Bài tập định khoản vốn chủ sở hữu

Bài 1. Hãy lựa chọn những sự kiện thuộc đối tượng theo dõi của kế toán trong các sự kiện được cho sau đây:

  1. Trong tháng qua, công ty có quá nhiều nhân viên đi làm trễ. Không
  2. Các khoản chi phí phát sinh tại công ty. Có
  3. Quyết định bổ nhiệm một phó phòng kế toán trong công ty. Không
  4. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh tóan tiền người bán. Có
  5. Chi phí phát sinh liên quan đến quá trình lắp đặt, chạy thử TSCĐ thanh toán bằng tiền mặt. Có
  6. Nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ. Có
  7. Phó giám đốc xin nghỉ phép vì công việc gia đình. Không
  8. Nhận viên của công ty vừa mua điện thoại mới để dùng cá nhân. Không
  9. Xuất hàng hóa trong kho bán chưa thu tiền. Có
  10. Giám đốc thương lượng hợp đồng mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong công ty. Không
  11. Nhân viên công ty không thực hiện đúng quy chế làm việc tại công ty. Không
  12. Cách thức nhân viên sử dụng thu nhập của mình. Không
  13. Nhận được đơn đặt hàng của khách hàng. Không [chỉ có thông tin, nhận đơn]
  14. Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Có
  15. Các mâu thuẫn thường xảy ra trong quá trình làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty. Không
  16. Một nhân viên công ty xin thôi việc. Không
  17. Mua công cụ dụng cụ thanh toán bằng chuyển khoản. Có
  18. Tình hình mua sắm tài sản cố định của các đối tác có mối quan hệ mua bán với đơn vị. Không [đây chỉ là cty đối tác]
  19. Thanh toán nợ ngắn hạn bàng tiền mặt. Có
  20. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Có
  21. Nhân viên A trả nợ cho nhân viên B trong công ty. Không
  22. Nhân viên A vay nợ của ngân hàng. Không
  23. Góp vốn liên doanh bằng chuyển khoản. Có
  24. Nộp ngân sách nhà nước bằng tiền mặt. Có
  25. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt. Có

BÀI 2 Hãy xác định các sự kiện sau đây sự kiện nào là nghiệp vụ kinh tế phát sinh 1. Công ty trả giá lô đất A 1,2 tỉ, người bán chưa đồng ý. không 2. Công ty nhận thông báo nộp thuế 200triệu. có [thông tin cho biết bạn đã sở hữu hoặc hdong nào đó gắn liền vs nghĩa vụ nộp thuế] 3. Công ty nhận hóa đơn điện, nước 1triệu. có [như câu trên]

  1. Công ty Ký hợp đồng mua 1tấn hàng A trị giá 5triệu. không [chưa xảy ra biến đổi nguồn vốn]
  2. Công ty Đặt hàng mua 10 bộ bàn ghế, trị giá 2triệu. Không
  3. Công ty Dự tính chi tạm ứng công tác phí 1triệu. không
  4. Công ty Nhập kho 10 bộ bàn ghế 2 triệu. Có
  5. Công ty thuê thực hiện quảng cáo trên báo 4,5 triệu. Có
  6. Giám đốc chuyển khoản chia thưởng 20 triệu cho nhân viên. Có
  7. Công ty nộp thuế 100 triệu. Có

Bài 3. Giả sử tại 1 doanh nghiệp nhà nước, có số liệu vào ngày 31/12/N: [Đvt: 1đ] STT TÊN ĐỐI TƯỢNG SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN

1 TSCĐ hữu hình 820 820. 2 Vay và nợ thuê tài chính 220 220. 3 Tiền gửi ngân hàng 110 110. 4 Phải trả người lao đông̣ 30 30. 5 Nguyên liêu – vậ t liệ ụ 320 320. 6 Chi phí SXKD dở dang 30 30. 7 Phải trả cho người bán 120 120. 8 Lợi nhuân sau thuế chưa phân phốị 50 50. 9 Công cụ dụng 50 50. 10 Thành phẩm 30 30. 11 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 680 680. 12 Phải thu của khách hàng 105 105. 13 Tạm ứng 15 15. 14 Quỹ đầu tư phát triển 220 220. 15 Thuế và các khoản phải nôp Nhà nước̣ 20 20. 16 Tiền măṭ 30 30. 17 Quỹ khen thưởng phúc lợi 20 20. 18 Phải trả phải nôp khác̣ 30 30. 19 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 120 120. Tổng cộng: 1.510 1. Nhận xét: số tiền chi cho tài sản lớn hơn nguồn vốn. Yêu cầu: 1] Phân biêt tài sản và nguồn vốṇ 2] Tính tổng tài sản, tổng nguồn vốn? Cho nhân xét. ̣

7 Chi phí SXKD dở dang 455 455. 8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 240 240. 9 Tiền gửi ngân hàng 1.450 1. 10 Máy đánh bóng sản phẩm 215 215. 11 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 9.000 9. 12 Tiền mua hạt nhựa chưa trả 250 250. 13 Sản phẩm nhựa các loại 2.560 2. 14 Tiền vay dài hạn ngân hàng 1.500 1. 15 Xe chở hàng 750 750. 16 Máy đúc sản phẩm 2.150 2. 17 Tiền bán sản phẩm chưa thu được 172 172. 18 Hóa chất tồn kho 457 457. 19 Tiền dịch vụ chưa thanh toán 35 35. 20 Xăng dầu tồn kho 300 300. 21 Tiền lương phải trả người lao đông ̣ 450 450. 22 Thuế còn phải nôp Nhà nước ̣ 84 84. 23 Tiền vay ngắn hạn ngân hàng 2.745 2. 24 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.100 1. 25 Các khoản phải trả phải nôp khác ̣ 500 500. 26 Lợi nhuân chưa phân phốị? Vcsh Tổng cộng 16.101 5.804 10.

Yêu cầu: 1. Phân biêt tài sản và nguồn vốn?̣ 2. Tính chỉ tiêu Lợi nhuân chưa phân phối?̣

Bài 6. Điền vào chỗ trống các số liệu cần thiết : 1. Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp X là 1.500.000 đ, vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp là 420.000 đ. Vậy tổng nợ phải trả của doanh nghiệp phải là .........1.080.000...đ........................ 2. Tổng vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp Y trên bảng cân đối kế toán là 800.000 đ và bằng 1/3 tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Vậy tổng số nợ của doanh nghiệp là ...1.600.000 đ........................... 3. Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp P ngày 31/12/2000 là 750.000 đ, và tăng lên đến 1.050.000 đ ngày 31/12/2001. Trong khoảng thời gian đó, số nợ tăng lên là 250.000 đ. Tổng vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp ngày 31/12/2000 là 500.000 đ. Cho biết tổng vốn chủ sỡ hữu ngày 31/12/ là bao nhiêu, cho biết cơ sở tính toán. Số nợ của DN P [31/12/2000] = tổng giá trị tài sản [31/12/2000] – vốn chủ sở hữu [31/12/2000] = 750.000 đ – 500.000 đ = 250.000 đ Số nợ của DN P [31/12/2001] = 250.000 đ + 250.000 đ = 500.000 đ Vốn chủ sở hữu [31/12/2001] = tổng giá trị tài sản [31/12/2001] – số nợ của DN P [31/12/2001] = 1.050.000 đ – 500.000 đ = 550.000 đ 4. Nợ phải trả của doanh nghiệp E bằng 1/3 tổng tài sản và vốn chủ sỡ hữu là 1.200.000 đ. Giá trị nợ phải trả là ...............600.000 đ.......................................

Bài 7. Giả sử đầu năm tổng tài sản của công ty là 800.000 đồng và tổng nợ phải trả là 500.000 đồng.

  1. Nếu trong năm tổng tài sản tăng 200.000 đồng và tổng nợ phải trả giảm đi 100.000 đồng thì vốn chủ sở hữu cuối năm là bao nhiêu? 600.000 đồng
  2. Nếu trong năm tổng nợ phải trả tăng 300.000 đồng và vốn chủ sở hữu giảm 100.000 đồng thì tổng tài sản của công ty cuối năm là bao nhiêu? 1.000.000 đồng
  3. Nếu trong năm tổng nguồn vốn giảm 200.000 đồng và vốn chủ sở hữu tăng 100.000 đồng thì tổng nợ phải trả cuối năm là bao nhiêu? 200.000 đồng
  4. Nếu nguồn vốn tăng 200.000 đồng, vốn chủ sở hữu tăng 100.000 đồng thì tổng tài sản cuối năm là bao nhiêu? 1.000.000 đồng
  5. Nếu tổng tài sản không đổi, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 100.000 đồng thì tổng nguồn vốn cuối năm sẽ là bao nhiêu? 800.000 đồng

CHƯƠNG 2:

TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bài 1: Tình hình tài sản của một DN tình đến ngày 31.12 như sau : 1] Tài sản cố định hữu hình 100.000đ 2] Nguyên vật liệu 25.000đ 3] Công cụ, dụng cụ 5.000đ 4] Thành phẩm 5.000đ 5] Tiền mặt 15.000đ 6] Tiền gửi ngân hàng 25.000đ 7] Phải trả cho người bán 10.000đ 8] Phải thu của khách hàng 5.000đ 9] Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10.000đ 10] Vốn đầu tư của chủ sở hữu 150.000đ

Yêu cầu : 1. Lập bảng CĐKT của doanh nghiệp vào ngày 31/12/2019. 2. Lập bảng CĐKT của doanh nghiệp vào ngày 31/01/ Bài 4: Trong tháng 1/N+1, có các nghiêp vụ kinh tế phát sinh như sau: [Đvt: 1đ]̣

  1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng: 30.
  2. Nhâp kho nguyên vậ t liệ u trả bằng tiền gửi ngân hàng: 20̣
  3. Chi tiền măt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác: 3̣
  4. Vay ngân hàng để:
    • Trả nợ cho người bán: 60.
    • Thanh toán khoản phải trả phải nôp khác: 10̣
  5. Dùng lợi nhuân sau thuế chưa phân phối bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi: 12̣
  6. Mua nguyên vât liệ u nhậ p kho, chưa trả tiền cho người bán: 60̣
  7. Nhà nước cấp vốn đầu tư cho doanh nghiệp môt TSCĐ hữu hình trị giá 580̣
  8. Rút tiền gửi ngân hàng để:
    • Trả nợ cho người bán: 40.
    • Nôp thuế cho Nhà nước: 20̣
  9. Vay 50 đã chuyển về quỹ tiền măt.̣
  10. Chi tiền măt để trả lương cho công nhân viên: 10̣ Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng của các nghiêp vụ kinh tế phát sinh đến bảng cân đối kế toán.̣ Bài 5: Giả sử ở môt doanh nghiệp sản xuất, có tài liệ u về tình hình kinh doanh trong quý III năm 201x̣ như sau:
  11. Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 10 sản phẩm, trong đó:
  12. Bán trong nước 3 sản phẩm, giá bán chưa thuế GTGT: 150/SP.
  13. Xuất khẩu 7 sản phẩm, giá xuất khẩu 10 USD/SP, tỷ giá thực tế là 15đ/USD; thuế suất thuế xuất khẩu là 2%.
  14. Giá thực tế xuất kho 120đ/SP.
  15. Thu lãi tiền gửi ngân hàng: 1.240đ.
  16. Thu nhâp khác: 1.200; Chi phí khác: 2.600đ.̣
  17. Chi phí bán hàng tâp hợp được trong kỳ là 63.000đ; chi phí quản lý doanh nghiệp là 47.000đ.̣
  18. Thuế thu nhâp doanh nghiệp được tính theo thuế suất 20%.̣ Yêu cầu: Lập Báo cáo kết quả kinh doanh [trích]. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN 1 DOANH THU BH CCDV 2 CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DT

3 DOANH THU THUẦN 4 GIÁ VỐN HÀNG BÁN 5 LỢI NHUẬN GỘP 6 DOANH THU TÀI CHÍNH 7 CHI PHÍ TÀI CHÍNH 8 CHI PHÍ BÁN HÀNG 9 CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 10 LỢI NHUẬN THUẦN 11 THU NHẬP KHÁC 12 CHI PHÍ KHÁC 13 LỢI NHUẬN KHÁC 14 LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC THUẾ 15 CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DN HIỆN HÀNH 16 LỢI NHUẬN KẾ TOÁN SAU THUẾ

Bài 6:Hãy lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý IV/2020 cỉa Công ty Thương mại M với các tài liệu dưới đây:

  1. Hàng hóa đã xuất bán trong kỳ 80 đơn vị, giá bán 15đ/đơn vị; giá vốn xuất kho 10đ/đơn vị
  2. Khoản giảm giá hàng bán 40.000đ, chiết khấu thương mại 10.000đ, hàng bán bị trả lại 5.000đ
  3. Thu nhập lãi tiền gửi là 58.000đ.
  4. Chi phí lãi tiền vay là 26.000đ
  5. Chi phí hoạt động : Chi phí bán hàng 23.000đ, chi phí quản lý doanh nghiệp 34.000đ
  6. Thuế tiêu thụ đặc biệt : 20.000đ
  7. Thu nhập do thanh lý Tài sản cố định 18.000đ ; chi phí phát sinh liên quan đến thanh lý TSCD 12.000đ
  8. Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng 10.000đ
  9. Khoản thu do khách hàng hủy bỏ hợp đồng 20.000đ
  10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 20% lợi nhuận thực hiện trong kỳ.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN 1 DOANH THU BH CCDV 2 CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DT 3 DOANH THU THUẦN 4 GIÁ VỐN HÀNG BÁN 5 LỢI NHUẬN GỘP 6 DOANH THU TÀI CHÍNH 7 CHI PHÍ TÀI CHÍNH 8 CHI PHÍ BÁN HÀNG 9 CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 10 LỢI NHUẬN THUẦN 11 THU NHẬP KHÁC 12 CHI PHÍ KHÁC 13 LỢI NHUẬN KHÁC 14 LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC THUẾ 15 CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DN HIỆN HÀNH 16 LỢI NHUẬN KẾ TOÁN SAU THUẾ

  1. Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000 đ.
  2. Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng 2.000 đ trả nợ cho người bán.
  3. Doanh nghiệp mua một số nguyên vật liệu 5.000 đ chưa trả tiền cho người bán.
  4. Doanh nghiệp dùng tiền mặt mua một số công cụ 500 đ.
  5. Doanh nghiệp được cấp một tài sản cố định hữu hình trị giá 20.000 đ.
  6. Doanh nghiệp được người mua trả nợ bằng tiền mặt 1.000 đ.
  7. Doanh nghiệp dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 5.000 đ.
  8. Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 4.000 đ.
  9. Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 5.000 đ.
  10. Doanh nghiệp xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm là 2.000 đ. Bài 3: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
  11. Nhập kho 200 đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán.
  12. Nhập kho 100 đ công cụ, dụng cụ trả bằng tiền gửi ngân hàng.
  13. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 50 đ.
  14. Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 150 đ.
  15. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 100 đ.
  16. Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 80 đ.
  17. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 100 đ.
  18. Dùng lãi bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50 đ.
  19. Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một tài sản cố định hữu hình có trị giá 50.000 đ.
  20. Nhà nước cấp thêm vốn cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng là 500 đ. Bài 4: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
  21. Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 300đ và nhập kho công cụ dụng cụ trị giá 200đ, chưa trả tiền cho người bán.
  22. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 1.000 đ và bằng tiền gửi ngân hàng 4.000đ.
  23. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ cho người bán 2.000đ và nộp thuế cho Nhà nước 1.000đ.
  24. Doanh nghiệp được Nhà nước cấp thêm vốn bằng một TSCĐ hữu hình có trị giá 50.000đ, và bằng nguyên vật liệu trị giá là 2.000đ.
  25. Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN là 500đ và bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi là 1.000đ.
  26. Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân là 800đ và tạm ứng cho công nhân đi công tác 200đ. Bài 5: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
  27. Nhập kho 50.000 đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán.
  28. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán 100.000 đ.
  29. Xuất kho 30.000 đ nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm
  30. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất là 10.000 đ.
  31. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 10.000 đ.
  32. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân 10.000 đ.
  33. Nhập kho 30.000 đ nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng.
  34. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 80.000 đ.
  35. Dùng lãi để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 20.000 đ.
  36. Nhà nước cấp thêm cho doanh nghiệp một TSCĐ hữu hình có trị giá 85.000đ.
  37. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 50.000 đ.
  38. Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán với Nhà nước 20.000 đ. Bài 6: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
  39. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 10 đ và bằng tiền gửi ngân hàng là 90 đ.
  40. Nhập kho 70 đ nguyên vật liệu và 30 đ dụng cụ nhỏ chưa trả tiền cho người bán.
  41. Xuất kho nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm là 450 đ và phục vụ phân xưởng là 50 đ.
  42. Xuất kho 10 đ dụng cụ nhỏ dùng phục vụ phân xưởng.
  43. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 30 đ, cho nhân viên phân xưởng là 10. đ.
  44. Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 25 đ và trợ cấp khó khăn cho công nhân do quỹ phúc lợi đài thọ là 5 đ.
  45. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán là 40 đ và trả nợ các khoản phải trả khác là 10 đ.
  46. Dùng lãi để bổ sung quỹ khen thưởng 70 đ và quỹ đầu tư phát triển 100 đ.
  47. Nhập kho 50 đ dụng cụ nhỏ trả bằng tiền mặt.
  48. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 60 đ và thanh toán với Nhà nước 20đ **Bài 7 : Doanh nghiệp M có tài liệu kế toán như sau :
  49. Số dư đầu kỳ Tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” : 55.000 đ.
  50. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:**
  51. Người mua trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH : 10.000 đ.
  52. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua 15.000 đ thanh toán bằng TGNH
  53. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản TGNH : 10.000 đ.
  54. Rút TGNH thanh toán tiền điện sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp : 1.000đ.
  55. Rút TGNH trả nợ người bán số tiền 5.000 đ.
  56. Vay ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng 10.000 đ.
  57. Thu lãi tiền gửi ngân hàng bằng TGNH 3.000 đ.
  58. Rút TGNH trả nợ vay ngắn hạn 5.000 đ.
  59. Doanh nghiệp vay dài hạn bằng TGNH 20.000 đ.
  60. Chi mua một số công cụ dụng cụ bằng TGNH 15.000 đ.

Bài 11: Căn cứ vào các nghiệp vụ sau đây, hãy định khoản và phản ánh lên sơ đồ TK 411 “ Vốn đầu tư của CSH” Số dư đầu kỳ TK 411 : 500.000 đ. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 1. Doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn bằng TGNH 15.000 đ. 2. Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu tăng vốn 100.000 đ, thu bằng tiền mặt. 3. Hoàn trả vốn góp cho một thành viên xin rút vốn khỏi doanh nghiệp bằng tiền mặt 50.000 đ. 4. Doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn bằng tiền mặt : 20.000 đ. 5. Một thành viên góp vốn bằng TGNH 100.000 đ. 6. Lãi chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh 20.000 đ. Bài 12: Tại một doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2019 như sau : Đơn vị tính : đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

  1. Tiền mặt 10.000 1. Vay và nợ thuê TC 15.
  2. Tiền gửi ngân hàng 15.000 2. Phải trả cho người bán 15.
  3. Phải thu khách hàng 5.000 3. Phải trả khác 2.
  4. Tạm ứng 2.000 4. Vốn đầu tư của CSH 135.
  5. Nguyên vật liệu 25.000 5. Quỹ đầu tư phát triển 3.
  6. TSCĐ hữu hình 130.000 6 sau thuế chưa phân phối 12.
  7. Hao mòn TSCĐ [5.000] Tổng cộng tài sản 182.000 Tổng cộng nguồn vốn 182.

Trong tháng 1 năm 2020 có các nghiệp vụ phát sinh : 1. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua 10.000 đ, tiền chưa thanh toán. 2. Chuyển TGNH trả nợ người bán 3.000 đ. 3. Doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn bằng một tài sản cố định hữu hình có trị giá 25.000 đ. 4. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 5.000 đ. 5. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH 2.000 đ. 6. Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh 7.000 đ và bổ sung quỹ khen thưởng 3.000 đ. 7. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 5.000 đ. **_Yêu cầu :

  1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
  2. Phản ánh vào tài khoản chữ T: Tk có số dư đầu kỳ [bc kỳ trước] và các tk phát sinh trong kỳ.
  3. Lập bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài khoản cuối tháng 1/2020._**

Bài 13: Doanh nghiệp X có tài liệu kế toán sau : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 /3 / Đơn vị tính: đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

  1. Tiền mặt 50.000 1. Vay va nợ thuê TC 15.
  2. Tiền gửi ngân hàng 20.000 2. Phải trả cho người bán 15.
  3. Phải thu của khách hàng 10.000 3. Thuế phải nộp NSNN 3.
  4. Tạm ứng 5.000 4. Phải trả công nhân viên 15.
  5. Nguyên vật liệu 65.000 5. Phải trả khác 2.
  6. Công cụ dụng cụ 6.000 6. Vốn ĐT của CSH 380.
  7. Chi phí SXKD dở dang 4.000 7. Quỹ đầu tư phát triển 20.
  8. TSCĐ hữu hình 350.000 8. LN sau thuế chưa phân phối X
  9. Hao mòn TSCĐ [50.000] Trong tháng 4 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  10. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 3.000 và bằng tiền gửi ngân hàng 2.000 đ.
  11. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên 2.000 đ.
  12. Mua nguyên vật liệu nhập kho thanh toán bằng tiền mặt 6.000 đ.
  13. Mua công cụ dụng cụ nhập kho tiền mua chưa thanh toán là 1.000 đ.
  14. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 5.000 đ.
  15. Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân viên 2.000 đ.
  16. Nhập kho nguyên vật liệu mua bằng tiền tạm ứng 500 đ.
  17. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 5.000 đ và bổ sung quỹ đầu tư phát triển 3.000 đ.
  18. Được Nhà nước cấp một TSCĐ hữu hình có giá trị 50.000 đ.
  19. Chi tiền mặt trả nợ một khoản nợ phải trả khác 200 đ.
  20. Chuyển TGNH nộp thuế cho NSNN 2.000 đ.
  21. Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 10.000 và trả nợ người bán 5.000 đ. Yêu cầu : 1. Tìm X. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 2. Phản ánh tài khoản chữ T 3. Lập bảng cân đối tài khoản cuối tháng 4/ 4. Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng 4/ Bài 14: Tại một doanh nghiệp vào ngày 31/12/2019 có các tài liệu sau: [ Đvt: 1đ]
    • Tiền mặt 8 - Vay ngắn hạn 110.
    • Tiền gửi ngân hàng 112 - Phải trả cho người bán 53.
    • Phải thu của khách hàng 47 - Phải nộp cho Nhà nước 22.

Bài 16: Căn cứ các định khoản sau, hãy nêu lại nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: [Đơn vị tính: đồng] 1. Nợ TK 152 1.000 7. Nợ TK 331 700. Có TK 111 1.000 Nợ TK 338 300. 2. Nợ TK 338 500 Có TK 112 1. Có TK 341 500 8. Nợ TK 421 2. 3. Nợ TK 621 800 Có TK 411 1. Có TK 152 800 Có TK 414 500. 4. Nợ TK 622 400 9. Nợ TK 112 3. Có TK 334 400 Có TK 511 3. 5. Nợ TK 112 2.000 10. Nợ TK 627 300. Có TK 411 2.000 Nợ TK 641 200. 6. Nợ TK 341 1.000 Nợ TK 642 200. Có TK 112 1.000 Có TK 153 700. Bài 17: Lâp định khoản và phản ánh các nghiệ p vụ kinh tế sau vào sơ đồ TK: [đvt: 1đ]̣ 1. Vay mua môt TSCĐ hữu hình trị giá 500.̣ 2. Chủ doanh nghiệp bổ sung vốn đầu tư bằng tiền gửi ngân hàng là 80. 3. Dùng lợi nhuân sau thuế chưa phân phối để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50, quỹ khen thưởng, ̣ phúc lợi 50. 4. Mua nguyên vât liệ u và hàng hóa nhậ p kho, chưa trả tiền cho người bán, trong đó: nguyên vậ t liệ u: ̣ 120; hàng hóa: 50. 5. Chuyển quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn XDCB 30. 6. Chi cho công nhân viên đi tham quan, du lịch, thanh toán cho công ty du lịch bằng tiền gửi ngân hàng 30 thuôc quỹ phúc lợi.̣ Bài 18: Lâp định khoản các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh sau: ̣ 1. Chủ doanh nghiệp bổ sung vốn đầu tư bằng tiền măt: 100.000đ.̣ 2. Mua nguyên vât liệ u nhậ p kho chưa thanh toán tiền cho người bán: 78.000đ.̣ 3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH: 48.000đ. 4. Vay ngân hàng thanh toán cho người bán: 62.000đ. 5. Nhâp kho công cụ dụng cụ do nhân viên mua bằng tiền tạm ứng: 8.600đ.̣ 6. Thu hồi tạm ứng thừa nhâp quỹ: 1.000đ; trừ vào lương người lao độ ng: 400đ.̣ 7. Rút TGNH: - Thanh toán nợ vay: 60.000đ. - Thanh toán cho người bán: 18.000đ

  • Nhâp quỹ tiền mặ t: 22.000đ.̣
  • Vay ngân hàng mua môt TSCĐ hữu hình có nguyên giá 58.000đ.̣
  • Chi tiền măt:̣
  • Trả lương cho người lao đông: 12.000đ.̣
  • Nôp thuế cho Nhà nước: 15.000đ.̣
  • Tạm ứng cho nhân viên mua hàng: 8.000đ. Bài 19: Số dư ngày 31/8/201X của tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”: 194.000đ; Số liêu chi tiết gồm:̣
  • Phải trả người bán A: 69.500đ.
  • Phải trả người bán B: 124.500đ. Trong tháng 9/201X, có các nghiêp vụ kinh tế phát sinh:̣
  • Mua hàng hóa nhâp kho chưa thanh toán tiền cho công ty C, giá mua chưa có thuế GTGT: ̣ 180.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.
  • Rút tiền gởi ngân hàng thanh toán cho người bán A: 50.000đ.
  • Nhâp kho vậ t liệ u mua chịu của doanh nghiệp D: 15.800đ.̣
  • Vay thanh toán cho người bán B: 60.000đ; thanh toán cho công ty D: 15.800đ.
  • Mua hàng hóa nhâp kho chưa thanh toán tiền cho doanh nghiệp E, giá mua chưa có thuế GTGT: ̣ 220.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.
  • Khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản: 320.000đ.
  • Chuyển trả bớt nợ cho doanh nghiệp E 150.000đ; cho công ty C 100.000đ và trả bớt nợ vay ngắn hạn 50.000đ bằng tiền gửi ngân hàng. **Yêu cầu:
  • Lâp định khoản, phản ảnh vào ̣ TK 331 “Phải trả cho người bán” [tổng hợp và chi tiết].
  • Lập Bảng tổng hợp chi tiết TK 331, Bảng cân đối số phát sinh và Bảng cân đối kế toán [trích đoạn TK 331] Bài 20:** Số dư ngày 31/8/201X của tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”: 200.000đ; Số liêu chi tiết gồm:̣
  • Phải trả người bán A: 50.000đ [dư Nợ]
  • Phải trả người bán B: 250.000đ [dư Có] Trong tháng 9/201X, có các nghiêp vụ kinh tế phát sinh:̣
  • Mua hàng hóa nhâp kho chưa thanh toán tiền cho công ty C, giá mua chưa có thuế GTGT: ̣ 80.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Nợ tk 156 “hh” 80. Nợ tk 133 “thue gtgt dkt” 8.

NỢ TK 211 TSCDHH102.

CÓ TK 331 PTCNB 50.

CÓ TK 111 TM 52.

3. Mua một TSCĐ, giá mua 200.000 đ, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển 200 đ, thanh toán bằng tiền mặt. NG= 200.000 + 200 = 200. NỢ TK 211 TSCD HH 200. CÓ TK 111 TM 200. CÓ TK 112 TGNH 200. 4. Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh một tài sản cố định theo giá đánh giá của hội đồng liên doanh 180.000 đ, các chi phí liên quan đến tiếp nhận TSCĐ thanh toán bằng tiền mặt 20.000 đ. NG= 180 000 + 20.000 = 200. NỢ TK 211 TSCĐ HH 200. CÓ TK 411 VỐN ĐTCSH 180. CÓ TK 111 TM 20. 5. Nhập khẩu một máy tiện, giá mua trên hóa đơn chưa thuế là 400.000 đ, chưa trả tiền cho người bán. Thuế nhập khẩu 20%. Chi phí vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt 5.000 đ. NG = 400.000 + 20%x 400.000 + 5.000 = 485. Nợ TK 211 TSCĐHH 485. Có TK 331 PTCNB 400. Có tk 111 TM 5. Có TK 333 Thuế ... 80. 6. Doanh nghiệp nhập khẩu một tài sản cố định, giá mua trên hoá đơn 700.000 đ, chưa trả tiền, thuế nhập khẩu 30%. Chi phí bốc dỡ, lắp đặt chưa thanh toán là 4.500 đ. NG= 700.000 + 210.000 + 4.500 = 914. NỢ TK 211 TSCĐ HH 914. CÓ TK 333 THUẾ.. 210. CÓ TK 331 PTCNB 704. [ Có tk 331 ptcnb –nn 700.000] [có tk 331 ptcnb – bốc dỡ 4.500] Bài 2 Doanh nghiệp X có tài liệu sau : Số dư đầu kỳ TK 152 : 30.000 đ [chi tiết 3 kg]

  1. Mua nguyên vật liệu nhập kho, số lượng 3 kg, đơn giá mua chưa thuế 11 đ/kg, thuế VAT 10%, ½ thanh toán bằng tiền mặt, ½ tiền chưa thanh toán.
  2. Xuất nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm : 5 kg.
  3. Mua nguyên vật liệu nhập kho, số lượng 2 kg, giá mua chưa thuế 11 đ/kg, thuế VAT 10%, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển 1.000 đ thanh toán bằng tiền tạm ứng.
  4. Xuất nguyên vật liệu sử dụng ở bộ phận bán hàng 1 kg,
  5. Xuất nguyên vật liệu sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 500 kg.
  6. Mua nguyên vật liệu nhập kho, số lượng 3 kg, giá mua chưa thuế 12 đ/ kg, thuế VAT 10%, tiền chưa thanh toán, chi phí bốc dỡ thanh toán bằng tiền mặt 750 đ, nguyên vật liệu nhập kho đủ.
  7. Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho phân xưởng sản xuất 2 kg.
  8. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 20.000 đ. Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ phát sinh, biết doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo pp khấu trừ tính giá xuất kho theo phương pháp a. Nhập trước - Xuất trước. b. Bình quân gia quyền. Bài 3: Giả sử ở môt doanh nghiệp sản xuất, trong tháng 8/201X, có số liệ u về vậ t liệ u chính N:̣
  9. Tồn kho đầu tháng: 300kg; đơn giá 40đ/kg.
  10. Phát sinh trong tháng:
  11. Ngày 4/8, mua ngoài nhâp kho 700kg. Giá mua là 38đ/kg, chưa thanh toán tiền cho người bán; chị phí vân chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền mặ t: 1.050đ. ̣
  12. Ngày 9/8, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: 800kg
  13. Ngày 11/8, mua ngoài nhâp kho: 1, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Giá mua ghi trên hóạ đơn là 39đ/kg. Chi phí thu mua là 1.600đ được nhân viên thu mua chi bằng tiền tạm ứng; khoản giảm giá được bên bán chi lại bằng tiền măt là 400đ.̣
  14. Ngày 16/8, nhâp kho 200kg mua bằng tiền mặ t, giá mua 40đ/kg.̣
  15. Ngày 20/8, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: 700kg
  16. Ngày 24/8, xuất dùng cho phục vụ, quản lý SX: 400kg
  17. Ngày 25/8, nhâp kho 500kg, giá mua 40đ/kg, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vậ n chuyển,̣ bốc dỡ chi bằng tiền măt: 500đ.̣
  18. Ngày 29/8, xuất bán: 300kg. Yêu cầu: Tính giá thực tế vât liệ u chính N xuất kho theo từng phương pháp: Nhậ p trước – Xuất trước;̣ giá bình quân sau mỗi lần nhâp và giá bình quân cuối tháng.̣

CHƯƠNG 5: KẾ TÓAN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU Bài 1 : Doanh nghiệp M có tài liệu kế toán tiền lương như sau : I. Số dư đầu kỳ của các TK :

Vốn khác của chủ sở hữu 414 bao gồm những gì?

Trả lời: Để tính toán vốn khác của chủ sở hữu 414, bạn cần trừ giá trị nợ của doanh nghiệp từ giá trị tài sản toàn bộ. Công thức cụ thể là Vốn khác = Tài sản - Nợ. Điều này giúp xác định mức độ sở hữu và đóng góp của chủ sở hữu vào doanh nghiệp.

Vốn khác của chủ sở hữu 4118 là gì?

- Tài khoản 4118 - Vốn khác: Tài khoản này phản ánh số vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do được tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản [nếu các khoản này được phép ghi tăng, giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu].

Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu khác nhau như thế nào?

+ Vốn điều lệ là khoản tài sản mà chủ thể đưa vào công ty để chủ thể góp vốn trở thành chủ sở hữu, thành viên góp vốn hoặc cổ đông của công ty đó. + Vốn chủ sở hữu là khoản tài sản mà những chủ thể trên thực tế đã là chủ sở hữu của công ty, trong quá trình vận hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu lại được.

Vốn chủ sở hữu bao gồm những gì?

Vốn chủ sở hữu được hình thành bởi 4 thành phần chính lần lượt là: vốn đầu tư của chủ sở hữu, lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, chênh lệch tài sản và tỷ giá, các nguồn khác.

Chủ Đề