2 nhân 1 2 bằng bao nhiêu

 Trước khi vào bài học chúng ta hãy cùng coi 1 video ngắn nhé

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Người ta viết gọn:

Ta gọi 23  và a4 là một lũy thừa.

a4 đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa bốn hay lũy thừa bậc bốn của a.

Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a

an = a.a.a.a.a.a…………..a [ n thừa số a, n # 0]

a: cơ số;            n: số mũ

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.

Chú ý:

  • a2 còn được gọi là a bình phương [hay bình phương của a]
  • a3 là a lập phương [hay lập phương của a]
  • Quy ước: a1 = a.

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Ví dụ: 23.22 = [2.2.2].[2.2] = 25 = 2[3+2]

Tổng quát: am.an = am+n

Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

3. Bài tập

Bài 56. [Trang 27 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a] 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5;                          b] 6 . 6 . 6 . 3 . 2;

c] 2 . 2 . 2 . 3 . 3;                               d] 100 . 10 . 10 . 10.

Bài 57. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Tính giá trị các lũy thừa sau:
a]23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210;                 b] 32, 33, 34, 35;

c] 42, 43, 44;                                                        d] 52, 53, 54;                e] 62, 63, 64

Bài 58. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

a] Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 20.

b] Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.

Bài 59. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

a] Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10.

b] Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.

27 = 33;       125 = 53;       216 = 63.

Bài 60. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.

a] 33 . 34 ;                        b] 52 . 57;                      c] 75 . 7.

Bài 61. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 [chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa]:

$[\dfrac{1}{2}]^2$ x $x$ = $[\dfrac{1}{2}]^5$

$x=$$[\dfrac{1}{2}]^5$ : $[\dfrac{1}{2}]^2$

$x$$=[\dfrac{1}{2}]^{5-2}$

$x$$=[\dfrac{1}{2}]^{3}$

$x$$=\dfrac{1}{8}$

GIẢI THÍCH: Áp dụng công thức chia 2 lũy thừa: $a^b : a^c= a^{b-c}$

Bài tập Toán lớp 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên và các phép toán tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết quan trọng, cùng các dạng bài tập vận dụng và hàng loạt bài tập về nhà cho các em tham khảo.

Nội dung chính Show

  • Toán lớp 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
  • Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên
  • Bài tập vận dụng có đáp án
  • Bài tậpvề nhà dạng toán Lũy thừa với số mũ tự nhiên
  • Video liên quan

Khi nắm thật chắc kiến thức liên quan tới dạng Toán lũy thừa với số mũ tự nhiên, các em sẽ học tốt môn Toán 6 hơn. Năm 2021 - 2022, sẽ có 3 bộ sách Toán 6 mới là Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều, nhưng ở bộ sách nào các em cũng được học dạng Toán này.

Chủ Đề