Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng

Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021
Luyện Tập 247
  • Trang chủ
  • Blog
  • Lý thuyết
    • Lớp 12
  • Hỏi đáp
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 8
  • Tổng ôn tập
    • Lớp 12
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 9
    • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6
Site Search
Toggle Mobile Menu
  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Toán
  4. Cách Lập phương trình đường thẳng d qua A cắt d và vuông góc với delta [hoặc song song với [P]]

Cách Lập phương trình đường thẳng d qua A cắt d và vuông góc với delta [hoặc song song với [P]]

CáchLập phương trình đường thẳng d qua A cắt d và vuông góc với[hoặc song song với [P]]

Phương pháp giải viết phương trình đường thẳng d qua A

Giả sửdcắt d tại điểmB, gọi tọa độ điểm $B\in d$theo tham số, ta có $\overrightarrow{AB}\bot \Delta \Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}=0\Rightarrow $tọa độ điểm B, phương trình đường thẳng cần tìm là AB.

Chú ý:Trong trường hợpd//[P]ta có $\overrightarrow{AB}\bot \overrightarrow{{{n}_{[P]}}}\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{{{n}_{[P]}}}=0$

Bài tập lập phương trình đường thẳng trong hệ trục tọa độ OXYZ có đáp án chi tiết

Bài tập 1:Trong không gian tọa độOxyz, cho điểm M[2;1;0]và đường thẳng $\Delta :\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{-1}$. Lập phương trình đường thẳng d đi qua M, cắt và vuông góc với

Lời giải chi tiết

Ta có: $\overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}=[2;1;-1]$. Gọi $H[1+2t;-1+t;-t]\in \Delta $là giao điểm của d và

Suy ra $\overrightarrow{MH}=[2t-1;t-2;-t]$, do $\overrightarrow{MH}\bot \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\Rightarrow \overrightarrow{MH}.\overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}=0$

$\Leftrightarrow 2[2t-1]+[t-2]-[-t]=0\Leftrightarrow t=\frac{2}{3}\Rightarrow \overrightarrow{{{u}_{d}}}=\frac{1}{3}[1;-4;-2]$

Do đó $d\equiv MH:\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{-4}=\frac{z}{2}$.

Bài tập 2:Cho điểm $A\left[ 1;2;-1 \right]$ và đường thẳng $d:\frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z-3}{2}$. Phươngtrình đường thẳng qua A cắt và vuông góc vớidlà:

A.$\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z+1}{2}$B.$\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z+1}{-2}$

C.$\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+1}{2}$D.$\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z-1}{-2}$

Lời giải chi tiết

Gọi $H[2+2t;1+t;3+2t]\in d\Rightarrow \overrightarrow{AH}=[1+2t;t-1;4+2t]$

Ta có: $\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{{{u}_{d}}}=4t+2+t-1+4t+8=0\Leftrightarrow t=-1\Rightarrow H[0;0;1]\Rightarrow AH:\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z-1}{-2}$.Chọn D.

Bài tập 3:[Đề thi THPT Quốc gia năm 2018]Trong không gian tọa độ, cho điểmA[1;2;3]và đường thẳng $d:\frac{x-3}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z+7}{-2}$. Đường thẳng quaA, vuông góc vớidvà cắtOxcó phương trình là:

A.$\left\{ \begin{array}{} x=-1+2t \\{} y=2t \\{} z=3t \\ \end{array} \right.$B.$\left\{ \begin{array}{} x=1+t \\{} y=2+2t \\{} z=3+2t \\ \end{array} \right.$C.$\left\{ \begin{array}{} x=-1+2t \\{} y=-2t \\{} z=t \\ \end{array} \right.$D.$\left\{ \begin{array}{} x=1+t \\{} y=2+2t \\{} z=3+2t \\ \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Gọi $\Delta $là đường thẳng cần tìm, ta có $B=\Delta \cap Ox\Rightarrow B[x;0;0]$

Khi đó $\overrightarrow{AB}=[x-1;-2;-3],\overrightarrow{{{u}_{d}}}=[2;1;-2]$

Do $\Delta \bot d\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{{{u}_{d}}}=2[x-1]-2+6=0\Leftrightarrow x=-1\Rightarrow B[-1;0;0]\Rightarrow \overrightarrow{AB}[-2;-2;-3]$

Vậy $\Delta :\left\{ \begin{array}{} x=-1+2t \\{} y=2t \\{} z=3t \\ \end{array} \right.$.Chọn A.

Bài tập 4:Cho đường thẳng $d:\frac{x-1}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z+1}{2}$. Viết phương trình đường thẳng $\Delta $ đi qua $A[1;0;2]$, vuông góc và cắt d.

A.$\Delta :\frac{x-1}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-2}{1}$B.$\frac{x-1}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-2}{-1}$

C.$\frac{x-1}{2}=\frac{y}{2}=\frac{z-2}{1}$D.$\frac{x-1}{1}=\frac{y}{-3}=\frac{z-2}{1}$

Lời giải chi tiết

Gọi $H[1+t;t;-1+2t]\in d$là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d

Ta có: $\overrightarrow{AH}=[t;t;2t-3]$suy ra $\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{{{u}_{d}}}=t+t+4t-6=0\Leftrightarrow t=1\Rightarrow H[2;1;1];\overrightarrow{AH}=[1;1;-1]$

Suy ra $\Delta \equiv AH:\frac{x-1}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-2}{-1}$.Chọn B.

Bài tập 5:Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho điểmM[2;1;0]và đường thẳng

$\Delta :\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{-1}$.Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M, cắt và vuông góc với $\Delta $ là

A.$d:\left\{ \begin{array}{} x=2+t \\{} y=1-4t \\{} z=-2t \\ \end{array} \right.$B.$d:\left\{ \begin{array}{} x=2-t \\{} y=1+t \\{} z=t \\ \end{array} \right.$C.$d:\left\{ \begin{array}{} x=1+t \\{} y=-1-4t \\{} z=2t \\ \end{array} \right.$D.$d:\left\{ \begin{array}{} x=2+2t \\{} y=1+t \\{} z=-t \\ \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Giả sử d cắt và vuông góc với $\Delta $tại $H[1+2t;-1+t;-t]\in \Delta $

Khi đó: $\overrightarrow{MH}=[2t-1;t-2;-t]$, do $\overrightarrow{MH}\bot \Delta \Rightarrow \overrightarrow{MH}.\overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}=2[2t-1]+t-2+t=0$

$\Leftrightarrow 6t=4\Leftrightarrow t=\frac{2}{3}\Rightarrow \overrightarrow{MH}=\left[ \frac{1}{3};-\frac{4}{3};-\frac{2}{3} \right]\Rightarrow \overrightarrow{{{u}_{MH}}}=[1;-4;-2]$

Vậy $d:\left\{ \begin{array}{} x=2+t \\{} y=1-4t \\{} z=-2t \\ \end{array} \right.$.Chọn A.

Bài tập 6:Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho điểmA[1;2;3]và mặt phẳng $[P]:2x+y-4z+1=0$. Đường thẳng[d]qua điểmA, song song với mặt phẳng[P],đồng thời cắt trụcOz.Viết phương trình tham số của đường thẳng[d].

A.$\left\{ \begin{array}{} x=1+t \\{} y=2+6t \\{} z=3+t \\ \end{array} \right.$B.$\left\{ \begin{array}{} x=t \\{} y=2t \\{} z=2+t \\ \end{array} \right.$C.$\left\{ \begin{array}{} x=1+3t \\{} y=2+2t \\{} z=3+t \\ \end{array} \right.$D.$\left\{ \begin{array}{} x=1-t \\{} y=2+6t \\{} z=3+t \\ \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Giả sử đường thẳng cắt trục Oz tại B[0;0;a]. Ta có $\overrightarrow{AB}=[-1;-2;a-3]$

Mà d song song với [P] $\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{{{n}_{P}}}=0\Leftrightarrow 2.[-1]+1.[-2]-4[a-3]=0\Leftrightarrow a=2\Rightarrow B[0;0;2]$

Khi đó $\overrightarrow{AB}=[-1;-2;-1]\Rightarrow AB:\left\{ \begin{array}{} x=t \\{} y=2t \\{} z=2+t \\ \end{array} \right.$.Chọn B.

Bài tập 7:Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho các điểm $A[1;2;3]$và hai đường thẳng ${{d}_{1}}:\frac{x-2}{2}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z-3}{1};{{d}_{2}}:\frac{x-1}{-1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+1}{1}$ . Viết phương trình đường thẳng $\Delta $đi quaA, vuông góc với d1và cắt d2:

A.$\Delta :\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-3}=\frac{z-3}{5}$B.$\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{-5}$

C.$\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{5}$D.$\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-3}=\frac{z-3}{-5}$

Lời giải chi tiết

Gọi [P] là mặt phẳng qua $A[1;2;3]$và vuông góc với ${{d}_{1}}\Rightarrow \overrightarrow{{{n}_{P}}}=[2;-1;1]\Rightarrow [P]:2x-y+z-3=0$

Khi đó gọi $B=[P]\cap {{d}_{2}}$. Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ PT sau:

$\left\{ \begin{array}{} 2x-y+z-3=0 \\{} \frac{x-1}{-1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+1}{1} \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} x=2 \\{} y=-1\Rightarrow B[2;-1;-2] \\{} z=-2 \\ \end{array} \right.$

Đường thẳng cần lập chính là đường thẳng AB: qua $A[1;2;3]$và có vecto chỉ phương $\overrightarrow{{{u}_{AB}}}=[1;-3;-5]$

$\Delta \equiv AB:\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-3}=\frac{z-3}{-5}$là đường thẳng cần tìm.Chọn D.

Chú ý:Đối với bài toán viết phương trình đường thằng $\Delta $nằm trong mặt phẳng [P], đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d ta làm như sau:

nBước 1:Tìm giao điểmAcủadvà mặt phẳng[P]

nBước 2:Do $\left\{ \begin{array}{} \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\bot \overrightarrow{{{n}_{[P]}}} \\{} \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\bot \overrightarrow{{{u}_{d}}} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}=\left[ \overrightarrow{{{n}_{[P]}}};\overrightarrow{{{u}_{d}}} \right]$, dường thẳng cần tìm đi quaAvà có vectơ chỉ phương là $\overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}$

Bài tập 8:Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho mặt phẳng $[P]:x+2y+z-4=0$và đường thẳng có phương trình $d:\frac{x+1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z+2}{3}$. Phương trình đường thẳngnằm trong mặt phẳng[P],đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳngdlà:

A.$\Delta :\frac{x-1}{1}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-1}{-3}$B.$\frac{x-1}{5}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z-1}{2}$

C.$\frac{x-1}{5}=\frac{y-1}{2}=\frac{z-1}{3}$D.$\frac{x+1}{5}=\frac{y+3}{-1}=\frac{z-1}{3}$

Lời giải chi tiết

Gọi $M=[\Delta ]\cap [d]\Rightarrow M\in d\Rightarrow M[2t-1;t;3t-2]$

Mà $M\in [P]\Leftrightarrow 2t-1+2t+3t-2-4=0\Leftrightarrow t=1\Rightarrow M[1;1;1]$

Ta có $\left\{ \begin{array}{} \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\bot \overrightarrow{{{n}_{[P]}}} \\{} \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\bot \overrightarrow{{{u}_{d}}} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}=\left[ \overrightarrow{{{n}_{[P]}}};\overrightarrow{{{u}_{d}}} \right]=[5;-1;-3]\Rightarrow $phương trình $\Delta :\frac{x-1}{1}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-1}{-3}$.Chọn A.

Bài tập 9:[Đề thi THPT Quốc gia năm 2018]Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho mặt phẳng $[P]:x+y-z+1=0$và đường thẳng có phương trình $d:\frac{x+1}{2}=\frac{y}{-1}=\frac{z+2}{2}$. Phương trình đường thẳngnằm trong mặt phẳng[P],đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳngdlà:

A.$\left\{ \begin{array}{} x=-1+t \\{} y=-4t \\{} z=-3t \\ \end{array} \right.$B.$\left\{ \begin{array}{} x=3+t \\{} y=-2+4t \\{} z=2+t \\ \end{array} \right.$C.$\left\{ \begin{array}{} x=3+t \\{} y=-2-4t \\{} z=2-3t \\ \end{array} \right.$D.$\left\{ \begin{array}{} x=3+2t \\{} y=-2+6t \\{} z=2+t \\ \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Gọi $M=[\Delta ]\cap [d]\Rightarrow M\in d\Rightarrow M[-1+2t;-t;-2+2t]$

Mà $M\in [P]\Leftrightarrow [-1+2t]+[-t]-[-2+2t]+1=0\Rightarrow t=2\Rightarrow M[3;-2;2]$

Ta có $\left\{ \begin{array}{} \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\bot \overrightarrow{{{n}_{[P]}}} \\{} \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\bot \overrightarrow{{{u}_{d}}} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}=\left[ \overrightarrow{{{n}_{[P]}}};\overrightarrow{{{u}_{d}}} \right]=[-1;4;3]\Rightarrow $phương trình $\Delta :\left\{ \begin{array}{} x=3+t \\{} y=-2-4t \\{} z=2-3t \\ \end{array} \right.$.Chọn C.

Bài tập 10:Trong không gian với hệ tọa độOxyz, chođường thẳng $d:\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-3}{1}$và mặt phẳng $[\alpha ]:x+y-z-2=0$. Đường thẳng nào dưới đây nằm trong $[\alpha ]$, đồng thời vuông góc và cắtd.

A.$\frac{x-5}{3}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z-5}{1}$B.$\frac{x+2}{-3}=\frac{y+4}{2}=\frac{z+4}{-1}$

C.$\frac{x-2}{1}=\frac{y-4}{-2}=\frac{z-4}{3}$D.$\frac{x-1}{3}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z}{1}$

Lời giải chi tiết

Gọi d là đường thẳng cần tìm, gọi $A=d\cap [\alpha ]\Rightarrow A\in d'$

Ta có $d:\left\{ \begin{array}{} x=1+t \\{} y=2+2t \\{} z=3+t \\ \end{array} \right.[t\in \mathbb{R}]\Rightarrow A[t+1;2t+2;t+3]$

Mà $A\in [\alpha ]\Rightarrow [t+1]+[2t+2]-[t+3]-2=0\Leftrightarrow t=1\Rightarrow A[2;4;4]$

Lại có $\left\{ \begin{array}{} \overrightarrow{{{u}_{d}}}=[1;2;1] \\{} \overrightarrow{{{n}_{[\alpha ]}}}=[1;1;-1] \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left[ \overrightarrow{{{u}_{d}}};\overrightarrow{{{n}_{[\alpha ]}}} \right]=[-3;2;-1]$là một VTCP của d

Kết hợp với d qua $\Rightarrow A\left[ 2;4;4 \right]\Rightarrow d:\frac{x-2}{-3}=\frac{y-4}{2}=\frac{z-4}{-1}\Leftrightarrow \frac{x-5}{3}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z-5}{1}$.Chọn A.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Lý thuyết Toán Lớp 12

CHUYÊN ĐỀ 1: HÀM SỐ

  • A.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
    • A.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
      • A.3. GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ
        • A.4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
          • A.5. NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
            • A.6. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
              • A.7. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
                • A.8. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN
                  • A.9. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRÊN ĐỒ THỊ HÀM SỐ

                    CHUYÊN ĐỀ 2: LOGARIT

                    • B.1. CÔNG THỨC LŨY THỪA
                      • B.2. CÔNG THỨC LOGARITH
                        • B.3. HÀM SỐ LŨY THỪA MŨ VÀ LOGARITH
                          • B.4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                            • B.5. PHƯƠNG TRÌNH LOGA
                              • B.6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                                • B.7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARITH
                                  • B.8. BÀI TOÁN VỀ LÃI SUẤT TĂNG TRƯỞNG
                                    • B.9. BÀI TOÁN VỀ MIN-MAX LOGA

                                      CHUYÊN ĐỀ 3: TÍCH PHÂN

                                      • C.1. MỞ ĐẦU VỀ NGUYÊN HÀM
                                        • C.2. PHƯƠNG PHÁP VI PHÂN TÌM NGUYÊN HÀM
                                          • C.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÌM NGUYÊN HÀM
                                            • C.4. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÌM NGUYÊN HÀM
                                              • C.5. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ
                                                • C.6. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
                                                  • C.7. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN
                                                    • C.8. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÍNH TÍCH PHÂN
                                                      • C.9. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÍNH TÍCH PHÂN
                                                        • C.10. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ VÀ LƯỢNG GIÁC
                                                          • C.11. MỘT SỐ DẠNG TÍCH PHÂN ĐẶC BIỆT VÀ NÂNG CAO
                                                            • C.12. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
                                                              • C.13. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
                                                                • C.14. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO VỀ TÍCH PHÂN
                                                                  • C.15. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TÍCH PHÂN

                                                                    CHUYÊN ĐỀ 4: SỐ PHỨC

                                                                    • D.1. CÁCH TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỚI SỐ PHỨC
                                                                      • D.2. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC
                                                                        • D.3. QUỸ TÍCH PHỨC
                                                                          • D.4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC [NÂNG CAO]

                                                                            CHUYÊN ĐỀ 5: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

                                                                            • E.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
                                                                              • E.2. QUAN HỆ SONG SONG
                                                                                • E.3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
                                                                                  • E.4. VECTO TRONG KHÔNG GIAN
                                                                                    • E.5. BÀI TOÁN VỀ GÓC
                                                                                      • E.6. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH
                                                                                        • E.7. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
                                                                                          • E.8. TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
                                                                                            • E.9. MẶT CẦU HÌNH CẦU KHỐI CẦU
                                                                                              • E.10. MẶT TRỤ HÌNH TRỤ KHỐI TRỤ
                                                                                                • E.11. MẶT NÓN HÌNH NÓN KHỐI NÓN
                                                                                                  • E.12. BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH KHÔNG GIAN
                                                                                                    • E.13. BÀI TOÁN THỰC TẾ HÌNH KHÔNG GIAN

                                                                                                      CHUYÊN ĐỀ 6: HÌNH HỌC TỌA ĐỘ

                                                                                                      • F.1. TỌA ĐỘ ĐIỂM VECTOR
                                                                                                        • F.2. TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR
                                                                                                          • F.3. PT MẶT PHẲNG ĐƯỜNG THẲNG MẶT CẦU
                                                                                                            • F.4. BÀI TOÁN VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GÓC KHOẢNG CÁCH
                                                                                                              • F.5. CÁC DẠNG VIẾT PT MẶT PHẲNG
                                                                                                                • F.6. CÁC DẠNG VIẾT PT ĐƯỜNG THẲNG
                                                                                                                  • F.7. BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
                                                                                                                    • F.8. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN
                                                                                                                      • F.9. BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
                                                                                                                        LuyenTap247.com

                                                                                                                        Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

                                                                                                                        © 2021 All Rights Reserved.

                                                                                                                        Tổng ôn Lý Thuyết
                                                                                                                        • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
                                                                                                                        • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
                                                                                                                        • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
                                                                                                                        • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
                                                                                                                        Câu hỏi ôn tập
                                                                                                                        • Luyện thi đại học môn toán
                                                                                                                        • Luyện thi đại học môn văn
                                                                                                                        • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
                                                                                                                        • Lớp 11
                                                                                                                        Luyện Tập 247 Back to Top

                                                                                                                        Video liên quan

                                                                                                                        Chủ Đề