Bài giảng người kể chuyện trong văn bản tự sự

- Người kể chuyện: Nhận vật “tôi” [người thứ nhất] chú bé trong cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách.

- Ngôi kể này giúp cho người kể đi sâu vào tâm tư, tình cảm, MT được những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn NV “tôi”.

- Ngôi kể này có hạn chế trong việc MT bao quát các đối tượng Kquan sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, do đó gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần truật.

- Cho đoạn văn:

Nhìn điểm 10 đỏ chói trên bài kiểm tra Tiếng Anh, Tâm nở nụ cười. Tan học, nó về thẳng nhà,chạy tìm ông nội.Ông đang đọc báo, nó đặt bài KT ấy lên trên tờ báo.Ông thấy ngay điểm 10, nhưng chỉ nói “Được”và xoa đầu nó:

- Thật bõ công 2 ông cháu ta miệt mài hơn 1 tháng qua.

  1. Nhận xét cách nhìn nhận sự việc và lời của người kể? Vẫn dùng ngôi thứ 3 nhưng thay đổi điểm nhìn để tạo ra cách biểu hiện nhiều chiều khiến cho đoạn văn sinh động hơn?

- Thêm những từ ngữ miêu tả bổ nghĩa cho danh từ động từ:

+Nụ cười rạng rỡ

+Trịnh trọng đặt bài KT ấy…

- Thêm câu văn mà người kể nhìn rõ tâm trạng để kể. Khi kết hợp cả tâm trạng,có thể điều chỉnh cách diễn đạt những câu đã có:

+ Nó nóng lòng đợi một lời khen

+Ông thấy ngay điểm 10, chỉ nói ”được” nhưng đôi mắt ông lấp lánh nheo cười, rồi xoa đầu nó.

I/ Vai trò của người kể trong VB TS.

- Đoạn trích: lặng lẽ Sa Pa.

- Chuyện kể: ông hoạ sĩ già, anh TN, cô kỹ sư

- Sự việc: Kể về phút chia tay

- Người kể chuyện: không xuất hiện, không phải là 1 trong 3 NV.

-> Vì trong đoạn truyện: Các NV là đối tượng MT 1 cách khách quan. Nếu người kể là 1 trong 2 nười thì phải chuyển đổi ngôi kể [xưng “ tôi” hoặc xưng tên 1 trong 3 NV]

1. Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.

2. Nhưng người con gái sắp xa ta… như vậy.

-> Là nhận xét của người kể chuyện về anh TN và suy nghĩ của anh ta. Nhưng vẫn là câu trần thuật của ng kể [câu 2] ng kể nói hộ anh TN là tiếng lòng của rất nhiều người trong tình huống đó.

- Người kể câu chuyện ở đây giường như thấy hết và biết hết mọi vật, mọi người, mọi h/đg, tâm tư tình cảm của các NV.

Bài giảng điện tử ngữ văn 9. Giáo án powerpoint tiết: Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

Tiết : NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

  1. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
  2. Vai trò người kể chuyện:

- Có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện : giới thiệu, tả người, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể .

- Mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể :

  • Nguời kể chuyện xưng tôi - đi sâu vào tâm tư, tình cảm diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật à chủ quan.
  • Người kể giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi trong văn bản dường như biết hết mọi chuyện à khách quan hơn.

THẢO LUẬN NHÓM

  • Thời gian: 3 phút
  • Nhiệm vụ: Đọc ví dụ sgk và trả lời các câu hỏi sau
  • Đoạn trích kể về ai và về việc gì?
  • Ai là người kể câu chuyện đó? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện ?
  • Đoạn câu " giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ" , " những ngưười con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy"… là nhận xét của người nào về ai?
  • Căn cứ vào đâu có thể nhận xét: người kể câu chuyện dưường như thấy hết và biết tận mọi việc, mọi người, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.

Nhận xét

  1. Đoạn trích kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
  2. Người kể vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện à Kể theo ngôi thứ ba.
  3. Lời nhận xét của ngưười kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh
  4. Căn cứ:

+ Chủ thể đứng ra kể câu chuyện

+ Đối tượng đưược miêu tả

+ Ngôi kể

+ Điểm nhìn và lời văn.

Trong đoạn văn các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan:

Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, ….bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại…

“giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên.

“những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy” là người kể chuyện nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh

  1. Nhận xét:
  2. Kể về giây phút chia tay giữa các nhân vật anh thanh niên, ông hoạ sỹ, cô kỹ sư
  3. Người kể giấu mặt, không xuất hiện trong câu chuyện .
  4. Câu nhận xét , người kể chuyện như nhập vào nhân vật Người kể chuyện không xuất hiện trong đoạn văn tức là đứng ở bên ngoài quan sát, miêu tả suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào từng nhân vật.[ dường như thấy hết, biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm các nhân vật]

- Trong cùng một tác phẩm hoặc ngay đối với một nhân vật có thể kết hợp sử dụng cả ba điểm nhìn trên. Chính cái nhìn nhiều chiều ấy tạo cho tác phẩm có giọng kể đa dạng, phong phú, tránh được cảm giác đơn điệu tẻ nhạt; đồng thời các nhân vật cũng hiện lên một cách hoàn thiện, rõ nét hơn.

- Không nên đánh đồng người kể chuyện với tác giả, ngay cả khi người kể chuyện xưng “tôi”.

LUYỆN TẬP Câu 1, 2: Trang 193 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1

Đọc đoạn trích sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:

  1. So với đoạn trích ở mục I [trong Lặng lẽ Sa Pa], cách kể ở đoạn trích này có gì khác? Hãy làm sáng tỏ bằng việc trả lời các câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
  2. Chọn một trong ba nhân vật [người họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên] là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với người thứ nhất.

Ngôi kể 1:

Ưu điểm: miêu tả đưược những diễn biến tâm lý phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “tôi”.

Hạn chế: không miêu tả đưược những diễn biến nội tâm của nhân vật

ngưười mẹ, tính khái quát không cao, lời văn đơn điệu.

THẢO LUẬN NHÓM

Hãy chọn một trong ba nhân vật: [ngưười họa sĩ già, anh thanh niên hoặc cô kỹ nông nghiệp] là ngưười kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục 1 [ Lặng lẽ Sa Pa ] thành một đoạn khác sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Người kể chuyện trong văn bản tự sự là gì?

- Người kể là tác giả, không phải là một trong ba nhân vât. - Chuyện được kể bằng ngôi thứ ba [anh thanh niên - anh; cô kĩ sư - cô gái - cô; nhà hoạ sĩ - người hoạ sĩ già]; nếu người kể là một trong ba nhân vật thì nhân xưng phải là tên một trong ba người này hoặc là xưng "tôi”.

Lời người kể chuyện là gì ví dụ?

- Lời người kể chuyện là lời của người đã kể lại câu chuyện. Ví dụ: “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo…” [Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh].

Chủ Đề