Ảnh hưởng tiêu cực của thủy triều

Giải bài 2 trang 166 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 21: Biển và đại dương

Câu hỏi: Hãy nêu tác động của sóng và thủy triều với cuộc sống người dân ven biển

Trả lời: 

Tác động của sóng và thủy triều với cuộc sống người dân ven biển:

– Tác động tích cực:

+ Sóng biển:

– Sóng biển giúp chạy tua bin phát điện, giúp tiết kiệm năng lượng, giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch

– Điều hòa khí hậu

– Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước

– Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa

Quảng cáo

– Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương

– Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển [VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương]

+ Thủy triều;

– Lợi dụng thuỷ triều để thả đáy, khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực

–  Nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống.

– Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.

– Tác động tiêu cực:

+ Sóng: sóng thần gây thiệt hại cả về người và của

+ Thủy triều: Mùa lũ thuỷ triều lên làm thoát lũ chậm, triều truyền sâu vào dòng sông gây ngập mặn đồng ruộng vùng hạ du. Trong mùa bão có thể xảy ra nước dâng mạnh cùng với thuỷ triều, khi triều lên có thể ảnh hưởng sâu vào vùng đồng bằng ven biển, thuỷ triều cũng có liên quan trực tiếp đến quá trình chuyển tải bồi tích bùn cát, thay đổi dòng dẫn vùng hạ du. Vùng đồng bằng sông Cửu Long với ảnh hưởng phức tạp của thuỷ triều, lũ xâm nhập mặn do nước dâng gây ảnh hưởng không nhỏ đến phân vùng nông nghiệp và thuỷ lợ

TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA THỦY TRIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [309.15 KB, 39 trang ]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
--------

TIỂU LUẬN
NHỮNG NƠI CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH CỦA THỦY TRIỀU

Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Kiều Oanh
Sinh viên thực hiện: Âu Quý Phương và Nguyễn Trần Đan Phương
Lớp: CDI151

MỤC LỤC


Chương I: TỔNG QUÁT VỀ THỦY TRIỀU
I/ Định nghĩa về thủy triều
II/ Đặc điểm của thủy triều
2.1: Mực nước triều
2.2: Quá trình mực nước triều
2.3: Mực nước đỉnh triều và chân triều
2.4: Chu kỳ triều
2.5: Thời gian triều dâng
2.6: Thời gian triều rút
2.7: Độ lớn triều
III/ Chế độ thủy triều
IV/ Nguyên nhân hình thành
V/ Khái niệm về sóng triều
CHƯƠNG II: NHỮNG NƠI CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH CỦA THỦY TRIỀU
CHƯƠNG III: TIỀM NĂNG, ỨNG DỤNG CỦA THỦY TRIỀU VÀ TÌNH HÌNH
SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỦY TRIỀU
I/ Tiềm năng của thủy triều


II/ Ứng dụng của thủy triều
1/ Lịch sử phát triển
2/ Điện năng từ thủy triều
2.1: Đập thủy triều
2.2: Hàng rào thủy triều
2.3: Tuabin thủy triều
3/ Vai trò của thủy triều
III/ Tình hình sử dụng và biện pháp khắc phục thủy triều
1/ Tình hình sử dụng thủy triều
2/ Biện pháp khắc phục


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Biển có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đảm bảo an
ninh quốc phòng của mỗi quốc gia có biển nói chung và của thế giới nói chung. Vùng
biển và ven biển có nhiều nguồn tài nguyên phong phú va đa dạng rất thuận lợi cho việc
dầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên biển luôn tiềm ẩn các nguy cơ gây lên những thảm
họa thiên tai nguy hiểm như: bão, nước dâng do bão, sóng lớn, …
Trong chế độ động lực tại vùng ven biển, thuỷ triều là yếu tố đóng vai trò cực kì
quan trọng ảnh hưởng một cách trực tiếp tới hoạt động sản xuất và kinh tế của con người.
Việc nghiên cứu đặc điểm của thủy triều là một trong những nhiệm vụ cấp thiết cần phải
được chú trọng và phổ biến cho mọi người nhất là ngư dân vùng ven biển biết và phòng
tránh khi thủy triều lên.
2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về dề tài của mình, đã ít nhiều giúp tôi:



Hình thành dần thói quen tác phong làm việc có khoa học, qua đó càng thêm say
mê nghiên cừu



Rèn luyên kỹ năng đọc sách, kỹ năng xừ lý, sắp xếp tư liệu để xây dựng thành đề
tài hoàn chỉnh



Củng cố lại những kiến thức đã học trước đó, đồng thời bổ sung thêm những kiến
thức để chuyên môn ngày càng vững chắc hơn

Xác định đặc điểm của thủy triều. Từ đó thiết lập một hệ thống các trạm nghiên cứu
nhằm đo đạc liên tục dao dộng mực nước biển theo các khoảng thời gian kéo dài khác
nhau từ hàng tháng đến hàng năm và ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của thủy triều trong
cuộc sống.
Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này đã sử dụng một số phương pháp:
o

Phương pháp thu thập tài liệu: tìm kiếm, thu thập tài liệu có lien quan.

o

Phương pháp xử lý tài liệu: chọn lọc kiến thức, những vấn đề có liên quan.

o

Phân tích, chứng minh: phân tích làm rõ vấn đề đưa ra




o

Phương pháp diễn dịch và quy nạp: từ những nhận định rồi phân tích hoặc
từ những phân tích rút ra giải pháp cụ thề.

3. Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi tìm hiểu một số đạc điểm cơ bản về thủy triều trên các
biển và đại dương.Sau đó tìm hiểu cụ thể những nơi nào chịu ảnh hưởng của thủy triểu.
Đồng thời tìm hiểu những tiềm lực phát triển kinh tế, hiện trạng vấn đề cũng như định
hướng lâu dài cho việc phòng tránh những thiệt hại do thủy triều gây ra.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu là những đặc trưng thống kê về sự lên và xuống của thủy triều.
Đây sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc giao thông vận tải, trong công nghiệp,
trong khoa học nghiên cứu thủy văn, …
5. Cấu trúc của bài nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo được trinh bày trong ba chương:
CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ THỦY TRIỀU
CHƯƠNG II: NHỮNG NƠI CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH CỦA THỦY TRIỀU

CHƯƠNG III: TIỀM NĂNG, ỨNG DỤNG CỦA THỦY TRIỀU VÀ TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỦY TRIỀU


CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ THỦY TRIỀU
I. Định nghĩa về thủy triều:
Thủy triều là hiện tượng mực nước biển và đại dương thay đổi độ cao hàng ngày


quan sát được ở vùng bờ biển và được phát sinh bởi sự biến thiên tuần hoàn của lực hấp
dẫn từ Mặt Trăng và Mặt Trời tại một điểm bất kì trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất
quay tạo nên hiện tượng nước lên [triều lên] và nước rút [triều xuống] vào những khoảng
thời gian nhất định trong một ngày.
Đặc điểm này mang tính chất của một dao dộng của sóng nên cũng có thể nói:
“thủy triều là một sóng dài và phức tạp”






Triều lên
Triều xuống
II. Đặc điểm của thủy triều:
Những biến đổi thủy triều trải qua các giai doạn sau:
Ngập triều là mực nước biển dâng lên trong vài giờ, ngập vùng gian triều.
Nước lớn [đỉnh triều] là mực nước cao nhất trong một chu kỳ triều.
Nước ròng [chân triều] là mực nước thấp nhất trong một chu kỳ triều.
Thủy triều tạo ra các dòng chảy có tính dao động gọi là dòng chảy triều. Thời điểm mà
dòng triều dừng chuyển động được goi là nước chùng hoặc nước đứng. Thủy triều sau
đó đổi hướng thì ta có sự biến đổi ngược lại.
[Nước đứng thường xuất hiện gần lúc mực nước lớn và nước ròng. Nhưng có những nơi
là thời gian nước đứng là khác nhau đáng kể giữa nước lớn và nước ròng].
2.1: Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc sông có ảnh hưởng thủy triều so
với mặt chuẩn tại một vị trí quan trắc nào đó, thường kí hiệu lá Z.
2.2: Quá trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình thay đổi mực nước triều theo thời
gian t, được kí hiệu là Z[t]. Như vậy mực nước triều là hàm của thời gian, được biểu thị
bằng đường cong Z = Z[t].



Trên đường quá trình mực nước triều có các pha triều lên và pha triều xuống, cùng các
đặc trưng đỉnh và chân triều.
Thời kì liên tục trong đó:
dZ/dt >0 : pha triều lên.
dZ/dt

Chủ Đề