156 võ văn kiệt quận 5 hồ chí minh chành năm 2024

Chung cư 518 Võ Văn Kiệt được xây dựng từ năm 1996, bàn giao năm 1999, do Công ty Kinh doanh nhà Thành phố làm chủ đầu tư.

Vị trí chung cư 518 Võ Văn Kiệt ngay bến Chương Dương, phường Cầu Kho, Quận 1, gần ngã 3 Nguyễn Cảnh Chân và Trần Đình Xu. Từ đây thuận tiện di chuyển đến Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 10,…

- Chung cư 518 Võ Văn Kiệt cách cầu Nguyễn Văn Cừ khoảng 500m

- Chung cư 518 Võ Văn Kiệt cách Chợ Bến Thành 1.5km

- Chung cư 518 Võ Văn Kiệt rất gần các trường đại học và bệnh viện lớn nhờ vị trí tại trung tâm thành phố

Chung cư 518 Võ Văn Kiêt bao gồm 4 lô nhà, riêng lô E bị nghiêng gần nửa mét, gây mất an toàn cho cư dân trong khu vực. Đầu tháng 10/2020, lực lượng chức năng của Quận 1 đã bắt đầu công tác tháo dỡ lô nhà này.

Hội quán Quảng Triệu [chữ Hán: 廣肇會館], còn được gọi là Miếu Thiên Hậu hay Chùa Bà Cầu Ông Lãnh, là một cơ sở tín ngưỡng tại địa chỉ số 156 đường Võ Văn Kiệt [số cũ là 122 Bến Chương Dương], phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây vốn là địa điểm sinh hoạt của người Hoa gốc hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tuy nhiên nay đã trở thành cơ sở chung của cộng đồng người Việt lẫn người Hoa.

Miếu Thiên Hậu được Bộ Văn hóa – Thông tin [nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch] xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào ngày 25 tháng 4 năm 1998.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Hội quán Quảng Triệu xây dựng từ năm Đinh Hợi Quang Tự thứ 13 thời nhà Thanh [1887]. Năm 1920, hội quán bị hỏa hoạn và đến năm Nhâm Tuất [1922], bang Quảng Đông Sài Gòn đứng ra quyên góp tiền để tái thiết. Năm 1972, hội quán được trùng tu và xây dựng thêm các công trình phụ.

Ngày nay địa điểm này là cơ sở tín ngưỡng chung cho cộng đồng khu vực này, bao gồm cả người Việt và người Hoa. Ngoài các hoạt động lễ hội – tín ngưỡng, hội quán Quảng Triệu còn hoạt động tích cực trong công tác từ thiện và giáo dục.

Kiến trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Di tích nằm trên một khuôn viên tương đối lớn, mặt bằng tổng thể được chia thành 3 trục: trục chính ở giữa và hai trục phụ hai bên, tạo thành một mặt bằng hình chữ "khẩu" hoặc chữ "quốc". Kiến trúc hội quán được xây dựng theo sơ đồ "nội công ngoại quốc" với tiền môn, thiên tỉnh, trung điện, nhà hương, chính điện. Công trình còn nổi bật với các tác phẩm điêu khắc đá, gỗ và đặc biệt là khối lượng đồ sộ các tiểu tượng sành men màu, làm từ gốm Cây Mai lẫn sản phẩm của gốm lưu ly Thạch Loan – Mỹ Ngọc.

Thờ tự[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên Hậu Thánh mẫu là đối tượng thờ chính tại đây, hai bên là Kim Hoa nương nương [Kim Hoa Thánh mẫu] và Long Mẫu nương nương. Ngoài ra, miếu còn thờ nhiều vị thần khác như: Bắc Đế [Chơn Võ], Văn Xương đế quân, Quan Âm Bồ Tát, Ngọc Hoàng, Quan Thánh đế quân, Tài Bạch Tinh quân, Cửu Thiên Huyền Nữ... Do đó, lịch lễ hàng năm của miếu rất phong phú, gồm có:

  • 1 tháng giêng: Tết Nguyên Đán
  • 9 tháng giêng: Vía Ngọc Hoàng
  • Rằm tháng giêng: Tết Nguyên Tiêu
  • 23 tháng 3: Vía Thiên Hậu Thánh mẫu
  • 17 tháng 4: Vía Kim Hoa Thánh mẫu
  • 8 tháng 5: Vía Long Mẫu nương nương
  • 24 tháng 6: Vía Quan Thánh đế quân
  • 22 tháng 7: Vía Tài Bạch Tinh quân.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Trước đây chợ Cầu Ông Lãnh nằm đối diện với hội quán trên đường Bến Chương Dương, tuy nhiên vào năm 2003 chợ này đã bị di dời, giải tỏa. Từ khóa: DANH SÁCH CÁC CHÀNH XE NHÀ XE TUYẾN SÀI GÒN ĐẾN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNGDANH SÁCH CHÀNH XE TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ĐI CÁC TỈNH - PHẦN IDANH SÁCH NHÀ XE - CHÀNH XE TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ĐI CÁC TỈNHDANH SÁCH NHÀ XE - CHÀNH XE TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ĐI CÁC TỈNH - PHẦN IMIỀN TÂY - PHẦN I Miếu Thiên Hậu tọa lạc tại số 710 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, là ngôi miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu của cộng đồng người Hoa – Quảng Đông, gốc ở huyện Tuệ Thành [Trung Quốc].

Miếu được xây dựng vào năm 1760. Từ đó đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần. Miếu có cấu trúc mặt bằng dạng chữ Quốc, chia làm 3 dãy: tiền điện, trung điện và hậu điện. Hội quán Tuệ Thành và truờng học nằm hai bên miếu.

Nóc miếu được trang trí hoa văn hoa lá, hình nhân bằng gốm sứ do hai lò Bửu Nguyên và Đồng Hòa sản xuất vào năm Mậu Thân [1908], có cảnh "đả võ đài", "bái tổ vinh quy", mô tuýp "lưỡng long tranh châu", có hình ảnh tiên đồng, tiên nữ với hàng chữ "hòa hợp nhị tiên"... Hai con lân đá, chạm từ khối đá nguyên được đặt trong sân miếu.

Tiền điện đặt hai trang thờ hai bên cửa vào. Bên trái thờ Thần Cửa [Môn Quan Vương Tả], bên phải thờ Phúc Đức Chánh Thần. Tại đây cũng có bia đá ghi truyền thuyết về Thiên Hậu Thánh Mẫu và bức tranh lớn vẽ cảnh Bà hiển linh trên sóng nước. Bia công đức ghi lại sự đóng góp trùng tu miếu vào các đời: Đạo Quang thứ 8 [1828] và Đạo Quang thứ 10 [1830] – Tự Đức thập nhất niên [1857]; Hàm Phong cửu niên [1859]; Quang Tự - Mậu Tuất [1898]...

Trung điện đặt bộ lư phát lam niên hiệu Quang Tự thứ 12 [1886] là bộ lư lớn nhất so với những bộ lư ở những miếu khác trong Thành phố. Tại đây cũng có kiệu lớn sơn son thếp vàng bằng gỗ tốt, dành rước Bà trong ngày vía.

Bức hoành phi "Hàm Hoằng Quang Đại" treo tại đây, cho biết năm trùng tu xưa nhất của miều [1800].

Hậu điện là gian chính đặt thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu. Trên trang thờ Bà có 3 tượng lớn: tượng cao nhất dùng vào dịp vía bà, cung nghinh ra sân cho bà ngự lãm lễ hội; tượng giữa đặt trên trang thờ và tượng dưới cùng dùng đặt vào kiệu đưa đi diễu hành quanh các khu phố vào ngày lễ hội.

Tại gian chính điện còn đặt 2 đại hồng chung bằng gang: một có niên đại 1795 đời vua Càn Long thứ 60 và một được đúc năm Canh Tuất 1850. Trong "Thiên Hậu cung" có đặt một thuyền gỗ ở góc, treo cờ ghi 4 chữ "phổ độ chúng sanh", dùng dâng cúng Bà vào ngày vía hàng năm. Hai bên trang thờ Bà còn đặt trang thờ Kim Huê nương nương bên phải và Long Mẫu nương nương bên trái... Gian phụ cũng đặt thờ Quan Thánh, Địa Tạng, Thần Tài. Tủ kính lớn gian chính điện đặt tượng Bát Tiên và tướng lịnh của Ariès ký tên: cấm các binh sĩ Pháp, Y-Pha-Nho phá phách miếu – được lưu giữ từ năm 1860.

Ngoài các hiện vật quý, trong miếu còn có các pháp khí như: đỉnh trầm, lư trầm, lư hương bằng đá sa thạch... do người Hoa thành kính tín ngưỡng Bà đã dâng cúng.

Là ngôi miếu quan trọng nhất ở Thành phố đặt thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cùng một số hiện vật quý trong miếu, ngày 07/01/1993 miếu được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết định số 43-VH/QĐ của Bộ Văn hóa thông tin.

Chủ Đề