn hóa trong lịch sử và hiện tại.

Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng”.

Theo nghĩa rất hẹp, văn hóa đơn giản là trình độ học vấn của con người, thể hiện ở việc Hồ Chí Minh yêu cầu mọi người phải đi học “văn hóa”, xóa mù chữ,…

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa dân tộc phải được xây dựng trên năm điểm lớn sau đây:

1- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.

2- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

3- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.

Xem thêm: Có Những Ngày Tuyệt Vọng Cùng Cực Tôi Và Cuộc Đời Đã Tha Thứ Cho Nhau

4- Xây dựng chính trị: dân quyền.

5- Xây dựng kinh tế”.

Muốn xây dựng nền văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì phải xây dựng trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con người.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người

3.1- Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

Hồ Chí Minh khẳng định, con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. Theo Người, “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”.

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Con người là mục tiêu của cách mạng, nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người, có thể là lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá nhân.

Không phải mọi con người đều trở thành động lực mà phải là những con người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền tảng truyền thống lịch sử và văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trong động lực con người. Con người là động lực chỉ có thể thực hiện được khi họ hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy, cần có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

3.2- Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”

Hồ Chí Minh khẳng định: “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng. Con người phải được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, vừa nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm trong chiến lược giáo dục - đào tạo theo nghĩa hẹp…

Trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, “trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Điều này cần được hiểu là ngay từ đầu phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng con người có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu cho con người mới xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi cuốn xã hội. Đây là một quá trình lâu dài, phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao; là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, gia đình và của chính bản thân mỗi người.

Xem thêm: Kinh Kim Cang Thọ Mạng - Pháp Kinh Đà La Ni Kim Cang Thọ Mạng

Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống [Việt Nam và phương Đông]. Hai là, hình thành những phẩm chất mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đao đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ [bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên…]; có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng. Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

Để thực hiện chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, nhưng giáo dục và đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất. Bởi vì, giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên. Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ; phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. “Trồng người” là công việc “trăm năm”, không thể nóng vội “một sớm một chiều”, “việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.

Hãy cho biết câu nói dưới đây là của ai?

“Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.

A. V.I. Lênin.

B. Hồ Chí Minh.

C. Quản Trọng.

D. Khổng Tử.

Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

Video liên quan

Chủ Đề