5 quốc gia xuất khẩu thịt bò hàng đầu 2022 năm 2022

không phải 15.000 tấn thịt lợn được nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường Nga, mà là 100.000 tấn như dự kiến ban đầu. Giá thịt lợn trong nước giảm trong bối cảnh giá thế giới tăng nên việc nhập khẩu không khả thi về mặt kinh tế. Thịt lợn nhập khẩu đã mất khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa

5 tháng đầu năm 2022, nhu cầu nhập khẩu thịt heo giảm gần một nửa

Theo Cục Xuất nhập khẩu [Bộ Công Thương] cho biết từ đầu năm 2022 đến nay, nhập khẩu thịt heo liên tục giảm do tiêu thụ trong nước chậm, trong khi nguồn cung dồi dào.

Cụ thể, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 5, Việt Nam nhập khẩu 7.180 tấn thịt heo tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh, với trị giá gần 14 triệu USD, giảm gần 51% về lượng và giảm 58,6% về trị giá so với tháng 5/2021, giá nhập khẩu trung bình đạt 1.934 USD/tấn, giảm 15,6% so với tháng 5/2021.

Tháng 5/2022, thịt heo tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh được nhập khẩu từ 14 thị trường, trong đó chủ yếu được nhập khẩu từ Brazil chiếm 39,4%; Đức chiếm 21,6%; Nga chiếm 16,8%; Canada chiếm 11,12%...

Tính chung 5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam nhập khẩu 36.780 tấn thịt heo tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh, với trị giá 77,5 triệu USD, giảm hơn 42% về lượng và giảm hơn 47% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Trong 5 tháng đầu năm 2022, cơ cấu thị trường cung cấp thịt heo cho Việt Nam có sự thay đổi, khi tỷ trọng nhập khẩu từ Nga, Canada, Ba Lan giảm mạnh; trong khi nhập khẩu từ Brazil, Đức và Hà Lan lại tăng mạnh.

Cục Xuất nhập khẩu cho biết, trong tháng 5 Việt Nam nhập khẩu 52.620 tấn thịt và các sản phẩm từ thịt, với trị giá 121,2 triệu USD, giảm 26,3% về lượng và giảm 12,2% về trị giá so với tháng 5/2021.

Lũy kế 5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam nhập khẩu 235.320 tấn thịt và các sản phẩm từ thịt, trị giá 528,67 triệu USD, giảm 23,5% về lượng và giảm 12,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Trong tháng 5/2022, Việt Nam nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt từ 33 thị trường trên thế giới. Trong đó, Ấn Độ là thị trường lớn nhất cung cấp thịt và các sản phẩm từ thịt cho Việt Nam trong tháng với 14.130 tấn, trị giá 45,3 triệu USD, tăng 42,5% về lượng và tăng 41,3% về trị giá so với tháng 5/2021, chiếm 26,85% tổng lượng thịt và các sản phẩm từ thịt nhập khẩu của Việt Nam trong tháng.

Giá nhập khẩu bình quân thịt và các sản phẩm từ thịt từ Ấn Độ về Việt Nam ở mức 3.206 USD/tấn, giảm gần 1% so với tháng 5/2021.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam nhập khẩu 66.240 tấn thịt và các sản phẩm từ thịt từ Ấn Độ, với trị giá 205 triệu USD, tăng 19,4% về lượng và tăng gần 15% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Trong tháng 5/2022, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu vẫn là các chủng loại thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ, của gia cầm thuộc nhóm 01.05 tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh, thịt trâu tươi đông lạnh, phụ phẩm ăn được sau giết mổ của heo, trâu, bò sống ướp lạnh hoặc đông lạnh, thịt heo tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh…

Trong đó, nhập khẩu thịt gia cầm, thịt heo tiếp tục giảm còn nhập khẩu thịt bò và thịt trâu tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm 2021.

Trước đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ [USDA] cho biết trong khi nhu cầu của các nước nhập khẩu lớn khác có sự phục hồi sau thời gian gián đoạn nguồn cung cấp liên quan đến đại dịch thì nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc lại liên tục lao dốc trong những tháng đầu năm, theo báo cáo của Cục Xuất nhập khẩu [Bộ Công Thương].

USDA dự báo nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc trong năm 2022 có thể giảm 20% và đẩy thương mại toàn cầu xuống mức thấp hơn.

Cụ thể, số liệu của Cơ quan Hải quan Trung Quốc cho thấy trong tháng 5, Trung Quốc nhập khẩu 130 nghìn tấn thịt heo, tương đương 240,5 triệu USD, giảm 66% về lượng và giảm 76% về trị giá so với tháng 5/2021.

Tính chung 5 tháng đầu năm, nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc đạt 680 nghìn tấn, trị giá 1,3 tỷ USD, giảm 65% về lượng và giảm 75% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Hiện, Tây Ban Nha là thị trường lớn nhất cung cấp thịt heo cho Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm, với 411 triệu USD, chiếm 30,5% trong tổng trị giá nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc, giảm 78% so với cùng kỳ năm 2021.

Đứng thứ hai là Brazil, kim ngạch nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc từ thị trường này đạt 282 triệu USD, chiếm 21% tổng kim ngạch nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc, giảm 60% so với cùng kỳ năm 2021.

Cục Xuất nhập khẩu cho rằng triển vọng thị trường heo ở Trung Quốc trong thời gian tới vẫn khá thấp do các lệnh hạn chế phong tỏa chống COVID-19 khiến nhu cầu tiêu thụ giảm và thói quen của người tiêu dùng đang chuyển dần sang sử dụng thịt gia cầm.

Vài tháng gần đây, giá thịt heo ở Trung Quốc có khởi sắc nhưng tỷ suất lợi nhuận kém nên người chăn nuôi không mặn mà, tổng đàn nái của nước này dự kiến sẽ giảm trong ngắn hạn, thông tin được đưa ra bởi Viện Kinh tế và Phát triển Nông nghiệp thuộc Học viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc.

Nếu Mỹ giảm thuế, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có bị tác động

Mỹ là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam, đang phải đối mặt với mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1981 trở lại đây.

Nếu Chính phủ Mỹ xem xét việc dỡ bỏ một số loại thuế quan đang áp lên cho các mặt hàng, trong đó có các sản phẩm cá ngừ nhập khẩu từ Trung Quốc, cạnh tranh tại thị trường cá ngừ Mỹ sẽ gia tăng và nhiều nước sẽ phải đối mặt với việc bị mất thị phần vào tay Trung Quốc, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam [VASEP], Mỹ là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam, đang phải đối mặt với mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1981 trở lại đây. Điều này đang khiến cho Chính phủ Mỹ xem xét việc dỡ bỏ một số loại thuế quan đang áp lên cho các mặt hàng, trong đó có các sản phẩm cá ngừ nhập khẩu từ Trung Quốc, nhằm giúp kiểm soát sự tăng giá của hàng hoá tiêu dùng tại Mỹ, kiềm chế lạm phát

Và nếu điều này được thực thi, cạnh tranh tại thị trường cá ngừ Mỹ sẽ gia tăng và nhiều nước sẽ phải đối mặt với việc bị mất thị phần vào tay Trung Quốc, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam.

Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ trong 5 tháng đầu năm 2022 tăng 102%, đạt 251 triệu USD. Trong đó, giá trị XK hầu hết các nhóm mặt hàng cá ngừ đều tăng so với cùng kỳ, trừ cá ngừ tươi và đông lạnh mã HS03 [không bao gồm thịt/loin cá ngừ đông lạnh mã HS0304].

Tiếp tục là thị trường XK hàng đầu của nhiều doanh nghiệp XK thủy sản Việt Nam, trị giá XK cá ngừ sang Mỹ trong thời gian này chiếm tỷ trọng tới 54,3% tổng XK. Hiện nay, sản phẩm loin/thịt cá ngừ đông lạnh của Việt Nam đang giành phần lớn thị phần tại Mỹ.

Theo thống kê cập nhật nhất của Trung tâm thương mại quốc tế, 4 tháng đầu năm 2022, Mỹ đã giảm khoảng 1,4% giá trị nhập khẩu cá ngừ từ Thái Lan với 189 triệu USD, nhưng lại tăng hơn 116% giá trị nhập khẩu phile cá ngừ đông lạnh từ Việt Nam. Hiện giá cá ngừ nhập khẩu trung bình của Mỹ đã lên mức 7,63 - 7,65 USD/kg, tăng khoảng 1 USD/kg so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, giá nhập khẩu trung bình sản phẩm cá ngừ từ Việt Nam đang ở mức cao nhất vào cuối tháng 4/2022, đạt khoảng 11 USD/kg, tăng 2,3 USD/kg so với cùng kỳ năm trước.

Đáng chú ý trong nửa đầu năm, XK thịt, loin cá ngừ đông lạnh tăng mạnh nhất 184% so với cùng kỳ. Tiếp đến là các sản phẩm chế biến khác, trong đó chủ yếu loin cá ngừ hấp đông lạnh, tăng 22%.

Theo chuyên gia thị trường cá ngừ của VASEP, Việt Nam hiện đang là nguồn cung cá ngừ lớn thứ 2 tại Mỹ sau Thái Lan, trước Indonesia và Ecuador. Hiện nguồn cung cá ngừ từ Việt Nam chiếm 21% tổng nhập khẩu cá ngừ của Mỹ.

Trước đây, Trung Quốc là 1 trong 5 nguồn cung cá ngừ chính cho thị trường Mỹ. Đặc biệt, nước này đang nắm giữ phần lớn thị phần tại phân khúc thị trường loin cá ngừ hấp đông lạnh mã HS16 của Mỹ, do các sản phẩm của nước này có giá rẻ.

Tuy nhiên, từ cuối năm 2018, Mỹ đã tăng thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng cá ngừ nhập khẩu từ Trung Quốc lên 10% và sang năm 2019, mức thuế tăng vọt lên 25%. Điều này đã khiến cho các nhà nhập khẩu của Mỹ phải tìm nguồn cung thay thế với giá cả cạnh tranh hơn, trong đó có Việt Nam.

Chính vì thế, giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2019 đã tăng 38% so với năm 2018. Đặc biệt, XK nhóm mặt hàng cá ngừ chế biến của Việt Nam tăng cao, với mức 52%.

Sang năm 2020, do ảnh hưởng của sự bùng phát đại dịch Covid-19 nên XK cá ngừ của Việt Nam sang thị trường Mỹ đã bị sụt giảm trong những tháng đầu năm, nhưng sau đó đã phục hồi trở lại và tăng trưởng liên tục cho tới nay.

Đặc biệt, XK nhóm mặt hàng thịt/loin cá ngừ đông lạnh sang thị trường Mỹ liên tục tăng trưởng cao so với cùng kỳ. Đối với XK cá ngừ đóng hộp, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến lượng tồn kho cá ngừ đóng hộp tại Mỹ tăng cao nên nhập khẩu nhóm mặt hàng này của Mỹ giảm trong năm 2021.

Tuy nhiên, hiện giá thực phẩm tại Mỹ ngày càng tăng cao và điều này đang thay đổi nhu cầu tiêu thụ của người dân Mỹ. Người Mỹ có xu hướng chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm protein lành mạnh và có giá tốt hơn như cá ngừ đóng hộp.

Bên cạnh đó, lượng tồn kho cá ngừ đóng hộp tại Mỹ đang ở mức thấp. Tất cả những điều này dự kiến sẽ làm tăng nhu cầu nhập khẩu cá ngừ của Mỹ, nhất là các sản phẩm cá ngừ đóng hộp hay loin cá ngừ hấp đông lạnh, nguyên liệu để sản xuất cá ngừ đóng hộp. Các nhà nhập khẩu Mỹ sẽ có xu hướng tìm kiếm các nguồn cung giá rẻ, và Trung Quốc sẽ là lựa chọn tốt nhất nếu Tổng thống Biden quyết định xoá bỏ thuế quan cho Trung Quốc.

Điều này sẽ làm gia tăng cạnh tranh tại thị trường Mỹ. XK cá ngừ sang thị trường này từ các nước như Thái Lan, Việt Nam hay Indonesia đều sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.

Thái Lan đẩy mạnh tôm giá trị gia tăng trong bối cảnh khó khăn

Các giám đốc điều hành tại CP Foods, Thai Union, Sea Wealth và Siam Canadian đều cho rằng Thái Lan đã có sự chuyển dịch đáng kể trong lĩnh vực sản phẩm hàng hóa trong năm nay.

Tại triển lãm Thaifex Anuga Châu Á năm nay ở Bangkok, các sản phẩm tôm, cho dù đông lạnh, chiên, nấu chín đều có sự gia tăng giá trị như thêm thịt lợn hay chế biến thành hoành thánh.

Các công ty chế biến tại triển lãm cho rằng, khách hàng có xu hướng ưa chuộng các sản phẩm tôm cỡ lớn, được chế biến thành sản phẩm tiện lợi.

Wannasiri Laosirichon, giám đốc tiếp thị của Sea Wealth chia sẻ, thị trường hàng hóa tôm của Thái Lan đang bị thu hẹp, vì vậy chúng tôi phải nỗ lực hơn để xây dựng thị trường giá trị gia tăng cho sản phẩm  này.

Theo ông Jim Gulkin, Giám đốc điều hành của Siam Canadian, chỉ còn một số nhà chế biến tôm hoạt động tốt. Chi phí sản xuất ở Thái Lan rất đắt so với các nước khác như Ấn Độ, Indonesia hay Việt Nam, Ecuador.

Khả năng cạnh tranh của tôm Thái Lan trên thị trường truyền thống lớn nhất là Mỹ sẽ rất khó khăn trong năm nay. Ecuador đã bắt đầu bán nhiều nguyên liệu thô hơn sang Mỹ sau khi nhiều nhà xuất khẩu nước này bị đưa vào danh sách đen tại thị trường truyền thống của nước này - Trung Quốc.

Điều kiện thị trường không trong trạng thái tốt nhất. Giá hàng hóa hiện tại đang ở mức khá yếu, lạm phát gia tăng. Do đó, các DN của Thái Lan đều có ý định tăng sản lượng gấp đôi các sản phẩm chế biến.

Thai Union, CP Foods vẫn lạc quan

Các Giám đốc điều hành của hai nhà sản xuất tôm lớn nhất của đất nước - Thai Union Group và Charoen Pokphand Foods, tin rằng thị trường vẫn vững chắc. Họ cho rằng việc chuyển đổi sang các sản phẩm hoàn chỉnh, có giá trị gia tăng cao hơn đang diễn ra tại Thái Lan.

Rittirong Boonmechote, chủ tịch mảng kinh doanh đông lạnh toàn cầu tại Thai Union cho biết, Thai Union sẽ nhắm đến nhiều thị trường ngách hơn. Thai Union may mắn khi khách hàng trên toàn thế giới hài lòng với chất lượng dịch vụ và nguồn cung cấp phù hợp của chúng tôi.

Boonmechote cũng tin rằng việc đảm bảo về khả năng truy xuất nguồn gốc của Thai Union cũng giúp tạo ra sự khác biệt so với các nhà cung cấp cạnh tranh ở các quốc gia khác.

Đối với kinh doanh tôm, Thai Union có kế hoạch tăng trưởng ổn định trở lại trong năm nay, tăng 10-15% so với năm ngoái. Lợi nhuận Thai Union dự kiến đạt 500 triệu USD. Boonmechote ước lượng rằng tôm chiếm 35-40% hoạt động kinh doanh của Thai Union, trong khi 45% doanh số bán hàng là từ cá ngừ.

Đây cũng là câu chuyện tương tự với CP Foods trong năm nay. Giám đốc điều hành Prasit Boondoungprasert cho biết, đối với tôm, chúng tôi đã phát triển kích thước đáng kể. Thông thường sản phẩm của chúng tôi tối đa là 30 con/kg - nhưng hiện là 20 con/kg, tới đây sẽ là 15 con/kg.

CP Foods hiện đang bán tôm sang Mỹ với kích cỡ trung bình là 25 con/kg, và trong năm nay dự kiến ​​sẽ giảm hơn nữa xuống còn 23 con/kg.

CP Foods không tập trung vào tôm nhỏ vì không thể cạnh tranh được với Ecuador trên thị trường Mỹ.

Lạm phát

Các công ty có thể giữ được thị trường nước ngoài của mình đều đang chiến đấu với chi phí sản xuất gia tăng trên diện rộng. Boonmechote lấy ví dụ, trong 3-4 năm qua, giá xăng đã tăng lên 400 USD, sau đó giảm xuống còn 20 USD, và bây giờ quay trở lại 100 USD. Một chi phí quan trọng cho nông dân là thức ăn chăn nuôi. Thức ăn chăn nuôi được làm từ lúa mì, hiện cũng bị ảnh hưởng từ năm ngoái và từ Ukraine, quốc gia chiếm 15-20% sản lượng lúa mì của thế giới. Sau đó, chiến tranh Nga-Ukraine nổ ra và đã gây tác động tới lĩnh vực này.

Laosirichon của Sea chia sẻ, dầu, chi phí nguyên liệu, chi phí vận chuyển, chi phí đóng gói - đây đều là thứ mà chúng tôi cố gắng điều chỉnh để phù hợp với khách hàng của mình.

Boonmechote cũng thừa nhận rằng người tiêu dùng chưa phải chịu tác động hoàn toàn với việc gia tăng chi phí. Ví dụ, nếu lạm phát tăng 20%, chúng tôi có thể đặt mục tiêu tăng giá lên 10%, từng bước một. Ngay bây giờ với một số sản phẩm chúng tôi đã tăng giá từ 3-5%, các sản phẩm khác là 10%. Nhưng điều quan trọng nhất là chúng tôi phải giữ người mua, nếu họ chịu tác động nhiều, chúng tôi không thể tồn tại.

Điều này có nghĩa là các kế hoạch tăng trưởng và các đơn hàng mới, phần lớn đều bị tạm ngưng trong năm nay. Đối với Thai Union, CP Foods và những công ty khác, đây là một năm để thắt chặt hầu bao hơn là mở rộng.

Trung Đông là thị trường phát triển nhanh nhất

Với sức mua cao sẵn có ở nhiều quốc gia Trung Đông trong bối cảnh nhu cầu dầu tăng vọt trong năm nay, nhiều nhà xuất khẩu tại triển lãm đã tìm đến Ảrập Xêut và các quốc gia lân cận để kinh doanh mới trong năm nay.

Boonmechote của Thai Union cho biết, trong thời gian tới, chúng tôi có thể thử tiếp cận thị trường Trung Đông. Thị trường Trung Quốc hiện cũng rất bấp bênh; trong hai năm qua, họ mở cửa và đóng cửa liên tục... ngay bây giờ họ đang bắt đầu mở cửa trở lại nên chúng tôi sẽ phải theo dõi xem điều gì sẽ xảy ra.

Không chỉ thương mại tôm của Thái Lan đang nhắm đến thị trường Trung Đông. Xuất khẩu cá ngừ Thái Lan sang khu vực này cũng tăng đáng kể trong năm nay.

Nga hủy bỏ việc miễn thuế nhập khẩu thịt lợn

Theo ông Yuri Kovalev, Tổng giám đốc Hiệp hội chăn nuôi lợn Nga [NSS], những dự báo liên quan đến việc nhập khẩu thịt lợn ưu đãi đã không thành hiện thực.

Trong 5 tháng đầu năm 2022, không phải 15.000 tấn thịt lợn được nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường Nga, mà là 100.000 tấn như dự kiến ban đầu. Giá thịt lợn trong nước giảm trong bối cảnh giá thế giới tăng nên việc nhập khẩu không khả thi về mặt kinh tế. Thịt lợn nhập khẩu đã mất khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa.

Từ đầu năm 2022, thịt lợn nhập khẩu phải chịu mức thuế 25%. Trước đó, vào tháng 10/2021 Nga ra quyết định mức thuế nhập khẩu thịt lợn bằng 0%. Vào thời điểm đó, sản lượng nội địa của Nga trong 3 quý đầu năm 2021 sau một thời gian dài tăng 5-10%, lần đầu tiên giảm 0,1%, khiến các nhà sản xuất lo lắng.

Hiện nay, nguồn cung thịt lợn trên thị trường nội địa tăng. NSS ước tính mức tăng sản lượng là 6-7%. Khối lượng xuất khẩu đã giảm chỉ khoảng 1-2%.  TT TT CN & TM

Dublin, ngày 04 tháng 5 năm 2022 [Globe Newswire]-"Thị trường thịt bò toàn cầu, quy mô, chia sẻ, dự báo 2022-2027, xu hướng ngành, tăng trưởng, hiểu biết, triển vọng, tác động của Covid-19, báo cáo phân tích công ty" đã được thêm vào Cung cấp của ResearchAndMarkets.com.ResearchAndMarkets.com's offering.

Ngành công nghiệp thịt bò toàn cầu dự kiến ​​sẽ đạt tới 271,6 tỷ USD vào năm 2027

Trong những năm qua, thịt bò đã được ưa thích hơn các loại thịt khác như thịt cừu hoặc thịt lợn. Giá thịt bò thấp hơn so với thịt dê, đặc biệt là ở Ấn Độ cũng đã khiến người tiêu dùng chuyển sang thịt bò, do đó làm tăng mức tiêu thụ của nó.

Bên cạnh đó, nhu cầu gia tăng của người tiêu dùng đối với thực phẩm tiện lợi đã hỗ trợ cho việc tiêu thụ thị trường thịt bò ngày càng tăng trên toàn cầu. Ngoài ra, thịt bò được bán theo các yêu cầu nhãn Halal và Kosher, cũng đã hỗ trợ cho khả năng chấp nhận rộng rãi trong số những người tiêu dùng Trung Đông- dẫn đến việc mở rộng thị trường trên toàn thế giới.

Tăng mức độ phổ biến của các sản phẩm ăn chay và dựa trên thực vật là mối đe dọa lớn đối với thị trường thịt bò:

Sự thay đổi trong lối sống của người tiêu dùng và dân số làm việc đang gia tăng đã tăng doanh số bán thịt bò. Các nhà sản xuất trong thị trường thịt bò hữu cơ đang cung cấp nhiều sản phẩm sẵn sàng hơn để tăng cơ sở người tiêu dùng của họ.

Hơn nữa, trong những năm gần đây, việc công nghiệp hóa ngành công nghiệp thực phẩm ở một số khu vực trên thế giới đã chuyển hướng các bánh răng, do đó việc sản xuất thịt bò đang chứng kiến ​​sự tăng trưởng đáng kể trên toàn thế giới.

Tuy nhiên, nhu cầu về thịt bò vẫn tiếp tục ổn định, sự phổ biến ngày càng tăng của các sản phẩm ăn chay và thuần chay có khả năng gây ra mối đe dọa đáng kể cho thị trường thịt bò trong giai đoạn dự báo.

Sự chậm lại trong ngành công nghiệp thịt do Covid-19 ảnh hưởng đến tăng trưởng thị trường:

Sự khởi đầu của đại dịch Covid-19 đã làm chậm sự tăng trưởng trong thị trường Thịt bò toàn cầu, đặc biệt là trong nửa đầu năm 2020. Việc tắt máy tạm thời liên quan đến Covid-19 và sự chậm lại của ngành chế biến thịt đã tăng trưởng chậm trong đường cong thị trường cho thịt bò vào năm 2020 Tuy nhiên, nhu cầu từ thương mại điện tử và các cửa hàng bán lẻ trực tuyến giữa đại dịch covid-19 lâu dài được dự kiến ​​sẽ kích thích doanh số của các sản phẩm thịt bò và thịt bò vào năm 2021. Tuy nhiên, do nền kinh tế không ổn định và sự e ngại ngày càng tăng liên quan đến lạm phát, Ngành công nghiệp thịt bò toàn cầu đang trong khóa học để chứng kiến ​​một giai đoạn tăng trưởng chậm chạp trong những năm tới.

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Brazil và Liên minh châu Âu tăng trưởng nhất quán:

Báo cáo bao gồm thị trường sản xuất của Hoa Kỳ, Brazil, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Argentina, Ấn Độ, Úc, Mexico, Nga và Canada. Sản xuất thịt bò trên khắp các quốc gia này đã chứng kiến ​​sự tăng trưởng nhất quán trong vài thập kỷ qua. Hoa Kỳ, Brazil và Liên minh châu Âu vẫn là ba quốc gia sản xuất thịt bò hàng đầu trên toàn cầu.

Hơn nữa, nhu cầu thịt bò toàn cầu ảnh hưởng đáng kể đến việc sản xuất tổng thể các sản phẩm liên quan đến thịt bò và thịt bò trên thị trường trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, sự xâm nhập của các lựa chọn thay thế lưu trữ lạnh khác nhau, sự gia tăng theo cấp số nhân về số lượng người bán thịt địa phương và nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm thực phẩm giàu protein .

Tiêu thụ thịt bò cao nhất ở Hoa Kỳ:

Hoa Kỳ vẫn là một trong những người chơi nổi bật nhất biểu diễn trong thị trường thịt bò hiện tại, được theo dõi bởi Trung Quốc và Brazil. Khối lượng tiêu thụ thịt bò ở Hoa Kỳ được hình dung để chứng kiến ​​sự gia tăng đáng kể trong những năm tới mặc dù số lượng người tiêu dùng ngày càng tăng dần theo hướng tiêu thụ các sản phẩm không thịt. Sự gia tăng đáng kể về thu nhập dùng một lần, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển như Brazil và Trung Quốc, đã rất quan trọng trong việc thúc đẩy nhu cầu về thịt bò trong những năm gần đây.

Tuy nhiên, các quốc gia có thu nhập trung bình được dự đoán sẽ thúc đẩy nhu cầu về thịt bò trong giai đoạn dự báo. Mặc dù việc tiêu thụ thịt bò dự kiến ​​sẽ tăng ở Hoa Kỳ, Úc và Canada, thị trường có thể sẽ chuyển hướng khỏi các quốc gia châu Âu, do sự chuyển đổi kiến ​​tạo sang các sản phẩm không ăn và thực vật, ý thức của người tiêu dùng và phát triển Nhận thức về tác động tiêu cực của thịt bò đối với sức khỏe con người.

Thị trường nhập khẩu trên toàn thế giới và thị trường xuất khẩu của ngành công nghiệp thịt bò:

Báo cáo bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Chile, Liên minh châu Âu, Hồng Kông, Ai Cập và Malaysia là các quốc gia nhập khẩu. Trong số các quốc gia nhập khẩu Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản là nhà nhập khẩu thịt bò hàng đầu trên toàn cầu.

Về mặt xuất khẩu Brazil và Ấn Độ chiếm thị phần đáng kể. Xuất khẩu thịt bò trên toàn thế giới đã đạt đến đỉnh điểm và dự kiến ​​sẽ tiếp tục, được hỗ trợ bởi xu hướng tiêu thụ tăng trên toàn thế giới. Hơn nữa, các nền kinh tế phát triển đang đăng ký tăng trưởng ổn định trong giai đoạn dự báo. Ngoài ra, các thị trường mới nổi được dự kiến ​​sẽ phát triển nhanh hơn một chút so với các thị trường phát triển trong giai đoạn dự báo.

Người chơi thị trường chính:

Những người chơi thị trường hoạt động trong thị trường thịt bò hiện tại vẫn tồn tại trong việc giải quyết các thách thức bảo quản liên quan đến lưu trữ thịt bò, nhu cầu cho cả hai, không được bảo vệ.

Ngoài ra, các sản phẩm thịt bò được chữa khỏi cũng đang chứng kiến ​​sự tăng trưởng lớn. Hơn nữa, với nhận thức ngày càng tăng về tác động bất lợi của ngành công nghiệp thịt bò đối với môi trường, người chơi thực hiện trong bối cảnh thị trường thịt bò hiện tại được dự đoán sẽ tìm kiếm những cách mới lạ để giảm thiểu dấu chân của họ về môi trường.

Những người chơi chính được đề cập trên thị trường là

  • JBS S.A
  • Thực phẩm Tyson
  • Tập đoàn niềm tự hào của Pilgrim
  • Nhóm Vương miện Đan Mạch
  • Nhóm thực phẩm Vion
  • Nhóm WH
  • Hormel Food Corporation.
  • Thực phẩm Muyuan

Các chủ đề chính được bảo hiểm:

1. Giới thiệu

2. Nghiên cứu & Phương pháp

3. Tóm tắt điều hành

4. Động lực thị trường4.1 Trình điều khiển tăng trưởng4.2 Thử thách
4.1 Growth Drivers
4.2 Challenge

5. Thị trường thịt bò toàn cầu

6. Thị trường thịt bò toàn cầu & Volume6.1 Sản xuất6.2 Mergs6.3 Nhập khẩu6.4 Xuất khẩu
6.1 Production
6.2 Consumption
6.3 Import
6.4 Export

7. Thị phần - Phân tích thịt bò toàn cầu7.1 Cổ phần khối lượng 7.1.1 Sản xuất của các quốc gia7.1.2 Tiêu thụ của các quốc gia7.1.3 Nhập khẩu bởi các quốc gia7.1.4 Xuất khẩu của các quốc gia 7.2 Thị phần 7.2.1 Sản xuất của các quốc gia
7.1 Volume Share
7.1.1 Production by Countries
7.1.2 Consumption by Countries
7.1.3 Import by Countries
7.1.4 Export by Countries
7.2 Market Share
7.2.1 Production by Countries

8. Các quốc gia sản xuất - Thị trường thịt bò toàn cầu & Khối lượng8.1 Hoa Kỳ 8.1.1 Thị trường8.1.2 Tập 8.2 Brazil8.3 Liên minh châu Âu8.4 China8.5 Argentina8.6 Ấn Độ8.7 Australia8.8 Mexico8.9 Nga8.10 Canada8.11 Khác
8.1 United States
8.1.1 Market
8.1.2 Volume
8.2 Brazil
8.3 European Union
8.4 China
8.5 Argentina
8.6 India
8.7 Australia
8.8 Mexico
8.9 Russia
8.10 Canada
8.11 Others

9. Các quốc gia tiêu thụ - Thị trường thịt bò toàn cầu9.1 Hoa Kỳ9.2 China9.3 Brazil9.4 Liên minh châu Âu9.5 Ấn Độ9.6 Argentina9.7 Mexico9.8 Canada9.9 Nga9.10 Nhật Bản
9.1 United States
9.2 China
9.3 Brazil
9.4 European Union
9.5 India
9.6 Argentina
9.7 Mexico
9.8 Canada
9.9 Russia
9.10 Japan

10. Các quốc gia nhập khẩu - Thị trường thịt bò toàn cầu10.1 Hoa Kỳ10.2 China10.3 Nhật Bản10.4 Hàn Quốc10.5 Nga10.6 Chile10.7 Liên minh châu Âu10.8 Hồng Kông10.9 Ai Cập 10.10 Malaysia Malaysia
10.1 United States
10.2 China
10.3 Japan
10.4 South Korea
10.5 Russia
10.6 Chile
10.7 European Union
10.8 Hong Kong
10.9 Egypt
10.10 Malaysia

11. Các quốc gia xuất khẩu - Thị trường thịt bò toàn cầu11.1 Brazil11.2 Ấn Độ11.3 Australia11.4 Hoa Kỳ11.5 Argentina11.6 New Zealand11.7 Canada11.8 Uruguay 11.9 Mexico11.10 Paraguay
11.1 Brazil
11.2 India
11.3 Australia
11.4 United States
11.5 Argentina
11.6 New Zealand
11.7 Canada
11.8 Uruguay
11.9 Mexico
11.10 Paraguay

12.
12.1 Overview
12.2 Bargaining Power of Buyers
12.3 Bargaining Power of Suppliers
12.4 Degree of Competition
12.5 Threat of New Entrants
12.6 Threat of Substitutes

13. Phân tích người thanh toán chính13.1 Tổng quan về kinh doanh13.2 Phát triển gần đây13.3 Phân tích bán hàng
13.1 Business Overview
13.2 Recent Development
13.3 Sales Analysis

Để biết thêm thông tin về báo cáo này, hãy truy cập //www.researchandmarkets.com/r/x8gdvt

Quốc gia nào không có 1 trong xuất khẩu thịt bò?

Năm 2021, Hoa Kỳ là nhà xuất khẩu thịt bò lớn nhất trên toàn thế giới với xuất khẩu lên tới giá trị 9,3 tỷ đô la Mỹ, tiếp theo là Brazil, với tám tỷ đô la. ... Giá trị thương mại của các nhà xuất khẩu thịt bò hàng đầu trên toàn thế giới vào năm 2021 [tính bằng tỷ đô la Mỹ]*.

Ấn Độ không có 1 trong xuất khẩu thịt bò?

Từ thế kỷ XIX, dân số đã tăng lên đáng kể, cũng như tỷ lệ dân số tiêu thụ thịt. Do đó, Ấn Độ là một trong những nhà xuất khẩu thịt bò lớn nhất thế giới.India is one of the world's biggest exporters of beef.

Quốc gia nào xuất khẩu thịt bò nhất 2022?

Brazil được dự kiến là quốc gia xuất khẩu thịt bò lớn nhất vào năm 2022 với dự báo xuất khẩu sẽ tăng 12,1% so với năm trước.Brazil là quốc gia xuất khẩu thịt bò lớn nhất trong năm năm qua liên tiếp và lớn nhất trong 14 năm qua sau khi lần đầu tiên trở thành quốc gia xuất khẩu lớn nhất vào năm 2004. is projected to be the largest beef exporting country again in 2022 with exports forecast to increase 12.1% year-over-year. Brazil has been the largest beef exporting country for the last five years consecutively and the largest in 14 of last 20 years after first becoming the largest exporting country in 2004.

Ấn Độ có phải là nhà xuất khẩu thịt bò cao nhất không?

Xuất khẩu thịt bò từ Ấn Độ - nhà xuất khẩu thịt bò lớn nhất thế giới - đề cập đến thịt trâu một mình khi giết mổ và xuất khẩu thịt bò bị cấm.the world's largest beef exporter – refer to buffalo meat alone as the slaughter and export of cow meat is prohibited.

Chủ Đề