Xét nghiệm sinh hóa bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm quan trọng để có thể đánh giá đầy đủ tình trạng sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, khi thực hiện các xét nghiệm máu tùy từng yêu cầu phân tích các chỉ số đầu ra nên sẽ có sự chênh nhau về giá giữa các người bệnh khác nhau.

Vậy tại sao lại có sự chênh lệch về giá và giá xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền đang là băn khoăn của nhiều người.


Xét nghiệm sinh hóa bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm máu có thể giúp phát hiện nhiều loại bệnh

Hầu hết các bệnh nhân khi nằm viện đều sẽ được chỉ định làm xét nghiệm máu. Không chỉ cung cấp các thông tin cơ bản về tình trạng của cơ thể như: nhóm máu, lượng hồng cầu hay bạch màu mà thông qua xét nghiệm, các bác sĩ còn có thể phát hiện sớm các loại bệnh trong cơ thể bệnh nhân đồng thời đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp. Ví dụ, khi bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết, nếu xét nghiệm máu phát hiện bệnh nhân mắc phải hiện tượng máu khó đông thì bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân này khác với những bệnh nhân mắc sốt xuất huyết thông thường.

Những lưu ý khi làm xét nghiệm máu mà bạn nên biết

Khi thực hiện xét nghiệm máu thì thời gian tốt nhất là vào buổi sáng. Trước khi làm xét nghiệm khoảng 12 giờ, bệnh nhân cần phải nhịn ăn, không uống nước ngọt, sữa, nước hay hoa quả. Điều này là để tránh tình trạng sai lệch khi tiến hành xét nghiệm máu vì sau khi dùng các chất kích thích, các chỉ số sinh hóa máu sẽ không chính xác, dẫn đến kết quả xét nghiệm máu không đúng. Khi các kết quả xét nghiệm không chính xác có thể là mất đi thời cơ tốt nhất để điều trị bệnh. 

Tuy nhiên không phải tất cả các xét nghiệm máu đều cần nhịn đói. Một số các xét nghiệm máu liên quan đến các bệnh như: bệnh liên quan đường và mỡ (tiểu đường), bệnh về tim mạch (cholesterol, triglycerid, HDL, LDL...), bệnh về gan... thì bệnh nhân cần nhịn ăn. Còn những xét nghiệm khác thì có thể có hoặc không cần nhịn đói. Vấn đề nhịn đói khi xét nghiệm sẽ được các bác sĩ điều trị nhắc nhở rất kĩ để tránh tình trạng xét nghiệm sai.

Xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm sinh hóa bao nhiêu tiền?

 Xét nghiệm máu liên quan đến bệnh tim mạch thường có giá cao hơn

Sở dĩ giá xét nghiệm máu của các bệnh nhân khác nhau là do trường hợp xét nghiệm, xét nghiệm máu liên quan đến loại bệnh nào và cơ sở tiến hành xét nghiệm. Nếu bệnh nhân tham gia khám sức khỏe tổng quát thì trong đó đã bao gồm phí xét nghiệm máu. Vì vậy, để xác định xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền các bạn cần căn cứ vào từng trường hợp. Ví dụ, khi bệnh nhân thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra bệnh tiểu đường bạn chỉ mất 150.000đ nhưng khi bệnh nhân xét nghiệm máu liên quan đến bệnh tuyến giáp thì có thể mất đến 350.000đ. 


Xét nghiệm sinh hóa bao nhiêu tiền?

Bệnh viện tư thường có giá xét nghiệm máu cao hơn các bệnh viện công

Ngoài ra thì các cơ sở y tế tư nhân lớn như: Vinmec, bệnh viện Việt – Pháp thường có chi phí xét nghiệm máu cao hơn các cơ sở y tế công lập. Như vậy, xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền còn phụ thuộc vào cơ sở khám và điều trị bệnh. 

Nếu các bạn có nhu cầu xét nghiệm máu, hãy điền tên, số điện thoại và địa chỉ của bạn tại mục http://laboth.com.vn/lay-mau-tai-nha để được đến lấy mẫu máu tại nhà, hoặc gọi điện cho chúng tôi theo số 1900 636 933 để đặt thời gian và địa điểm.

Ngoài ra trung tâm y tế xét nghiệm công nghệ cao Labo TH còn tiến hành các dịch vụ như xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm sinh hóa máu theo các chỉ tiêu yêu cầu, bạn có thể đọc chi tiết lại (bảng giá xét nghiệm máu).

Xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền? Xét nghiệm máu một trong những cách giúp xác định nhiều bệnh lý trong cơ thể. Bất kỳ ai cũng có thể đi xét nghiệm máu định kỳ, bao gồm cả người đang mắc bệnh và người khỏe mạnh.

Xét nghiệm máu là gì?

Trước khi đi tìm hiểu xét nghiệm máu mất bao nhiêu tiền? Xét nghiệm máu gồm những gì, phát hiện bệnh gì? Thì các bạn cần nắm được xét nghiệm máu là gì.

Theo trong khái niệm y khoa: Xét nghiệm máu hay còn được gọi là xét nghiệm huyết học. Lúc này bác sĩ sẽ chích lấy một lượng máu vừa đủ trên tay bạn đi xét nghiệm, phân tích, kiểm tra. Thông qua đó sẽ giúp bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Bên cạnh đó bác sĩ sớm phát hiện ra các bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn, kiểm tra kháng thể, khối u, …

Xét nghiệm sinh hóa bao nhiêu tiền?
Xét nghiệm máu là gì

Xét nghiệm máu giúp phát hiện bệnh gì?

Xét nghiệm máu là phương pháp giúp người bệnh và bác sĩ sớm phát hiện ra các bệnh lý. Chẳng hạn như:

– Kiểm tra chức năng gan, thận: Đo nồng độ ure máu và creatinine sẽ cho biết các căn bệnh liên quan tới gan, thận.

– Phát hiện các bệnh về máu: Thông qua hình thức xét nghiệm, kiểm tra bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. Giúp bác sĩ xác định các bệnh viêm nhiễm, thiếu máu, đông máu, ung thư máu hay ký sinh trùng, …

– Rối loạn mỡ máu: Nhờ vào xét nghiệm máu, giúp người bệnh xác định được nồng độ máu tốt và xấu trong cơ thể, tình trạng cholesterol trong máu. Từ đó phát hiện các bệnh về nghẽn mạch máu, xơ vỡ động mạch, nhồi máu cơ tim, thậm chí đột quỵ.

– Xác định các bệnh về đường huyết: Từ kết quả xét nghiệm máu, người bệnh biết được nồng độ đường huyết trong máu mình có ổn định không. Nhờ đó mà sớm phát hiện ra bệnh tiểu đường, cao huyết áp, mỡ trong máu, …

Đi xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền? Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Loại xét nghiệm bạn lựa chọn, địa chỉ y tế mà bạn tới. Tuy nhiên chi phí không quá chênh lệch nhiều. Vì thế bạn nên tìm kiếm địa chỉ uy tín, đáng tin cậy để có kết quả chính xác, an toàn.

Bạn có thể tham khảo bảng giá xét nghiệm máu TẠI ĐÂY

Ngoài ra còn nhiều xét nghiệm máu khác với các mức giá khác nhau.

Lưu ý: Giá dịch vụ có thể thay đổi so với thời điểm đăng thông tin này.

Xét nghiệm sinh hóa bao nhiêu tiền?
Chi phí xét nghiệm máu là bao nhiêu?

Những lưu ý trước khi đi xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu đôi khi có kết quả sai. Vì thế, để nhận được kết quả chính xác nhất bạn cần lưu ý một số điều sau:

– Uống đủ nước: Khi xét nghiệm máu mọi người phải nhịn ăn, vì thế nhiều người nhịn cả uống nước. Mọi người nên uống nước lọc để tránh bị mất nước gây ảnh hưởng tới kết quả.

– Nhịn ăn ở nhà: Khi lấy máu xét nghiệm, bạn phải nhịn ăn trong vòng 12 giờ. Tránh ăn thực phẩm nhiều đường, đồ uống có ga, nhiều năng lượng. Bởi nếu cơ thể tiêu thụ, sẽ khiến lượng đường trong máu cao.

Tuy nhiên, tránh để cơ thể quá đói do nhịn ăn. Bạn nên bổ sung năng lượng ngay sau lấy máu.

– Không dùng chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá, bạn cần tránh trước khi xét nghiệm. Bởi nếu không sẽ ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm bị sai.

– Uống thuốc đúng cách: Đối với vài bệnh nhân đang trong thời gian uống thuốc như: Tiểu đường, huyết áp, tim mạch, … cần uống thuốc đúng chỉ định của bác sĩ.

Bài viết trên đây, Happiny đã giúp bạn giải đáp thắc mắc xét nghiệm máu hết bao nhiêu tiền. Happiny với đội ngũ chuyên gia giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm là địa chỉ thực hiện xét nghiệm máu tổng quát và đọc kết quả chính xác hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.