34 tuần là bao nhiêu tháng

Chúc mừng mẹ, 33 tuần thai đã an toàn trôi qua! Tuần thai 34 được xem là cột mốc an toàn bởi từ tuần đến tuần 37

Thể chất của bé đã phát triển gần như hoàn thiện

Chúc mừng mẹ, 33 tuần thai đã an toàn trôi qua! Tuần thai 34 được xem là cột mốc an toàn bởi từ tuần đến tuần 37, nếu sinh ra, các bé đều có thể khỏe mạnh và phát triển ổn định không thua gì các bé sinh đủ tháng đủ ngày.

Sự phát triển của bé trong tuần thứ 34

Tuần thai này, bé đã đạt trọng lượng khoảng 2,2-2,4kg, dài khoảng 46cm. Thận của bé lúc này đã phát triển đầy đủ, gan đã sản xuất chất thải. Bé ngủ nhiều và thức cũng nhiều với 4 trạng thái là ngủ tĩnh, ngủ động, thức tĩnh và thức động. Trong máu và dịch ối sẽ xuất hiện kháng thể chống lại bệnh tật và miễn nhiễm.

Ruột bé chứa đầy phân su – là một hợp chất màu đen, dính như nhựa kích thích ruột bé hoạt động lần đầu tiên. Nếu bé thải phân su trong bụng mẹ sẽ khiến nước ối bị bẩn, chuyển màu pha xanh. Nếu mẹ bị vỡ ối và thấy được điều này thì nên báo với bác sĩ hoặc hộ sinh.

Lúc này, tử cung của mẹ ngày càng trở nên chật chội đối với bé. Bé sẽ ít nhào lộn hơn nhưng mẹ đừng quên để ý cử động của bé nhé!

Sự thay đổi trong cơ thể mẹ của tuần thai 34

Việc tăng cân trở thành gánh nặng đúng nghĩa. Tình trạng đau lung vẫn tiếp tục tiếp diễn khiến việc ngủ nghỉ trở thành một áp lực. Việc phải nằm nghiêng khi ngủ khiến toàn thân mẹ mỏi nhừ. Đã thế, việc đi tiểu nhiều lần trong đêm càng làm mẹ thêm khó chịu. Không còn cách nào khác bởi lúc này, tử cung chèn ép lên bàng quan khiến lúc nào mẹ cũng buồn tiểu. Những chiếc gối cùng sự trợ giúp của bố sẽ giúp mẹ có được giấc ngủ ngon hơn. Ngoài ra, mẹ nên để đèn phòng vệ sinh mở để nhìn thấy đường đi, hạn chế nguy cơ bị trượt ngã.

Xương chậu cũng bắt đầu tách ra, hở hơn khiến mẹ cảm thất rất đau nhức. Nhưng nếu bé đã chúi đầu xuống thì mẹ có thể dễ thở hơn do lồng ngực đã có không gian cho phổi và cơ hoành giãn ra, dịch chuyển về vị trí cũ.

Việc khám thai thời gian này vô cùng quan trọng. Bác sĩ sẽ đo đáy tử cung để xác định xem nó có phù hợp với sự phát triển của bé cũng như ngày dự sinh không. Nếu kết quả có sự sai lệch, bác sĩ sẽ siêu âm kiểm tra kích thước bé, lượng nước ối, kích thước nhau thai.

Về mặt cảm xúc, mẹ bắt đầu bước vào thời kỳ “làm tổ”, nghĩa là muốn dọn dẹp lại mọi thứ trong nhà để sẵn sáng đón bé yêu. Đây chính là bản năng làm mẹ tự nhiên có trong mỗi người phụ nữ. Nếu nhận được sự giúp đỡ của người khác nhất là bố và người thân trong gia đình thì mẹ đừng từ chối nhé. Đây sẽ là cách mọi người cùng cảm nhận, háo hức chào đón sự ra đời của bé.

Lời khuyên bổ ích dành cho mẹ trong tuần thai thứ 34

Sau khi đã tìm hiểu về việc chuyển dạ, thì đây là lúc mẹ nên trang bị cho mình kiến thức về việc chăm sóc bé sau sinh, từ cách “gọi sữa về”, cho bé bú, cách dỗ và ru bé ngủ cho đến việc chăm sóc rốn, hơ và tắm cho bé mỗi ngày. Việc này không dư thừa đâu. Dù nuôi con là bản năng của người mẹ, nhưng khi đối diện với thực tế, mẹ sẽ vô cùng bối rối, nhất là với những người sinh con lần đầu.

Dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau sinh tại nhà

Bạn đang xem chủ đề Dịch Vụ Chăm Sóc Mẹ và Bé với các bài viết tổng hợp súc tích từ nhiều nguồn uy tín. Dịch Vụ Chăm Sóc Mẹ và Bé cũng là một trong những chủ đề được nhiều người quan tâm và sẽ rất hữu ích nếu bạn chia sẻ các bài viết tại Momcare24h.vn

Hay đơn giản là bạn đang tìm kiếm Dịch vụ Y tế Chuyên khoa Chăm sóc sau sinh cho Mẹ và Bé sau khi xuất viện.

Chăm sóc Bé sơ sinh và Chăm sóc sau sinh cho Sản Phụ ngày càng được chú trọng, và việc lựa chọn dịch vụ chăm sóc sau sinh tại nhà vẫn là vấn đề cần được đặt ở vị trí ưu tiên hàng đầu.Tại momcare24h.vn Mẹ sẽ tìm được những thông tin hữu ích, giúp cho cuộc sanh và việc chăm sóc sau sinh trở nên dễ dàng hơn, giảm thiểu rủi ro sau sinh cho Mẹ và Bé. Đồng thời, Mẹ cũng có những sự lựa chọn phù hợp cho công cuộc phục hồi sức khỏe và làm đẹp sau sinh của mình.

Mẹ đừng chỉ quan tâm đến thai nhi với thai 34 tuần nặng bao nhiêu, mà còn cần để ý sức khỏe của mình. Mẹ bầu 34 tuần, vào cuối thai kỳ, dễ gặp tình trạng đầy hơi. Đây có thể do sự lo lắng, căng thẳng thái quá gây ra.

Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy thử hít sâu – thở ra qua mũi vài lần trong thời gian 1 – 2 phút/lần.

4. Khó tiêu

Chứng khó tiêu có thể làm bạn khó chịu. Hãy tiếp tục ăn nhiều bữa nhỏ và cố gắng không nằm liền ngay sau bữa ăn. Thay vào đó, bạn nên đi lại nhẹ nhàng để việc tiêu hóa dễ chịu hơn.

5. Cân nặng thai nhi 34 tuần ảnh hướng táo bón

Vì sao cần biết thai 34 tuần nặng bao nhiêu? Bởi đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến mẹ bị táo bón. Thai nhi ngày càng lớn, chèn ép trực tràng khiến mẹ bầu tuần 34 dễ bị táo bón.

Bạn cần bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày nhiều chất xơ có trong rau quả, ngũ cốc. Nếu muốn dùng thuốc để khắc phục tình trạng này, bạn nhớ chắc chắn phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Chế độ ăn giàu chất xơ để ngăn ngừa chứng táo bón cho mẹ mang thai 34 tuần

6. Bệnh trĩ

Tình trạng táo bón kéo dài có thể khiến mẹ bầu tuần thứ 34 bị bệnh trĩ. Để giảm tình trạng này, bạn có thể thực hành các bài tập Kegel để tăng cường sự săn chắc, dẻo dai của các cơ vùng chậu.

7. Lồi rốn

Mẹ sẽ biết mình vì sao bị lồi rốn khi trả lời được câu hỏi thai 34 tuần nặng bao nhiêu.

Điều này là hiện tượng bình thường của thai kỳ. Bởi khi bé phát triển, tử cung lớn sẽ chèn ép mô đệm dưới rốn làm rốn của bạn lồi lên.

>>> Bạn có thể quan tâm: Bà bầu 3 tháng cuối có nên uống nước dừa?

8. Đau lưng

Sức nặng của thai nhi khiến trọng tâm của cơ thể dịch chuyển từ lưng xuống bụng. Áp lực này gây ra tình trạng đau thắt lưng.

Để giảm thiểu sự khó chịu này, mẹ bầu nên đi bộ hoặc tập thể dục nhẹ nhàng.

9. Chuột rút ở chân

Thai nhi 34 tuần tăng cân nhanh, mẹ thiếu hụt canxi, mệt mỏi khiến bạn dễ đối diện với chứng chuột rút ở chân.

Khi bị chuột rút, bạn hãy chườm lạnh hoặc massage nhẹ vùng chân đang đau để khắc phục tình trạng này.

Mang thai tuần thứ 34, tóc mẹ bầu ngày càng mọc nhanh và trơn bóng hơn. Một số trường hợp còn bỗng dưng có lông mọc ở má, cằm, lưng.

>>> Bạn có thể quan tâm: Thai 34 tuần nặng 2kg có nhỏ không?

Lời khuyên của bác sĩ để thai 34 tuần phát triển tốt

1. Tăng tiết dịch âm đạo

Từ thai nhi tuần thứ 34 trở đi, bạn sẽ thấy dịch âm đạo tăng tiết nhiều hơn. Nguyên nhân là do hormone thai kỳ gây ra để lưu lượng máu đến vùng xương chậu dồi dào và kích thích màng nhầy.

Bạn nên mặc quần lót cotton thoáng khí để cơ quan sinh dục luôn khô thoáng và hạn chế mùi hôi.

2. Sưng phù bàn chân, mắt cá chân

Thai nhi 34 tuần ngày càng phát triển, cơ thể mẹ giữ nước ngày càng nhiều. Đồng thời tử cung to lên cũng gây chèn ép tĩnh mạch chủ dưới làm máu từ chân khó về tim, gây phù chi dưới. Từ đó, bạn dễ bị sưng phù ở mắt cá chân, bàn chân, ngón tay. Tuy nhiên nếu bạn phù chân kèm theo tăng huyết áp thì đó là dấu hiệu của bệnh lí tiền sản giật, vì vậy khi có phù chân bạn cần được đo huyết áp để kiểm tra sức khỏe.

Để cải thiện vấn đề này, bạn có thể nằm ngủ nghiêng trái giúp máu từ chân về tim tốt hơn và bạn nên chọn những đôi dép thoải mái để chân dễ chịu hơn.

>>> Bạn có thể quan tâm: 3 tháng cuối thai kỳ nên làm gì và những điều mẹ cần chuẩn bị

Thai nhi 34 tuần phát triển như thế nào?

3. Khó thở và thở nông

Khi thai nhi tuần thứ 34 to hơn, chèn ép làm đẩy cơ hoành lên cao, khiến dung tích phổi nhỏ hơn làm bạn khó thở hơn và thở nông hơn.

Chủ Đề