Xây dựng kế hoạch dạy học môn Công nghệ lớp 3

TRƯỜNG THCS TRONG QUAN

TỔ  KHTN

            CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trọng Quan, ngày 10 tháng 8 năm 2019

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

 MÔN CÔNG NGHỆ

I. Hướng dẫn thực hiện

1. Căn cứ thực hiện.

- Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng môn Công nghệ do Bộ GDĐT ban hành

         - Công văn số 5842/BGDĐT- VP ngày 01/9/2011 của Bộ GD&ĐT

         - Công văn số 4612/BGD&ĐT -  CDTrH  ngày 03/10/2017 của Bộ GD&ĐT

         - Hướng dẫn số 791/HD- BGDDT ngày 25/6/2013 của Bộ GD&ĐT.

         - Sự chỉ đạo trực tiếp của Sở GD&ĐT Thái Bình, Phòng GD&ĐT Đông Hưng

- Căn cứ hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn công nghệ cấp THCS

- Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương và nhà trường

2. Về phương pháp dạy học.

- Dạy học Công nghệ phải chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng và giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn của học sinh, phải gắn với thực tế cuộc sống, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống.

- Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan...) với các phương pháp hiện đại: thực nghiệm, thảo luận nhóm, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án, tìm tòi nghiên cứu khoa học để tạo hứng thú học tập cho học sinh.

3.Về soạn, giảng bài.

      + Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV;
      + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;
     + Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý giáo án điện tử,   liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;
     + GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác phong
thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS học tập cá nhân và theo nhóm;
      + Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu kém trong nội dung từng bài học.

4. Về thiết bị dạy học.

- Sử dụng tốt các thiết bị hiện có trong trường: tranh ảnh, mô hình mẫu vật,băng hình...

      - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy dạy học. Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại

5. Về việc kiểm tra đánh giá.

- Đổi mới kiểm tra theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu, thái độ của chương trình.

- Giảm nhẹ, yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến thức. Tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức theo hướng ra đề “mở” để học sinh liên hệ, phân tích, bình luận, biểu đạt chính kiến và định hướng hành vi của mình.

- Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh với yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà còn thông qua tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, thái độ đối với mọi người, tổ chức, sự kiện, đối với nghĩa vụ của bản thân; thông qua tiến bộ đạt được trong ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ kỷ luật, pháp luật.

- Xác lập các quan hệ đánh giá: giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân học sinh.

- Kết hợp một cách hợp lý câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ.

- Kiểm tra việc thực hành của HS trực tiếp thông qua bài thực hành trên máy tính.  

                                         KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ 6

Cả năm: 71 tiết

       Học kỳ I: 19 tuần = 37 tiết

      Học kỳ II: 18 tuần = 34 tiết

. Các loại bài kiểm tra trong 1 học kì:         

           - Kiểm tra thường xuyên:  3 bài/ HK

           - Kiểm tra định kì 45 phút :    2 bài/ HK

           - Kiểm tra học kì               :     1 bài/HK

            HỌC KÌ I

Chủ đề

Tên bài

Số tiết dạy

Tuần thực hiện

Thứ tự tiết

Ghi chú

Chủ đề 1. Mở đầu

( 1 tiết)

Bài mở đầu

1

1

1

Chủ đề 2.Lựa chọn trang phục
(8 tiết)

Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc.

2

1,2

2,3

1.1a) 1.2a) không dạy

Bài 2. Lựa chon trang phục

2

2,3

4,5

Bài 3. Thực hành:  Lựa chon trang phục

2

3,4

6,7

Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục. 

2

4,5

8,9

2.1c) Kí hiệu giặt là : Giới thiệu

Chủ đề 3. Thực hành mũi khâu cơ bản
(6 tiết)

Bài. 5 Thực hành:

 Ôn một số mũi khâu cơ bản

2

5,6

10,

11

Bài 6. Thực hành:

Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh.

4

6,7, 8

12,

13,

14,

15

Chủ đề 4. Ôn tập – Kiểm tra

 (3 tiết)

Ôn tập chương I

2

8,9

16,

17

Kiểm tra chương I

1

9

18

Chủ đề 5.
(4 tiết)

Sắp xếp đồ đạc trong nhà

Bài 8, 9: Sắp xếp đồ đạc trong nhà – Thực hành

2+2

10, 11

19,

20,

21,

22

Chọn dạy ND và thực hành phù hợp nhà ở địa phương

Chủ đề 6. Trang trí nhà ở
(6 tiết)

Bài 10. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

1

12

23

Bài 11. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.

2

12,13

24,

25

Bài 12. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa

2

13,14

26,27

Chủ đề 7. Kiểm tra (1 tiết)

Kiểm tra

1

14

28

Chủ đề 8. Căm hoa trang trí

 (6 tiết)

Bài 13.Cắm hoa trang trí

3

15,16

29,30,31

Bài 14:Thực hành cắm hoa

3

16,17

32,33,34

Chọn dạy mội dạng

Chủ đề 9. Ôn tập kiểm tra

 (3 tiết)

Ôn tập

1

18

35

Kiểm tra học kì I

1

18

36

Chữa bài kiểm tra học kì I

1

19

37

HỌC KỲ II

Chủ đề 10. Ăn uống hợp lý

 (4 tiết)

Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý

4

20, 21

38,39,40

41

Chủ đề 11.

 (7 tiết)

An toàn thực phẩm

 Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

2

22

   42,43

Bài 17 : Bảo quản chất dinh dưỡng Trong chế biến món ăn

2

23

44,45

Bài 18 : Các phương pháp chế biến thực phẩm

3

24,25

46,47,48

Chủ đề 12. Thực hành tổng hợp

(6 tiết)

Bài 24. Thực hành

Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả.

2

25,26

49,50

Bài 20. Thực hành:

Trộn hỗn hợp

4

26, 27,28

51,52,53

54

Chủ đề 13. Tổ chức bữa ăn hợp lý

(4 tiết)

Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.

2

28,29

55,56

Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn

2

29,30

57,58

Bài 23. Thực hành

Xây dựng thực đơn

2

30,31

59,60

Chủ đề 14. Ôn tập, kiểm tra

 (2 tiết)

Ôn tập chương 3

1

31

61

Kiểm tra

1

32

62

Chủ đề 15. Chi tiêu trong gia đình

(6 tiết)

 Bài 25: Thu nhập của gia đình

2

32,33

63,64

 Bài 26 : Chi tiêu trong gia đình

2

33,34

65,66

 Bài 27 : Thực hành

2

34,35

67,68

Chủ đề 16. Ôn tập kiểm tra
 (3 tiết)

Kiểm tra 1 tiết

1

35

69

Ôn tạp chương 4

1

36

70

Kiểm tra học kì II

1

36

71

            

Hiệu trưởng

Tổ trưởng

Người làm kế hoạch

Nguyễn Thị Phương Thủy          Nguyễn Thị Phương                 Nguyễn Thị Kim xuân

                           KẾ HOẠCH GIÁO DỤC  MÔN CÔNG NGHỆ 7

                                                Cả năm: 52 tiết

  Học kỳ I: 19 tuần = 27 tiết

  Học kỳ II: 18 tuần = 25 tiết

. Các loại bài kiểm tra trong 1 học kì:         

           - Kiểm tra thường xuyên: Miệng, 15 phút = 3 bài/HK

           - Kiểm tra định kì 45 phút :    1 bài/ HK

           - Kiểm tra học kì               :     1 bài/HK

Chủ đề

                               Tên bài

Số tiết dạy

Tuần thực hiện

Thứ tự tiết

Ghi chú

Chủ đề 1. Đất trồng
(5 tiết)

Bài 1 :Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Bài 2: Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng

1

1

1

Bài 3: Một số tính chất của đất trồng

1

1

2

 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

1

2

3

Thực hành: (bài 4 và bài 5)

2

2, 3

4,5

Chủ đề 2. Phân bón

(2 tiết)

 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

1

3

6

 Bài 9 :Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

1

4

7

Chủ đề 3. Giống cây trồng

(2 tiết)

Bài 10 :Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng

1

4

8

III.4 Không dạy

Bài 11 :Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

1

5

9

1.2 Nêu thêm VD Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô

Chủ đề 4. Sâu bệnh hại cây trồng

(2 tiết)

Bài 12 :Sâu bệnh hại cây trồng

1

5

10

Bài 13 :Phòng trừ sâu, bệnh hại

1

6

11

Bài 8 :Thực hành:

1

6

12

không dạy bài 14

Chủ đề 5.Ôn tập, kiểm tra

(2 tiết)

Ôn tập –

1

7

13

Kiểm tra

1

7

14

Chủ đề 6. Gieo trồng cây nông nghiệp

(3 tiết)

Bài 15 :Làm đất và bón phân lót.

1

8

15

Bài 16:Gieo trồng cây nông nghiệp

1

8

16

Thực hành bài 17: Xử lí hạt giống bằng nước ấm.

1

9

`17

Bài 19 :Các biện pháp chăm sóc cây trồng

1

10

18

Chủ đề 7. 

(2 tiết)

Bài 20:Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản

1

11

19

CĐCM

Bài 21:Luân canh, xen canh, tăng vụ

1

12

20

Chủ đề 8. Chăn nuôi
(5 tiết)

Bài 30:Vai trò và nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi.

1

13

21

Bài 31:Giống vật nuôi

1

14

22

Bài 32: Sự phát triển và phát dục của vật nuôi.

1

15

23

Bài 33:Một số phương pháp chọn lọc  và quản lý giống vật nuôi.

1

16

24

Bài 34: Nhân giống vật nuôi

1

17

25

Chủ đề 9. Ôn tập kiểm tra (2 tiết)

Ôn tập

1

18

26

Kiểm tra HK

1

19

27

Chủ đề 10. Thực hành chọn giống

Bài 35, 36 :Thực hành chọn giống

2

20

28,29

Bước 2 không dạy

Chủ đề 11. Thức ăn gia súc (6 tiết)

Bài 37 :Thức ăn gia súc

1

21

30

Bài 37,3839,

Bài 38:Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

1

21

31

41,42

Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

1

22

32

Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

1

22

33

Bài 42: Thực hành

2

23

34,35

Chủ đề 12. Ôn tập kiểm tra

Ôn tập – Kiểm tra

1+1

24

36,37

Chủ đề 13.  Phòng và trị bệnh cho gia súc (4 tiết)

Bài 44 : Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

1

25

38

Bài 46 : Phòng và trị bệnh thông thường cho vật nuôi

2

25,26

39,40

Bài 47 :Vác xin phòng bệnh cho vật nuôi

1

26

41

Chủ đề 14. Thủy sản

(6 tiết)

Bài 49 :Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản

1

27

42

Bài 50 :Môi trường nuôi thủy sản

2

28, 29

43,44

Bài 51:Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản

1

30

45

Bài 52 :Thức ăn của động vật thủy sản

1

31

46

Bài53 :Thực hành quan sát để nhận biết các loại thức ăn động vật, thủy sản

1

32

47

Chủ đề 15.

Động vật thủy sản ( 2tiết)

Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản

1

33

48

Bài 54 II. Giới thiệu cho HS biết

CĐCM

Bài 55 : Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản

1

34

49

 Chủ đề16.

Bảo vệ môi trường

 (1 tiết)

Bài 56 :Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

1

35

50

Chủ đề 17. Ôn tập kiểm tra (1 tiết)

Ôn tập – Kiểm tra

2

36, 37

51,52

Hiệu trưởng

Tổ trưởng

Người làm kế hoạch

Nguyễn Thị Phương Thủy      Nguyễn Thị Phương                  Nguyễn Thị Kim xuân

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8

Cả năm: 37 tuần ( 52 tiết)

Học kì I: 19 tuần ( 27 tiết)

Học kì II: 18 tuần ( 25 tiết)

*KÌ I :

           - Kiểm tra thường xuyên:         Miệng  + 15 phút      = 2 bài

           - Kiểm tra định kì   = 1bài

           - Kiểm tra học kì     =1 bài

*KÌ II :- Kiểm tra thường xuyên:         Miệng + 15 phút       = 2 bài               

           - Kiểm tra định kì   = 2bài

           - Kiểm tra học kì     = 1 bài

HỌC KÌ I

Chủ đề

Tên bài

Số tiết dạy

Tuần thực hiện

Thứ tự tiết

Ghi chú

Chủ đề 1: Bản vẽ các khối hình học

( 7 tiết )

Bài 1:Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

1

1

1

Cấu trúc bài 1 như sau:

I.Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.

II.Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.I

III.Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống

IV.Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật

Bài 2: Hình chiếu

1

2

Bài 3: Thực hành: Hình chiều vật thể

1

2

3

Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện

1

4

Bài 5: TH: Đọc bản vẽ các khối đa diện

1

3

5

Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay

1

6

Bài 7: TH: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay

1

4

7

Chủ đề 2: Bản vẽ chi tiết

( 5 tiết )

Bài 8: Khái niệm về Hình cắt

1

8

Chuyển nội dung I về bài 1

Bài 8 dạy nội dung : Khái niệm về hình cắt

Bài 9: Bản vẽ chi tiết

1

5

9

Bài 10: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.

1

10

Bài 11: Biểu diễn ren

1

6

11

Bài 12: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

1

12

Chủ đề 3: Bản vẽ lắp

( 1 tiết )

Bài 13

1

7

13

Chủ đề 4: Bản vẽ nhà

( 3 tiết )

Bài 15: Bản vẽ nhà

1

14

Ôn tập

1

8

15

Kiểm tra chương I,II.

1

16

Chủ đề 5: Tác dụng của cơ khí và vật liệu cơ khí

( 2 tiết )

Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống

1

9

17

Bài 18: Vật liệu cơ khí

1

10

18

Mục 1,2 GV lấy ví dụ về các loại vật liệu kim loại ,vật liệu phi kim minh họa.

Chủ đề 6:

( 2 tiết )

Bài 20+21 :Tìm hiểu dụng cụ cơ khí –Cưa và đục kim loại

2

11-12

19-20

CĐCM

Không dạy phần II bài 21

Chủ đề 7: Dũa kim loại

 (1 tiết)

Bài 22: Dũa và khoan kim loại

1

13

21

Không dạy phần II bài 22

Chủ đề 8: Chi tiết máy và lắp ghép

( 4 tiết )

Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

1

14

22

Bài 25: Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được

1

15

23

Bài 26: Mối ghép tháo được

1

16

24

Bài 27: Mối ghép động

1

17

25

Chủ đề 9: Ôn tập + Kiểm tra (2tiết)

Ôn tập Vẽ Kĩ thuật – Cơ khí

1

18

26

Kiểm tra Học kì I

1

19

27

HỌC KÌ II

Chủ đề

Tên bài

Số tiết dạy

Tuần thực hiện

Thứ tự tiết

Ghi chú

Chủ đề 10: Truyền và biến đổi chuyển động

(3 tiết)

Bài 29: Truyền chuyển động

1

20

28

Bài 30: Biển đổi chuyển động

1

29

Bài 31: TH: Truyền và biến đổi chuyển động

1

21

30

( 3. – không dạy)

Chủ đề 11: Khái niệm về điện năng và an toàn điện

(1 tiết)

Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

1

31

Chủ đề 12: An toàn điện(3tiêt)

Bài 33: An toàn điện

1

22

32

Bài 34: TH- Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

1

33

Bài 35: Thực hành cứu người bị tai nạn điện

1

23

34

Chủ đề 13: (1tiết)

Bài 36  Vật liệu kĩ thuật điện

1

23

35

CĐCM

Chủ đề 14: Đồ dùng điện

( 6 tiết )

Bài 38: Đồ dùng điện quang. Đèn sợi đốt

1

24

36

Bài 39: Đèn huỳnh quang

1

37

(Lồng ghép Số liệu KT bài 37 vào dạy)

Bài 40: TH – Đèn ống huỳnh quang

1

25

38

Bài 41: Đồ dùng điện nhiệt. Bàn là điện

1

39

Bài 42: Đồ dùng điện cơ. Quạt điện

1

26

40

Bài 46: Máy biến áp một pha

( 2. Giới thiệu )

1

41

Chủ đề 15:

( 3 tiết )

Bài 48+49 :  Sử dụng và tính toán tiêu thụ điện năng

2

27-28

42-43

Kiểm tra

1

29

44

Chủ đề 17: Mạng điện trong nhà

( 6 tiết )

Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà

1

30

45

Bài 51: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

1

Tuần 31

46

Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà

1

Tuần 32

47

Bài 55: Sơ đồ điện

1

Tuần 33

48

Kiểm tra thực hành- vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện (bài 56)

1

Tuần 34

49

Bài 58: Thiết kế mạch điện

1

Tuần 35

50

Chủ đề 18: Ôn tập và Kiểm tra

(2tiết)

Ôn tập Học kì II

1

Tuần 36

51

Kiểm tra cuối năm học

1

Tuần 37

52

HIỆU TRƯỞNG                    TỔ TRƯỞNG                  NGƯỜI  LÀM  KẾ  HOẠCH

Nguyễn Thị Phương Thủy        Nguyễn Thị Phương          Lại Thị Hồng Thủy

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9

Cả năm 37 tuần (37 tiết)

Học kì 1: 19 tuần (19 tiết)

Các tuần thực hiện, số tiết/tuần

- Từ tuần 1 đến tuần 19 (1 tiết/tuần)

Học kì 2: 18 tuần (17 tiết)

Các tuần thực hiện, số tiết/tuần

- Từ tuần 20 đến tuần 37 (1 tiết/tuần)

 *KÌ I :

           - Kiểm tra thường xuyên:         Miệng  + 15 phút      = 2 bài

           - Kiểm tra định kì   = 1bài

           - Kiểm tra học kì     =1 bài

*KÌ II :- Kiểm tra thường xuyên:         Miệng + 15 phút       = 2 bài               

           - Kiểm tra định kì   = 1 bài

           - Kiểm tra học kì     =  1 bài

HỌC KÌ I

Chủ đề

Tên bài

Số tiết dạy

Tuần thực hiện

Thứ tự tiết

Ghi chú

Chủ đề 1:

Vật liệu – Dụng cụ điện

(3 tiết )

Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng

1 tiết - LT

tuần 1

1

Bài 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

1 tiết - LT

tuần 2

2

Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

1 tiết - LT

tuần 3

3

Chủ đề 2: Đồng hồ điện

(3 tiết )

Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện

1 LT - 2TH

tuần 4, 5, 6

4,5,6

Chủ đề 3: Nối dây dẫn điện

(3 tiết )

Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện

3 tiết - TH

tuần 7, 8, 9

7,8,9

Nội dung hàn mối nối không bắt buộc

Kiểm tra 1 tiết

1 tiết - TH

tuần 10

10

Chủ đề 4

(3 tiết )

Bài 6 : Lắp mạch điện bảng điện

1 LT - 2TH

tuần 11, 12, 13

11,12,13

Chủ đề 5: Mạch điện đèn ống huỳnh quang

(3 tiết )

Bài 7: Thực hành:Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

1 LT - 2TH

tuần 14, 15, 16

14,15,16

CĐCM

Chủ đề 6: Ôn tập –kiểm tra

(3 tiết)

Ôn tập học kì I

1 tiết - LT

tuần 17

17

Kiểm tra học kì I

1 tiết - TH

tuần 18

18

Chữa bài kiểm tra học kì I

1 tiết

tuần 19

19

HỌC KÌ II

Chủ đề

Tên bài

Số tiết dạy

(Lý thuyết – luyện tập)

Tuần thực hiện

Thứ tự tiết

Ghi chú

Chủ đề 6

(3 tiết )

Bài 10 : Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

1 LT - 2TH

20, 21, 22

20,21,22

Chủ đề 7: Mạch điện  công tắc ba cực

(6 tiết )

Bài11: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

1 LT - 2TH

23, 24, 25

23,24,25

Nội dung phần 3.Quy trình lắp đặt không dạy.

Bài 12: Thực hành:Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn

1 LT - 2TH

26, 27, 28

26,27,28

Chủ đề 8

(3 tiết)

Bài 13; 14   Lắp mạng điện trong nhà

2LT - 1TH

29,30,31

29,30,31

CĐCM

Chủ đề 9: Kiểm tra

( 1 tiết)

Kiểm tra thực hành 1 tiết

32

32

Chủ đề 10: Ôn tập

kiểm tra

(5 tiết)

Ôn tập học kì II

1 tiết LT –

1 tiết TH

33, 34

33,34

Kiểm tra học kì II  

Trả bài kiểm tra

1 tiết LT – 1tiết TH

1tiết

35, 36,37

35,36.37

HIỆU TRƯỞNG                    TỔ TRƯỞNG                  NGƯỜI  LÀM  KẾ  HOẠCH

Nguyễn Thị Phương Thủy        Nguyễn Thị Phương          Lại Thị Hồng Thủy