Bài tập lớp và đối tượng trong java năm 2024

The tendency of new reports in the media to focus more on problems and emergencies than on positive developments is harmful to the individuals and the society as a whole

Related documents

  • IT item - gảegaer gaergfaer gaergf a
  • Báo cáo thực tập chuyên ngành
  • Báo cáo Ttcsn Nguyễn Như Huy hoàn thiện 1
  • De cuong TỔNG QUAN Logistics
  • Tổng-quan-Logistics - Tài liệu tham khảo
  • THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN - THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN của doanh nghiệp Gemadept

Preview text

MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU
  • YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỖI BUỔI THỰC HÀNH
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI IDE
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ SỞ TRONG JAVA
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 3: GÓI VÀ LỚP ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVA
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: GÓI, LỚP VÀ GIAO DIỆN TRONG JAVA
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 5: TOÁN TỬ TẠO LẬP VÀ QUAN HỆ KẾ THỪA
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 6: XỬ LÝ NGOẠI LỆ VÀ GIAO DIỆN TRONG JAVA
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 7: MẢNG TRONG JAVA
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 8: CÁC LỚP CƠ SỞ TRONG GÓI JAVA
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 9: XỬ LÝ CHUỖI
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 10: BÀI TẬP TỔNG HỢP

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo án này chúng tôi biên soạn dựa trên các kiến thức trong giáo án lý thuyết của môn học. Các bài tập được biên soạn theo tuần tự các chương tương ứng với phần lý thuyết. Các bài tập được thiết kế theo mức độ hoàn thiện dần. Mỗi chương đều được bố cục theo các nội dung gồm mục đích, yêu cầu, nội dung các bài tập thực hành và cuối cùng là bài tập mẫu tương ứng với phần kiến thức trong chương. Rất mong nhận được các ý kiến góp ý của các bạn sinh viên và các đồng nghiệp để giáo án thực hành môn học Lập trình hướng đối tượng với Java ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn!

Nhóm biên soạn

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI IDE

1. Mục tiêu: Về kiến thức: - Sinh viên làm quen với môi trường tích hợp phát triển IDE [netbean hoặc eclipse] - Viết chương trình ứng dụng đơn giản với các thao tác nhập xuất dữ liệu chuẩn Về kĩ năng: - Sinh viên phải biết cài đặt một IDE [netbean, eclipse] và sử dụng được để chạy một chương trình java. Về thái độ: + Tự giác chuẩn bị các câu hỏi và bài tập. + Thực hiện các bài tập trên máy tính. 2. Yêu cầu - Sinh viên chuẩn bị trước các bài tập thực hành,

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ SỞ TRONG JAVA

3. Nội dung thực hành 3 Bài thực hành mẫu Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên từ bàn phím. In ra tổng, hiệu của 2 số đó. Chương trình: //Bai1 Import java.ultil; public class Bai1{ public static void main[String args[]]{ Scanner w = new Scanner[System]; int a=0, b=0; System.out[“Nhap so a=”]; a=w[]; System.out[“Nhap so b=”]; b=w[]; System.out[“tong a+b=”+[a+b]+”hieu a-b=”+[a-b]]; } }

3 Bài thực hành cơ bản Bài 1 1. Cài đặt JDK và cài đặt NetBean [hoặc eclipse] 2. Thực hiện tạo mới 1 project java in ra màn hình kết quả dòng chữ “xin chào” trong hàm main[] 3. Làm quen với các thành phần NetBean [eclipse] Bài 2 Viết chương trình: 1. Khai báo [import] lớp Scanner trong gói java 2. Sử dụng phương thức nextLine [] của lớp để nhập vào một xâu và in xâu vừa nhập ra màn hình. Bài 3 Viết chương trình: 1. Sử dụng lớp Scanner trong gói java 2. Sử dụng phương thức nextInt[] để nhập vào hai số a, b in kết quả tổng, hiệu của a và b ra màn hình.

BÀI TẬP THỰC HÀNH 7: MẢNG TRONG JAVA

Bài 1 Viết chương trình nhập số cạnh của đa giác, chiều dài các cạnh sau đó hiển thị lên màn hình tất cả các thông tin đã nhập, tính chu vi đa giác. Bài 2 Viết chương trình: Nhập vào 2 số kiểu số thực float, double [sử dụng với các phương thức nextFloat[], nextDouble[], in ra các kết quả của các phếp tính, tổng, hiệu, tích, thương, lấy phần dư của các số đó.

public static void main[String args[]]{ int n=0; Scanner w = new Scanner[System]; System.out[“Nhap n=”]; n=w[]; System.out[“Tong S=”+tinhTong[n]]; } } 3 Bài thực hành cơ bản Bài 1 Viết chương trình in ra giá trị tăng giảm của biến i cho trước. Bài 2 Viết các chương trình nhập vào một số nguyên n và in ra số nhị phân tương ứng với n. Bài 3 : Nhập vào ngày, thàng, năng và cho biết đó là ngày thứ bao nhiêu trong năm [biết rằng một năm có 365 ngày hoặc 336 ngày với năm nhuận]. Bài 4 Viết chương trình tìm các số nguyên tố nhỏ hơn một số n cho trước a. Chỉ sử dụng chu trình for b. Chỉ sử dụng chu trình while c. Chỉ sử dụng chu trình do-while Bài 5 : Xây dựng lớp ToanHoc , với n là số nguyên dương.

  1. Kiểm tra xem một số nguyên n có phải là số nguyên tố hay không?
  2. Kiểm tra xem một nguyên n có phải là số hoàn hảo hay không?
  3. In ra các số chính phương

Chủ Đề