Bài 2 trang 71 sgk toán 10 nâng cao năm 2024

Giải các phương trình sau

LG a

\[x + \sqrt {x - 1} = 2 + \sqrt {x - 1} \]

Phương pháp giải:

- Tìm ĐKXĐ.

- Sử dụng các phép biến đổi tương đương, hệ quả tìm x.

- Kiểm tra điều kiện.

Lời giải chi tiết:

ĐKXĐ: \[x ≥ 1\]

Ta có:

\[x + \sqrt {x - 1} = 2 + \sqrt {x - 1} \]

\[ \Rightarrow x = 2\] [trừ cả hai vế cho \[\sqrt {x - 1}\]]

[thỏa mãn ĐKXD]

Vậy S = {2}

LG b

\[x + \sqrt {x - 1} = 0,5 + \sqrt {x - 1} \]

Lời giải chi tiết:

ĐKXĐ: \[x ≥ 1\]

Ta có:

\[x + \sqrt {x - 1} = 0,5 + \sqrt {x - 1} \]

\[\Rightarrow x = 0,5\] [trừ cả hai vế cho \[\sqrt {x - 1}\]]

[không thỏa mãn ĐKXD]

Vậy S = Ø.

LG c

\[{x \over {2\sqrt {x - 5} }} = {3 \over {\sqrt {x - 5} }}\]

Lời giải chi tiết:

ĐKXĐ: \[x > 5\]

Ta có:

\[{x \over {2\sqrt {x - 5} }} = {3 \over {\sqrt {x - 5} }} \]

\[\Rightarrow {x \over 2} = 3\] [nhân cả hai vế với \[\sqrt {x - 5}\]]

\[⇔ x = 6\] [Nhận]

Vậy S = {6}

LG d

\[{x \over {2\sqrt {x - 5} }} = {2 \over {\sqrt {x - 5} }}\]

Lời giải chi tiết:

ĐKXĐ: \[x > 5\]

Ta có:

\[{x \over {2\sqrt {x - 5} }} = {2 \over {\sqrt {x - 5} }} \]

\[\Leftrightarrow {x \over 2} = 2\] [nhân cả hai vế với \[\sqrt {x - 5}\]]

\[⇔ x = 4\] [Loại]

Vậy S = Ø

Giải các phương trình sau. Bài 2 trang 71 SGK Đại số 10 nâng cao – Bài 1: Đại cương về phương trình

Advertisements [Quảng cáo]

Giải các phương trình sau

  1. \[x + \sqrt {x – 1} = 2 + \sqrt {x – 1} \]
  1. \[x + \sqrt {x – 1} = 0,5 + \sqrt {x – 1} \]
  1. \[{x \over {2\sqrt {x – 5} }} = {3 \over {\sqrt {x – 5} }}\]
  1. \[{x \over {2\sqrt {x – 5} }} = {2 \over {\sqrt {x – 5} }}\]

  1. ĐKXĐ: \[x ≥ 1\]

Ta có:

\[x + \sqrt {x – 1} = 2 + \sqrt {x – 1} \]

\[⇔ x = 2\] [thỏa mãn ĐKXD]

Vậy S = {2}

  1. ĐKXĐ: \[x ≥ 1\]

Ta có:

\[x + \sqrt {x – 1} = 0,5 + \sqrt {x – 1} \]

\[⇔ x = 0,5\] [không thỏa mãn ĐKXD]

Vậy S = Ø

  1. ĐKXĐ: \[x > 5\]

Ta có:

\[{x \over {2\sqrt {x – 5} }} = {3 \over {\sqrt {x – 5} }} \Leftrightarrow {x \over 2} = 3\]

\[⇔ x = 6\] [Nhận]

Vậy S = {6}

  1. ĐKXĐ: \[x > 5\]

Ta có:

\[{x \over {2\sqrt {x – 5} }} = {2 \over {\sqrt {x – 5} }} \Leftrightarrow {x \over 2} = 2\]

\[⇔ x = 4\] [Loại]

Vậy S = Ø

Giải Toán lớp 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800. Định lý côsin và định lý sin trong tam giác

Bài 2 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có B^=75°, C^=45° và BC = 50. Tính độ dài cạnh AB.

Quảng cáo

Lời giải:

Tam giác ABC có A^+B^+C^=180°[định lí tổng ba góc trong một tam giác]

Suy ra A^=180°−B^+C^=180°−75°+45°=60°.

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

BCsinA=ABsinC

Do đó:

AB=BCsinCsinA=50.sin45°sin60°=5063.

Vậy AB=5063.

Quảng cáo

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lý côsin và định lý sin trong tam giác hay, chi tiết khác:

  • Câu hỏi khởi động trang 62 Toán lớp 10 Tập 1: Cột cờ Lũng Cú là cột cờ Quốc gia, nằm ở đỉnh Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi Rồng [Long Sơn] thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách cực Bắc Việt Nam khoảng 3,3 km. ....
  • Hoạt động 1 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC^=α [Hình 2]. ....
  • Hoạt động 2 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị [Hình 3]. ....
  • Hoạt động 3 trang 64 Toán lớp 10 Tập 1: Trên nửa đường tròn đơn vị ta có dây cung MN song song với trục Ox và xOM^=α [Hình 6]. ....
  • Hoạt động 4 trang 66 Toán lớp 10 Tập 1: Ta có thể tìm giá trị lượng giác [đúng hoặc gần đúng] của một góc [từ 0° đến 180°] bằng cách sử dụng các phím: ....
  • Hoạt động 5 trang 66 Toán lớp 10 Tập 1: Ta có thể tìm số đo [đúng hoặc gần đúng] của một góc từ 0° đến 180° khi biết giá trị lượng giác của góc đó bằng cách sử dụng các phím: ....
  • Luyện tập 1 trang 66 Toán lớp 10 Tập 1: Hãy tính chiều cao h của đỉnh Lũng Cú so với chân núi trong bài toán ở phần mở đầu. ....
  • Hoạt động 6 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c, BAC^=α . Kẻ đường cao BH. ....

Quảng cáo

  • Hoạt động 7 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c, BAC^=α . Kẻ đường cao BH ....
  • Hoạt động 8 trang 68 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α . Kẻ đường cao BH ....
  • Luyện tập 2 trang 68 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, BC = 7. Tính cos A. ....
  • Hoạt động 9 trang 69 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a, BAC^=α . Kẻ đường kính BD của đường tròn [O]. ....
  • Hoạt động 10 trang 69 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a, BAC^=α . Kẻ đường kính BD của đường tròn [O]. ....
  • Hoạt động 11 trang 70 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a, BAC^=α . Kẻ đường kính BD của đường tròn [O]. ....
  • Luyện tập 3 trang 70 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn [O] có bán kính R = 6 và có các góc B^=65°, C^=85°. Tính độ dài cạnh BC. ....

Quảng cáo

  • Bài 1 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 3,5; AC = 7,5; A^=135°. Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác [làm tròn kết quả đến hàng phần mười]. ....
  • Bài 3 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 7, BC = 8. Tính cosA, sinA và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. ....
  • Bài 4 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Tính giá trị đúng của các biểu thức sau [không dùng máy tính cầm tay]: ....
  • Bài 5 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh: ....
  • Bài 6 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A đến vị trí C và tiến hành đo các góc BAC, BCA. ....
  • Bài 7 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau, theo hướng tạo với nhau góc 75°. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 8 hải lí một giờ và tàu thứ hai chạy với tốc độ 12 hải lí một giờ. ....
  • Bài 8 trang 71 Toán lớp 10 Tập 1: Bạn A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy góc nâng [góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn A tới chiếc diều và phương nằm ngang] là α = 35° ....

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Toán 10 Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác
  • Toán 10 Bài 3: Khái niệm vectơ
  • Toán 10 Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
  • Toán 10 Bài 5: Tích của một số với một vectơ
  • Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề