Bài giảng phân bón hóa học lớp 9 năm 2024

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học - Nguyễn Thị Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học - Nguyễn Thị Hiệp

  1. GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 9A,B. Tiết 16: PHÂN BĨN HĨA HỌC.
  2. KTBC: HS 1: Nêu tính chất và ứng dụng của muối NaCl. HS 2: 4/36 sgk.
  3. NHẤT NƯỚC, NHÌ , TAM CẦN, TỨ GIỐNG
  4. Phân lân [ cung Phân kali [ cung Phân đạm [ cung cấp nguyên tố P cấp nguyên tố K ] cấp nguyên tố N] Phân NPK cung cấp N, P, K
  5. Phân lân cung cấp P Phân đạm cung cấp N Phân kali cung cấp K Phân NPK cung cấp N, P, K Phân vi lượng cung cấp Zn, Bo,Mn
  6. Phân đạm [ cung Phân lân [ cung Phân kali [ cung cấp nguyên tố N] cấp nguyên tố P cấp nguyên tố K ] Phân bĩn đơn
  7. PHÂN ĐẠM [ N ]
  8. Ca dao Việt Nam cĩ câu: “Lúa chiêm lấp lĩ đầu bờ; Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hĩa học gì? Câu ca dao cĩ nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ địng mà cĩ trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Do trong khơng khí cĩ khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi cĩ sấm chớp [tia lửa điện] thì: N2 + O2 -> NO.Sau đĩ: 2NO + O2 → 2NO2. Khí NO2 hồ tan trong nước: 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3. HNO3 hồ tan trong đất được trung hồ bởi một số muối tạo muối nitrat cung cấp N cho cây.Nhờ cĩ sấm chớp ở các cơn mưa giơng; mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ.
  9. Phân lân[P]
  10. PHÂN LÂN [ NUNG CHẢY ]
  11. PHÂN KALI [ K ]
  12. PHÂN BĨN KÉP [DAP - Diammoni photphat] NH4H2PO4 [MAP] Phân NPK
  13. MMộtột ssốố hhìnhình ảnhảnh vềvề phânphân vivi sinhsinh
  14. - Khơng nên bĩn phân vào lúc trời nắng nĩng, hoặc cĩ mưa hoặc dự báo cĩ mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trơi. - Khơng nên bĩn phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bĩn và sát gốc cây [cây ăn quả, cây cơng nghiệp ] vì sẽ gây cháy lá, Chúng ta cần cĩ những lưu ý gì héo rễ non và lơng hút. - Khơng nên bĩn phân [NHkhi sử dụng4]2SO4 trên đất chua vì nĩ sẽ làm Phân bĩn hĩa học?tăng độ chua của đất. - Nên bĩn lĩt phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất. - Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bĩn trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nơng nghiệp.
  15. GIỚI THIỆU 1 SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN HÓA HỌC Ở VIỆT NAM NHÀ MÁY SUPER SảnPHOSPHATE xuất: Superphosphate LONGđơn [phân THÀNH lân] CÔNG TY PHÂN SảnBÓN xuất: BÌNH Phân bón ĐIỀN NPK các loại
  16. NHÀ MÁY PHÂN ĐẠM PHÚ MỸ
  17. CƠNG TY PHÂN BĨN PHOTPHAT NINH BÌNH Sản xuất: Phân lân nung chảy[FMP],phân đa d.dưỡng NPK CƠNG TY PHÂN BĨN MIỀN NAM [SFC]
  18. CƠNG TY PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT CẦN THƠ
  19. CƠNG TY HĨA CHẤT VÀ PHÂN BĨN LÂM THAO
  20. BT 1/39 sgk: § Cĩ những loại phân bĩn hĩa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, [NH4]2SO4, Ca3[PO4]2, Ca [H2PO4]2, [NH4]2HPO4, KNO3. § a] Hãy cho biết tên hĩa học của những phân bĩn nĩi trên. § b] Hãy sắp xếp 2 nhĩm phân bĩn này thành 2 nhĩm phân bĩn đơn và phân bĩn kép. § c] Trộn những phân bĩn hĩa học nào với nhau ta được phân bĩn kép NPK. §
  21. § Bài tập 2 § Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố cĩ trong đạm ure CO[NH2]2
  22. § BT 3: BT 3: § Bĩn vơi và phân đạmBĩn vơi và phân đạm § KhửKhử đấtđất chuachua bằngbằng cáchcách sửsử dụngdụng vơi.vơi. KhiKhi đĩđĩ ngườingười tata thườngthường khơngkhơng sửsử dụngdụng cáccác loạiloại phânphân đạmđạm làmlàm chocho đấtđất chuachua thêmthêm nhưnhư amoniamoni sunfatsunfat hayhay amoniamoni clorua.clorua. ThayThay vàovào đĩ,đĩ, ngườingười tata cĩcĩ thểthể dùngdùng đạmđạm ureure hayhay đạmđạm nitrat.nitrat. HỏiHỏi cáchcách bĩnbĩn vơivơi vàvà phânphân đạmđạm chocho câycây trồngtrồng phùphù hợphợp làlà cáchcách nàonào sausau đây?đây? § A.A. BĩnBĩn đạmđạm cùngcùng mộtmột lúclúc vớivới bĩnbĩn vơi.vơi. § B.B. BĩnBĩn vơivơi khửkhử chuachua trướctrước rồirồi vàivài ngàyngày sausau mớimới bĩnbĩn phânphân đạm.đạm. § C.C. BĩnBĩn phânphân đạmđạm trướctrước rồirồi vàivài ngàyngày sausau mớimới bĩnbĩn vơivơi khửkhử chua.chua. § D.D. ChỉChỉ bĩnbĩn vơivơi khơngkhơng bĩnbĩn thêmthêm đạmđạm chocho đấtđất chua.chua.
  23. HDVN: - Học bài, biết cách vận dụng thực tế các loại phân. - Làm các bài tập 2, 3 /39 SGK;11.1,11.3/13 SBT. - Xem trước bài mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ. - Ơn lại các tính chất hĩa học của các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối. Viết các ptpư minh họa cho các tính chất trên. * GV hướng dẫn 2/39 sgk:
  24. Hướng dẫn bài tập 6 : - Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào cịn dư sau phản ứng - Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng . - Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B . - Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .

Nội dung Text: Slide bài Phân bón hóa học - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 9 BÀI 11: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Muối Natri clorua trong tự nhiên có ở những dạng nào? Nêu một số ứng dụng của nó. 2. Muối Kali nitrat được dùng để làm gì? 1. Muối Natri clorua trong tự nhiên có trong nước biển ở dạng hòa tan và trong mỏ muối dạng kết tinh. Natri clorua có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất như: làm gia vị, nguyên liệu trong công nghiệp… 2. Muối Kali nitrat dùng chế tạo thuốc nổ đen, phân bón, chất bảo quản thực phẩm…
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sau vài vụ thu hoạch, năng suất thường giảm đi, đất trồng sẽ bạc màu hơn.Vì sao? Vì thực vật đã lấy các nguyên tố dinh dưỡng từ đất như: N, P, K . . . Và các nguyên tố vi lượng như B, Cu, Fe, Zn . . . 2. Vậy làm thế nào để năng suất vụ sau cao hơn vụ trước? Bổ sung các nguyên tố cần thiết cho đất bằng cách bón phân. Có thể dùng các loại phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh và các loại phân bón hoá học
  4. Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I- Những nhu cầu của cây trồng II- Những phân bón hóa học thường dùng
  5. CÂU HỎI THẢO LUẬN Thực vật có thành phần như thế nào? Trong thành phần 90% là các chất khô có nước tới 99% là những nguyên tố C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S. Còn lại 10% còn 1% là những lại là nguyên tố vi những lượng như B, Cu, chất khô Zn, Fe, Mn
  6. NỘI DUNG GHI BÀI Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG: 1. Thành phần của Thực vật: gồm các thành phần chính là: - Nước. - Chất khô: do các nguyên tố C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S và một lượng rất ít [vi lượng] các nguyên tố B, Cu, Zn . . .
  7. CÂU HỎI THẢO LUẬN Các nguyên tố hóa học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của thực vật?
  8. Các nguyên tố hóa học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của Nguyên Nguyên thực vật? tố tố K N Nguyên Nguyên tố tố Ca Mg P Nguyên Nguyên tố tố S C,H,O
  9. NHỮNG TRIỆU CHỨNG THIẾU HỤT DINH DƯỠNG THỂ HIỆN TRÊN LÁ Lá cây khi đầy đủ chất dinh dưỡng Thiếu N: Lá nhỏ, còi cọc màu xanh nhạt không bình thường, chuyển vàng, khi thíêu nặng sẽ bị cháy lá Thiếu P: lá màu xanh tối, cứng và hẹp, nếu thiếu nặng, lá chuyển sang nâu Thiếu K: Lá vàng, mép và đỉnh lá háo nâu, xuất hiện vệt đỏ gỉ sắt, phần lá đó bị chết và phân hủy Thiếu Mg: lá bị mất diệp lục từ đỉnh và mép, gân lá xanh, đỉnh và mép bị cong xuống.
  10. NỘI DUNG GHI BÀI I- NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG: 1. Thành phần của Thực vật: 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật: [SGK]
  11. Phân vô cơ là các loại muối khoáng có chứa các chất dinh dưỡng của cây. Có 13 chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sinh trưởng và phát triển của cây. Trong đó có 3 nguyên tố đa lượng là: N, P, K; 3 nguyên tố trung lượng là: Ca, Mg, S và 7 nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl. Ngoài ra, còn một số nguyên tố khác cần thiết cho từng loại cây như: Na, Si, Co, Al… "Bón phân cân đối được hiểu là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho từng đối tượng cây trồng, đất, mùa vụ cụ thể, đảm bảo năng suất" [Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999].
  12. CÂU HỎI THẢO LUẬN Có mấy loại phân bón thường dùng? Có 3 loại: phân bón đơn, phân bón kép và phân bón vi lượng. Phân bón đơn chứa nguyên tố nào? Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm [N], lân [P], Kali [K]
  13. CÔNG THỨC TÍNH TAN TRONG NƯỚC Phân Urê CO[NH2]2 Tan trong nước Đạm Amoni nitrat NH4NO3 Tan trong nước Amoni [NH4]2SO4 Tan trong nước sunfat Phân Photphat Không tan trong Ca3[PO4]2 Lân tự nhiên nước Supe photphat Ca[H2PO4]2 Tan trong nước Phân Kali clorua - KCl - K2SO4 Tan trong nước Kali Kali sunfat
  14. NỘI DUNG GHI BÀI II. NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG: 1/ Phân bón đơn: là các loại phân đạm, phân lân, phân kali - Phân đạm: Urê CO[NH2]2 , Amoni nitrat NH4NO3 , Amoni sunfat [NH4]2SO4. - Phân lân: Photphat tự nhiên Ca3[PO4]2 , Supephotphat Ca[H2PO4]2. - Phân Kali: Kali clorua KCl , Kali sunfat K2SO4.
  15. CÂU HỎI THẢO LUẬN Trong các loại phân đạm trên, nông dân thường sử dụng nhiều loại nào?Vì sao? Nông dân thường sử dụng Urê nhiều vì có chứa đạm cao hơn[46%N]
  16. Câu hỏi thảo luận Phân bón kép chứa những nguyên tố dinh dưỡng nào ? Phân bón kép chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K Phân bón kép được tạo ra bằng cách nào ? - Bằng cách trộn các phân bón đơn theo một tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng. - Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học.
  17. BÀI TẬP 1.Trong những loại phân bón sau, các loại nào được gọi là phân bón kép? a. Ca3[PO4]2 b. KNO3 c. [NH4]2HPO4 d. Hỗn hợp NH4NO3, [NH4]2HPO4, KCl 2. Các loại phân bón kép trên chứa các nguyên tố dinh dưỡng nào? - KNO3 chứa nguyên tố K, N - [NH4]2HPO4 chứa các nguyên tố N, P - Hỗn hợp NH4NO3, [NH4]2HPO4, KCl chứa cả 3 nguyên tố N, P, K
  18. Nội dung ghi bài II. NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG: 1. Phân bón đơn: 2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K VD: hỗn hợp NH4NO3, [NH4]2HPO4, KCl
  19. CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân bón vi lượng là gì? Vai trò của phân bón vi lượng đối với cây trồng? * Phân bón vi lượng chứa các nguyên tố B, Zn, Cu, Mn..dưới dạng hợp chất * Cây trồng cần rất ít phân bón vi lượng nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
  20. NỘI DUNG GHI BÀI II.NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG: 1. Phân bón đơn: 2. Phân bón kép: 3. Phân bón vi lượng: chứa 1 số nguyên tố như B, Zn, Cu, Mg . . .

Chủ Đề