100 độ C bằng bao nhiêu W

Ngày nay điện năng đã trở thành một thứ không thể thiếu được trong cuộc sống và mỗi ngày chúng ta đều sử dụng hàng trăm các thiết bị điện khác nhau. Tuy nhiên, thực tế lại không mấy ai biết “1 số điện bằng bao nhiêu w”. Vậy hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm kiến thức cũng như quản lý nguồn điện tiêu thụ tốt hơn nhé!

1 số điện bằng bao nhiêu w?

W là gì?

Đây là một ký hiệu trong đơn vị đo công suất P, xuất hiện trong hệ đo lường quốc tế và được lấy theo tên của James Watt [người phát minh ra động cơ hơi nước]. 

1 Watt=1 J/s

Ngoài ra, các tiền tố khác cũng được thêm vào trong đơn vị này để đo các công suất nhỏ hoặc lớn hơn như: mW, MW.

Đang xem: 1000w bằng bao nhiêu kw

Trên mỗi một thiết bị điện tử thì sẽ có số W cụ thể để người dùng có thể biết được sản phẩm nào có công suất cao hơn, từ đó có thể biết được thiết bị nào sẽ tiêu thụ nhiều điện năng hơn. Tuy nhiên, nếu như trước giờ bạn không quan tâm đến W trên các thiết bị điện cho lắm thì từ bây giờ hay theo dõi để có thể quản lý được số lượng điện năng tiêu thụ của gia đình mình. 

Ý nghĩa của W [Watt]

1 số điện bằng bao nhiêu w? Đơn vị đo công suất Watt

Dựa vào đơn vị W người dùng có thể biết được năng lượng điện tiêu thụ của các sản phẩm là bao nhiêu bởi điều này cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến chi phí hàng tháng của gia đình bạn mà cụ thể là tiền điện. Chính vì vậy, khi hiểu rõ và nắm vững bản chất của W các bạn sẽ có thể lựa chọn được các thiết bị điện với công suất phù hợp hơn.

Ví dụ như: Gia đình bạn đang sử dụng bóng đèn Bulb loại bóng đèn này sẽ có công suất đa dạng đó là từ 25-100W, so với bóng đèn huỳnh quang công suất từ 15-60W thì công suất của nó có thể cao hơn. Tuy nhiên bóng đèn Bulb lại cho khả năng chiếu sáng tốt hơn, thì gia đình bạn hoàn toàn có thể cân nhắc và lựa chọn các loại bóng đèn có công suất phù hợp.

1 số điện bằng bao nhiêu w?

Ta có: 1kW = 1000W 

1 số điện = 1KVA = 1KW

Theo đó năng lượng theo W sẽ là tích của công suất đo bằng W và thời gian được đo bằng giờ. [1W = 1J/s]

Cách tính số điện tiêu thụ bằng công suất của thiết bị điện

KWh [Kilowatt] là đơn vị năng lượng của một giờ làm việc. Nó giúp thanh toán năng lượng cung cấp cho người dùng với các thiết bị điện. Nếu bạn muốn biết một số điện bằng bao nhiêu W hoặc một số điện bằng bao nhiêu kW, bạn cần phải hiểu như sau:

READ:  75 Độ F Bằng Bao Nhiêu Độ C [°F To °C], 1 Độ C Bằng Bao Nhiệu Độ F

Ví dụ: Nếu dùng đơn vị chuẩn cho công suất là W [Watt] và đơn vị chuẩn cho thời gian là s [giây]. Thì ta sẽ có phép tính điện năng cho ra kết quả với quá nhiều con số 0. Vì vậy để đơn giản hơn thì đơn vị mà ta sẽ dùng để tính tiền điện là kW [1kW = 1000W] và giờ [1 giờ = 3600 giây].

Xem thêm: ‎ Khéo Ăn Nói On The App Store, Khéo Ăn Nói Sẽ Có Được Thiên Hạ

Từ đó sẽ có: 1 số điện = 1Kwh = 1KW = 1000W.

Cách tính tiền điện từ số W

Khi đã biết được công suất của một thiết bị điện thì việc tính ra số tiền điện đã tiêu thụ sẽ rất đơn giản.

Quản lý được chi tiêu tiền điện hàng tháng

Chúng ta có thể sử dụng công thức tính lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị điện để có thể tính được lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng của tủ lạnh, cụ thể với công thức sau:

W = P.t

Trong đó:

P: Là công suất của đồ dùng điện thường là W

t: Thời gian hoạt động của thiết bị điện

W: Số điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t [với tủ lạnh thường là 24h]

Ví dụ: Gia đình bạn có một chiếc tủ lạnh nhà bạn với 130 lít thì sẽ có công suất khoảng 105W thì sẽ đồng nghĩa với việc mỗi giờ chiếc tủ lạnh sẽ tiêu thụ 0,105kW. Bạn lấy 1KW / 0.105KW = 9.5

READ:  400Iu Bằng Bao Nhiêu Ml - Vitamin D: A Rapid Review

Suy ra 9,5 giờ sẽ sử dụng hết 1 số điện.

Xem thêm: Mẫu Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng Cập Nhật Mới Nhất Năm 2021, Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng

Như vậy, với một chiếc tủ lạnh có công suất 105W

Trong một ngày sẽ tiêu thụ 0,105 x 24 = 2,6 kWh, vậy một tháng sẽ tiêu hao 2,6 x 30 = 44 số điện. Sau đó, bạn nhân với số điện với tiền điện là sẽ ra số tiền phải trả:

Ví dụ : 44 x 3000 = 132.000 VND

Như vậy bài viết trên đây vừa chia sẻ cho bạn các thông tin về đơn vị W cũng như hướng dẫn cách tính công suất điện và cũng như giải đáp thắc mắc “ 1 số điện bằng bao nhiêu W”. Hy vọng bài viết trên đây các bạn sẽ có thể áp dụng cách tính công suất điện để có thể quản lý nguồn điện tiêu thụ của gia đình tốt hơn.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: quy đổi

Lò vi sóng hoạt động khác so với nấu nướng bằng bếp thông thường. Các loại bếp gas thông thường sẽ truyền nhiệt vào nồi niêu xoong chảo sau đó truyền nhiệt vào thức ăn rồi nấu chín. Lò vi sóng bắn các loại vi sóng vào thức ăn, làm cho các phân tử trong thức ăn chuyển động, và thức ăn tự sinh ra nhiệt. Do vậy, nhiệt độ trong lò vi sóng phụ thuộc vào nhiếu yếu tố, gồm:

  • Loại thức ăn: Mỗi loại thức ăn có kết cấu phân tử khác nhau nên sẽ có độ nóng hay nhiệt độ khác nhau
  • Chất liệu của đồ chứa thức ăn: Các loại tô dùng để chứa thức ăn khi bỏ vào lò vi sóng làm từ chất liệu khác nhau sẽ có sự cản trở, hay chịu ảnh hưởng của vi sóng khác nhau. Và một điều ai cũng biết là không phải loại chất liệu nào cũng dùng được trong lò vi sóng. Bạn cũng không nên tự thí nghiệm bằng cách bỏ nhiệt kế vào lò vi sóng vì nhiệt kế có thể cháy ngay và thủy ngân trong nhiệt kế thủy ngân cũng mang tính độc.
  • Thời gian để thức ăn trong lò: Khác với lò nướng thông thường có rờ le hoặc cảm biến để điều chỉnh nhiệt độ. Để thức ăn càng lâu trong lò vi sóng thì nhiệt độ càng cao.
  • Khối lượng thức ăn trong lò: Vì lò vi sóng phát ra vi sóng kích hoạt phân tử trong thức ăn, nên thức ăn càng nhiều thì càng có nhiều phân tử hơn để kích hoạt. Một miếng thịt 100 g và một một miếng thịt 500g sẽ cần thời gian để trong lò khác nhau.
  • Mức công suất: mức công suất càng cao thì năng lượng của các vi sóng càng cao và thúc đẩy nhanh hơn quá trình các phân tử trong thức ăn chuyển động. Cần lưu ý thêm rằng, các mức công suất này đôi khi không chính xác vì nhà sản xuất không bắt buộc phải làm lò vi sóng đúng như các mức công suất. Ví dụ, trên lò vi sóng ghi 1000 W, nhưng có thể chỉ khoảng 850-900 W chẳng hạn. Do đó, có sự khác nhau giữa những lò vi sóng của các hãng sản xuất khác nhau.

Do có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng quá trình sinh nhiệt trong thức ăn đặt trong lò vi sóng, nên nếu công thức nấu ăn cần làm như thế nào thì phải làm ý như vậy, phải đúng từng trọng lượng thức ăn, đúng từng nguyên liệu trong món ăn, mức công suất, thời gian nấu... Do vậy, lò vi sóng chỉ nên dùng vào việc rã đông, cũng như hâm nóng thức ăn thay vì dùng nó làm công cụ nấu nướng.

Chia sẻ

Công suất là một đại lượng vật lý cho biết công được thực hiện hoặc tổng quát là năng lượng được truyền qua một bề mặt trong một đơn vị thời gian. Trong hệ đo lường quốc tế, công suất có đơn vị đo là "W" - oát. W = J/s [Oát bằng Jul trên giây]. Ở đây, Jul là đơn vị đo năng lượng, giây là đơn vị đo thời gian của hệ đo lường quốc tế.

Lượt xem: 2519

Các đơn vị đo nhiệt độ phổ biến| Cách chuyển đổi các đơn vị đo nhiệt độ.

I. Nhiệt độ là gì? 

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh". Vật chất có nhiệt độ cao hơn thì nóng hơn.

Đơn vị tiêu chuẩn quốc tế hoặc đơn vị SI của nhiệt độ là Kelvin [K] .

II. Có những đơn vị đo lường nhiệt độ nào?

2.1. Đơn vị đo nhiệt độ C, độ C là gì?

Độ Celsius, °C hay độ bách phân  là loại đơn vị đo nhiệt độ mà chúng ta hay sử dụng nhất . Đơn vị đo nhiệt độ này được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius [1701–1744]. Ông là người sơ khai đề ra hệ thống đo nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước với 100°C [212 độ Fahrenheit] là nước sôi và 0°C [32 độ Fahrenheit] là nước đá đông ở khí áp tiêu biểu [standard atmosphere] vào năm 1742.

Tuy nhiên hai năm sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ thống đó và lấy 0 độ là nước sôi và 100 là nước đá đông. Hệ thống này được gọi là hệ thống centigrade tức bách phân và danh từ này được dùng phổ biến cho đến nay mặc dù kể từ năm 1948, hệ thống nhiệt độ này đã chính thức vinh danh nhà khoa học Celsius bằng cách đặt theo tên của ông.

Một lý do nữa Celsius được dùng thay vì centigrade là vì thuật ngữ “bách phân” cũng được sử dụng ở lục địa châu Âu để đo một góc phẳng bằng phần vạn của góc vuông.

Ở nước ta độ C được sử dụng phổ biến nhất  cho đến tận ngày nay. Chúng được sử dụng trong hầu hết trong các thiết bị đo nhiệt độ cho tất cả các ứng dụng thực tế từ đo nhiệt độ thời tiết, đo nhiệt độ cơ thể người, đo nhiệt độ CPU của máy tính...Hay là các loại đồng hồ đo nhiệt độ

Vì sao độ C lại được dùng phổ biến?

Lý do rất đơn giản, độ C được dùng phổ biến nhất bởi sự tiện dụng của nó. Ta có thể thấy, định nghĩa của độ C rất đơn giản: 0°C tại nhiệt độ nước đóng băng và 100°C tại thời điểm nước sôi.

Một lý do khác là con số 0-100 vừa tròn vừa dễ nhớ và có độ chính xác cao tuyến tính trong quá trình đo. Chính vì thế mà đơn vị độ C gần như được sử dụng như một đơn vị đo quốc tế.

2.2. Đơn vị Độ K, độ K là gì?

Một đơn vị khác của nhiệt độ mà ta thường gặp đó chính là độ K. Trong hệ thống đo lường, nhiệt độ tính theo thang nhiệt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.

Trong hệ thống đo lường quốc tế Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ. Kelvin ký hiệu bằng chữ K. Có một thú vị là mỗi độ K tương ứng với một độ C nhưng chênh lệch 273.15 ~273.16K. Điều này có nghĩa là tại không độ C [ oC ] tương ứng với 273.16K và tại 100oC tương ứng với 373.16K.

Nhiệt độ K được gọi là nhiệt độ tuyệt đối do 0 độ K tương ứng với nhiệt độ thấp nhất mà vật chất có thể đạt được trên lý thuyết bởi tại thời điểm này mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. Thực tế chưa quan sát được vật chất nào đạt tới chính xác 0 độ K ; chúng luôn có nhiệt độ cao hơn một chút tức là vẫn có chuyển động nhiệt ở một mức độ nhỏ. Ngay cả nhiệt độ vật chất rất lạnh như ngưng tụ Bose-Einstein cũng có nhiệt độ lớn hơn 0 độ K

Quan sát này phù hợp với nguyên lý bất định Heisenberg; nếu vật chất ở chính xác 0K, luôn tìm được hệ quy chiếu trong đó vận tốc chuyển động của chúng là 0 và vị trí không thay đổi, nghĩa là đo được chính xác cùng lúc vị trí và động lượng của hệ, vi phạm nguyên lý bất định. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 546K.

Trong thực tế, thang nhiệt giai Kelvin chỉ được dùng trong lĩnh vực vật lý nhiệt học và nhiệt động lực học.

2.3. Đơn vị đo nhiệt độ F, độ F là gì?

Fahrenheit hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit [1686–1736] là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ F [°F] và điểm sôi là 212 °F [ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn]. Mức này khiến điểm sôi và điểm đóng băng của nước chênh lệch nhau chính xác 180 độ. Vì vậy, một độ trên thang Fahrenheit là 1/180 khoảng nhiệt độ từ điểm đóng băng đến điểm sôi của nước. Giá trị không tuyệt đối được xác định là -459,67°F.

Chênh lệch nhiệt độ 1°F tương đương với chênh lệch nhiệt độ 0,556°C.

Tuy không phải là đơn vị đo nhiệt độ được sử dụng nhiều nhất hiện nay nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và một số quốc gia nói tiếng Anh khác.

Thang nhiệt độ Fahrenheit từng được sử dụng chủ yếu trong đo đạc thời tiết, công nghiệp và y tế.

2.4.  Đơn vị độ D, độ D là gì?

Thang Delisle [tức °D] là một thang nhiệt độ phát minh năm 1732 bởi nhà thiên văn học người Pháp Joseph – Nicolas Delisle [1688–1768]. Năm 1732, Delisle đã xây dựng một nhiệt kế sử dụng thủy ngân. Delisle chọn thang này bằng cách sử dụng nhiệt độ của nước sôi là điểm không [0] cố định và đo sự co của thủy ngân [với nhiệt độ nhỏ hơn]. Nhiệt kế Delisle thường có 2400 hoặc 2700 chia độ rất thích hợp với mùa đông ở St. Petersburg vì ông ấy đã được mời bởi Pyotr I của Nga đến St. Petersburg để thành lập một đài thiên văn năm 1725.

Năm 1738, Josias Weitbrecht [1702 – 47] chia lại nhiệt kế Delisle với hai điểm cố định, giữ 0 độ làm điểm sôi và thêm 150 độ làm điểm đóng băng của nước. Ông ấy gửi nhiệt kế đã chia độ cho nhiều nhà học giả, bao gồm Anders Celsius. Thang Celsius cũng giống như thang Delisle, ban đầu chạy từ không đến độ là nước đóng băng đến 100 độ là nhiệt độ sôi của nước. Nó được lưu trữ để sử dụng sau này sau cái chết của ông ấy làm một phần của nghiên cứu của nhà thực vật học người Thụy Điển Carl Linnaeus và nhà sản xuất của nhiệt kế Linnaeus thermometers, Daniel Ekström.

Và cứ như thế mà nhiệt kế Delisle vẫn tiếp tục được sử dụng gần 100 năm sau ở Nga.

2.5. Đơn vị độ N [Newton] Độ N là gì?

Độ Newton [°N hay độ N] là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà vật lý – nhà thiên văn học – nhà triết học – nhà toán học – nhà thần học – nhà giả kim thuật người Anh Isaac Newton. Cũng như các thang đo nhiệt độ khác Newton cũng lấy hai điểm đo nhiệt độ đóng băng của nước 0 độ N và nhiệt độ bay hơi của nước 33 độ N. Nó được ra đời khoảng năm 1700 vì một số lý do mà thang nhiệt độ này không được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

2. 6. Độ Rankine, độ R là gì?

Rankine là một nhiệt độ nhiệt động lực học dựa vào một thang tuyệt đối đặt tên theo kỹ sư và nhà vật lý học đại học Glasgow William John Macquorn Rankine, người đưa ra nó năm 1859. [thang Kelvin được đưa ra lần đầu năm 1848.]

Ký hiệu của độ Rankine là °R [hoặc °Ra nếu cần để phân biệt nó từ thang Rømer và Réaumur]. Do tương tự với kelvin, một số tác giả thường gọi đơn vị này là rankine, bỏ đi ký hiệu độ. Không độ ở cả thang Kelvin và Rankine đều là nhiệt độ không tuyệt đối, nhưng một độ Rankine được định nghĩa là bằng với một độ Fahrenheit, thay vì bằng với một độ Celsius như độ Kelvin. Nhiệt độ −459,67 °F là đúng bằng với 0 °R.

2. 7. Độ Réaumur:

Đơn vị đo nhiệt độ Réaumur được lấy tên theo nhà toán học Rene – Réaumur [1683 – 1757]. Cũng như các thang đo nhiệt độ khác ông lấy hai điểm 0 độ tại điểm đóng băng của nước và 80 độ tại điểm sôi của nước trên nhiệt kế thuỷ ngân.

2. 8. Độ Wedgwood,

Thang đo Wedgwood [°W] là thang đo nhiệt độ lỗi thời, được sử dụng để đo nhiệt độ nhiệt độ bay hơi của thủy ngân là 356 °C [673 °F]. Thang đo và kỹ thuật đo lường liên quan được đề xuất bởi thợ gốm người Anh Josiah Wedgwood trong thế kỷ 18. Phép đo được dựa trên sự co lại của đất sét khi được nung nóng trên nhiệt độ cao, và độ co lại được đánh giá bằng cách so sánh các xi lanh đất sét nóng và không nung. Thang đo bắt đầu từ 1.077,5 °F [580,8 °C] tương đương 0° Wedgwood và có 240° Wedgwood tương đương 130 °F [54 °C]. Cả nguồn gốc và bước sau đó đều được tìm thấy không chính xác.

Điểm sôi của thủy ngân giới hạn nhiệt kế thủy ngân trong thủy tinh ở nhiệt độ dưới 356 °C, quá thấp đối với nhiều ứng dụng công nghiệp như gốm, làm thủy tinh và luyện kim. Để giải quyết vấn đề này, vào thế kỷ 18, thợ gốm người Anh Josiah Wedgwood đã đề xuất một phương pháp để đo nhiệt độ trong lò nung của ông. Phương pháp và thang đo nhiệt độ của ông sau đó đã được áp dụng rộng rãi trong các ứng dụng khoa học và kỹ thuật. Chúng đã bị quên lãng sau khi phát minh ra các loại pyrometer chính xác, ví dụ như pyrometer của John Frederic Daniell vào năm 1830.

Mốc [0°] trên thang đo Wedgwood được đặt ở nhiệt độ khởi phát của nhiệt độ 1.077,5 °F [580,8 °C]. Thang đo có 240° Wedgwood tương đương 130 °F [54 °C] và mở rộng lên tới 32.277 °F [17.914 °C]. Wedgwood đã cố gắng so sánh thang đo của mình với các thang đo khác bằng cách đo sự giãn nở của bạc như một hàm của nhiệt độ. Ông cũng xác định điểm nóng chảy của ba kim loại, cụ thể là đồng [27 °W hoặc 4.587 °F [2.603 °C]] và vàng [32 °W hoặc 5.237 °F [2.892 °C]]. Tất cả các giá trị này ít nhất là 2.500 °F [1.370 °C].

Xem thêm: Các đơn vị đo áp suất cơ bản.

III. Cách quy đổi Các đơn vị đo nhiệt độ cơ bản?

3.1. Đổi các đơn vị đo nhiệt độ qua công thức:

1 độ C bằng bao nhiêu độ F?

Đổi °C sang °F, C to F

°F = °C × 1.8 + 32

Tóm lại : Muốn đổi từ độ C sang độ F thì lấy số đo độ C nhân với 1.8 [hay là nhân với 9, chia cho 5] rồi cộng thêm 32.

 Đổi °F sang °C, F to C

°C = [°F – 32] / 1.8

Tóm lại: Muốn đổi độ F sang độ C thì lấy số đo độ F trừ đi 32, rồi chia cho 1.8 [hay là nhân với 5 rồi chia cho 9].

1 độ K bằng bao nhiêu độ C?

Đổi từ K sang °C, K to  C

°C = K – 273.15

Đổi từ °C sang K, C to K

°K = °C + 273.15

1 độ F bằng bao nhiêu độ K?

Đổi từ °F sang °K, F to K

K = [°F – 32] / 1.8 + 273.15

Tóm lại: Muốn đổi từ độ F sang K, ta lấy số đo độ F trừ đi 32, được bao nhiêu đem chia cho 1.8 rồi cộng với 273.15

Đổi từ °K sang °F, K to F

°F = [K – 273.15] × 1.8 + 32

Tóm lại: Muốn đổi từ K sang độ F, ta lấy số đo K trừ đi 273.15, được bao nhiêu nhân với 1.8 rồi cộng với 32.

Kinh nghiệm bản thân tôi thấy rằng không phải lúc nào cũng nên nhớ các công thức tính toán học. Nhất là chuyển đổi đơn vị đo nhiệt độ. Vì vậy sử dụng công cụ Google.VN để quy đổi là một trong những cách đơn giản nhất và cũng là công cụ quen thuốc nhất với chúng ta trong thời đại 4.0.

Để làm được điều này chúng ta cần làm theo các bước:

Bước 1 : Mở Smartphone lên kết nối internet

Bước 2 : Vào trình duyêt chrome

Bước 3: Gõ : google tìm kiếm

Bước 4 : Với từ khoá đơn vị muốn chuyển đổi

Bước 5: Đọc kết quả.

VD:   “nhiệt độ f to C 

VD:   “nhiệt độ C to F 

3.3. Dùng bảng chuyển đổi đơn vị đo nhiệt độ

Nếu bạn không nhớ công thức hay không có Smartphone để vào mạng thì việc chuyển đổi đơn vị thông qua các bảng chuyển đổi là giải pháp hữu hiệu nhất.

Tham khảo bảng chuyển đổi đơn vị đo nhiệt độ F sang độ C và ngược lại.

Bảng chuyển đổi độ F sang độ C.

Bảng chuyển đổi từ độ C sang độ f.

Tuy nhiên biện pháp này cũng có những bất cập đó là không phải thông số chuyển đổi nào cũng có trong các bảng chuyển đổi vì vậy trong ba cách chúng tôi đã trình bày trên thì cách sử dụng sử dụng công cụ Google.VN là cách được nhiều người lựa chọn nhất.

Chúng tôi hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi đã giúp các bạn có thêm những kiến thức về các đơn vị đo nhiệt độ và tìm được cách quy đổi các đơn vị đo nhiệt độ nhanh nhất, chính xác nhất. Nếu cảm thấy bài viết này có ích hoặc cần bổ sung thêm hãy để lại comment cho chúng tôi.

Rất mong nhận được nhiều ý kiến phẩn hồi từ bạn đọc.

Nguồn: Vannhapkhau.net

Video liên quan

Chủ Đề