1 ohm m bằng bao nhiêu ohm

Tìm hiểu 1 kilô ôm kΩ bằng bao nhiêu ôm Ω [Ohm] trong đơn vị đo điện trở hệ SI được dùng phổ biến trên toàn thế giới dành cho ngành điện. Chúng ta cũng dễ nhận thấy tiền tố Kilô trong khi đổi hay như . Điện trở có đơn vị là Ohm, lấy theo tên của nhà vật lý đã nghĩ ra đơn vị này. 1 ...

Tìm hiểu 1 kilô ôm kΩ bằng bao nhiêu ôm Ω [Ohm] trong đơn vị đo điện trở hệ SI được dùng phổ biến trên toàn thế giới dành cho ngành điện. Chúng ta cũng dễ nhận thấy tiền tố Kilô trong khi đổi hay như .  Điện trở có đơn vị là Ohm, lấy theo tên của nhà vật lý đã nghĩ ra đơn vị này.

1 kilo ôm kΩ bằng bao nhiêu ôm Ω trong đơn vị đo điện trở

1 kilô ohm bằng bao nhiêu ohm

Ohm hay còn gọi là Ôm, ký hiệu Ω là đơn vị đo điện trở R. Ta có công thức R=1Ω = 1V/1A, có nghĩa một ohm là giá trị điện trở của vật khi đặt giữa hiệu điện thế 1 vôn, thì có dòng điện cường độ 1 ămpe chạy qua. Lớn hơn Ôm Ω có Kilô ôm [kΩ]. Ta có cách quy đổi 1 kΩ ra Ω như sau:

1 Kilô ôm = 1.000 ôm [1 kΩ = 1.000 Ω]

Lý do phải dùng đến đơn vị Ki lô Ohm bởi trong cuộc sống, với hệ thống điện lớn thì đòi hỏi những thiết bị có điện trở tương ứng, mà nếu đo bằng Ω thì quá nhỏ, con số ghi nhận sẽ rất dài, không thuận tiện trong việc tính toán. Nó chẳng khác gì chúng ta đo khoảng cách từ Hà Nội vào Sài Gòn bằng mét vậy, sẽ rất lớn, trong khi dùng Km thì thuận tiện hơn, giống như .

Bạn cũng có thể lên Google để gõ quy đổi từ số kilô ôm mình cần sang đơn vị ôm. Hoặc đơn giản chỉ cần thêm 3 con số 0 vào sau.  Hy vọng qua đây bạn đã biết 1 kilo ôm bằng bao nhiêu ôm trong đơn vị đo điện trở.

Joe is the creator of Inch Calculator and has over 20 years of experience in engineering and construction. He holds several degrees and certifications.

Full bio

To convert an ohm measurement to a megaohm measurement, divide the electrical resistance by the conversion ratio.

Since one megaohm is equal to 1,000,000 ohms, you can use this simple formula to convert:

megaohms = ohms ÷ 1,000,000

The electrical resistance in megaohms is equal to the ohms divided by 1,000,000.

For example, here's how to convert 5,000,000 ohms to megaohms using the formula above.

5,000,000 Ω = [5,000,000 ÷ 1,000,000] = 5 MΩ

Ohms and megaohms are both units used to measure electrical resistance. Keep reading to learn more about each unit of measure.

What is an Ohm?

The ohm is the resistance between two points of an electrical conductor transmitting a current of one ampere when the potential difference is one volt.[1]

The ohm is the SI derived unit for electrical resistance in the metric system. Ohms can be abbreviated as Ω; for example, 1 ohm can be written as 1 Ω.

Ohm's Law states the current between two points on a conductor is proportional to the voltage and inversely proportional to the resistance. Using Ohm's Law, it's possible to express the resistance in ohms as an expression using current and voltage.

RΩ = VV / IA

The resistance in ohms is equal to the potential difference in volts divided by the current in amperes.

Learn more about ohms.

What is a Megaohm?

One megaohm is equal to 1,000,000 ohms, which is the resistance between two points of a conductor with one ampere of current at one volt.

The megaohm is a multiple of the ohm, which is the SI derived unit for electrical resistance. In the metric system, "mega" is the prefix for 106. Megaohms can be abbreviated as MΩ; for example, 1 megaohm can be written as 1 MΩ.

Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động trong một mạch điện, hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tỉ lệ với cường độ dòng điện qua nó theo định luật Ohm:

Đơn vị[sửa]

ohm [kí hiệu: Ω] là đơn vị trong hệ SI của điện trở, được đặt theo tên Georg Simon Ohm. Một ohm tương đương với vôn/ampere. Các điện trở có nhiều giá trị khác nhau gồm milliohm [1 mΩ = 10−3 Ω], kilohm [1 kΩ = 103 Ω], và megohm [1 MΩ = 106 Ω].

Kí hiệu và quy ước[sửa]

Kí hiệu của điện trở trong một Sơ đồ mạch điện thay đổi tùy theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia. Có hai loại phổ biến như sau;

  • Resistor, Rheostat [variable resistor], and Potentiometer symbols.svg

    Kí hiệu kiểu Mỹ. [a] điện trở, [b] điện trở biến thiên, and [c] máy đo điện thế

  • Kí hiệu điện trở theo kiểu [IEC]

Hoạt động[sửa]

Định luật Ohm[sửa]

Định luật Ohm cho rằng hiệu điện thế [U] qua một thiết bị điện trở tỉ lệ với cường độ dòng điện [I] qua nó và tỉ số giữa chúng là điện trở [R].

Điện trở mắc nối tiếp và song song[sửa]

Điện trở mắc song songTập tin:Resistors in parallel.svg
Điện trở mắc nối tiếpTập tin:Resistors in series.svg
Điện trở mắc hỗn hợpTập tin:Resistors in series and parallel.svg

Năng lượng hao phí[sửa]

Về mặt giải tích:

Mã màu trên điện trở[sửa]

Trong thực tế, để đọc được giá trị của một điện trở thì ngoài việc nhà sản xuất in trị số của nó lên linh kiện thì người ta còn dùng một qui ước chung để đọc trị số điện trở và các tham số cần thiết khác. Giá trị được tính ra thành đơn vị Ohm [sau đó có thể viết lại thành kí lô hay mêga cho tiện]. Tập tin:Maudientro.jpg

Trong hình

  • Điện trở ở vị trí bên trái có giá trị được tính như sau:
    R = 45 × 102 Ω = 4,5 KΩ
    Bởi vì vàng tương ứng với 4, xanh lục tương ứng với 5, và đỏ tương ứng với giá trị số mũ 2. Vòng màu cuối cho biết sai số của điện trở có thể trong phạm vi 5% ứng với màu kim loại vàng.
  • Điện trở ở vị trí giữa có giá trị được tính như sau:
    R = 380 × 103 Ω = 380 KΩ
    Bởi vì cam tương ứng với 3, xám tương ứng với 8, đen tương ứng với 0, và cam tương ứng với giá trị số mũ 3. Vòng cuối cho biết giá trị sai số là 2% ứng với màu đỏ.
  • Điện trở ở vị trí bên phải có giá trị được tính như sau:
    R = 527 × 104 Ω = 5270 KΩ
    Bởi vì xanh lục tương ứng với 5, đỏ tương ứng với 2, và tím tương ứng với 7, vàng tương ứng với số mũ 4, và nâu tương ứng với sai số 1%. Vòng màu cuối cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở theo nhiệt độ là 10 PPM/°C.

Lưu ý: Để tránh lẫn lộn trong khi đọc giá trị của các điện trở, đối với các điện trở có tổng số vòng màu từ 5 trở xuống thì có thể không bị nhầm lẫn vì vị trí bị trống không có vòng màu sẽ được đặt về phía tay phải trước khi đọc giá trị. Còn đối với các điện trở có độ chính xác cao và có thêm tham số thay đổi theo nhiệt độ thì vòng màu tham số nhiệt sẽ được nhìn thấy có chiều rộng lớn hơn và phải được xếp về bên tay phải trước khi đọc giá trị.

  • Do các điện trở cố định thường có sai số đến 20%, tức là có thể biến đổi xung quanh trị số danh định đến 20%. Cho nên không cần thiết phải có tất cả các trị số 10, 11, 12, 13,... Mặt khác các mạch điện thông thường đều cho phép sai số theo thiết kế. Nên chỉ cần các trị số 10, 15, 22, 33, 47, 68, 100, 150, 200,... là đủ.

Quy ước trên sơ đồ nguyên lý[sửa]

Trên sơ đồ nguyên lý, điện trở được biểu thị bằng một hình chữ nhật dài. Trên thân có vạch để phân biệt công suất của điện trở. Cách đọc theo quy ước sau:

1 ohm bằng bao nhiêu M Ohm?

1 Ôm [Ω] = 0,000 001 Mêgaôm [MΩ] - Máy tính có thể sử dụng để quy đổi Ôm sang Mêgaôm, và các đơn vị khác.

M Ohm bằng bao nhiêu ohm?

1 Mêgaôm [MΩ] = 1 000 000 Ôm [Ω] - Máy tính có thể sử dụng để quy đổi Mêgaôm sang Ôm, và các đơn vị khác.

1Mω bằng bao nhiêu Ω?

Đơn vị của điện trở là Ohm [Ω]. Ngoài ra, điện trở có các đơn vị khác như milliohm [1 mΩ = 10−3 Ω], kilohm [1 kΩ = 103 Ω] và megohm [1 MΩ = 106 Ω].

1 omega bằng bao nhiêu?

Omega [ω; tiếng Hy Lạp cổ: Ωμέγα] là chữ cái thứ 24 của bảng chữ cái Hy Lạp. Trong hệ thống số Hy Lạp, nó có giá trị 800.

Chủ Đề