Bài tập Ngữ văn lớp 6 tập 1 trang 12

Bài tập 1. trang 12 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Đọc lại bài thơ Chuyện cổ tích về loài người [từ Mắt trẻ con sáng lắm đến Đường có từ ngày đó] trong SGK [tr. 40 - 41] và trả lời các câu hỏi:

Câu 1 trang 12 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo lời kể của nhà thơ, vì trẻ con, những sự vật, hiện tượng nào được sinh ra?

Trả lời:

Theo lời kể của nhà thơ, vì trẻ con mà các sự vật, hiện tượng như mặt trời, cỏ cây, hoa, chim, làn gió, sông, biển, cá tôm, cánh buồm, đám mây, con đường,... được sinh ra.

Câu 2 trang 12 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nhà thơ đã sử dụng những biện pháp tu từ nào để miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? Những biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?

Trả lời:

Những biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng để miêu tả thiên nhiên và tác dụng của những biện pháp tu từ đó:

- Biện pháp tu từ so sánh trong những dòng thơ Cây cao bằng gang tay/ Lá cỏ bằng sợi tóc/ Cái hoa bằng cái cúc gợi cảm giác mọi sự vật đều nhỏ bé, xinh xắn, dễ thương và rất đỗi gần gũi với thế giới trẻ thơ.

- Biện pháp tu từ so sánh trong những dòng thơ Tiếng hót trong bằng nước/ Tiếng hót cao bằng mây có tác dụng giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự trong trẻo và cao vút của tiếng chim.

- Biện pháp tu từ nhân hoá trong dòng thơ Những làn gió thơ ngây khiến làn gió mang vẻ đáng yêu, hồn nhiên của trẻ thơ.

- Biện pháp tu từ điệp ngữ trong những dòng thơ Biển có từ thuở đó/ Biển thì sinh ý nghĩ/ Biển sinh cá sinh tôm/ Biển sinh những cánh buồm nhấn mạnh sự hào phóng của thiên nhiên trong việc tạo sinh vạn vật để nuôi dưỡng, khơi gợi những ước mơ, khát vọng của trẻ con.

Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ đã nhấn mạnh ý: trẻ em được sống trong một thế giới tuyệt đẹp, vạn vật được sinh ra là để dành cho trẻ em và vì trẻ em mà dâng hiến hết mình, dành tặng những gì đẹp đẽ, đáng yêu nhất.

Câu 3 trang 12 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Qua đoạn trích, nhà thơ muốn nhắn gửi tới trẻ con điều gì?

Trả lời:

Trẻ thơ được yêu thương, dành tặng những gì đẹp đẽ nhất. Vì vậy, các em cũng cần có ý thức, trách nhiệm và biết trân trọng những gì mình nhận được.

Bánh chưng bánh giầy – Soạn bài Bánh chưng bánh giầy trang 12 SGK Văn 6. Câu 3: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời, dất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua?

GƠI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI

Câu 1: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?

–    Hoàn cảnh vua Hùng chọn ngôi: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm; vua về già, muôn truyền ngôi.

–   Ý định của vua: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.

–  Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất là một câu đố đặc biệt để thử tài: Nhân ngày lễ Tiên vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha.

Câu 2: Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?

Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì:

–   Lang Liêu là người thiệt thòi nhất: nghèo, chỉ làm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu là con vua nhưng rất gần gũi với dân thường.

–  Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần [“Trong trời đất không gì có quý bằng hạt gạo […] Các thứ khác đều ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được”] và thực hiện được ý thần: “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương”. Còn các lang khác chỉ biết mang cúng Tiên vương sơn hào hải vị – những món ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các món ăn ấy thì con người không làm ra được:

Quảng cáo

Câu 3: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời, dất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua?

–   Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sông con người và là sản phẩm do chính con người làm ra.

–  Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trưng cho trời, đất và muôn loài.

–  Hai thứ bánh, do vậy hợp với ý vua, chứng tỏ dược tài đức của người con có thể nối chí vuaỗ Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình.

Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy?

–  Truyện giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền của dân tộc: Bánh chưng bánh giầy.

–  Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nông.

–             Giải thích phong tục làm bánh, chưng bánh giầy thờ cúng tổ tiên ngày Tết.

Giải câu hỏi 1 [Trang 12 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1] – Phần soạn bài Bánh trưng, bánh giầy trang 12 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.

Đề bài:

Trả lời:

– Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh:

+ Đã già, muốn truyền ngôi nhưng có 20 hoàng tử không biết chọn ai xứng đáng để nối chí tiên vương.

+ Sau khi dẹp giặc và đất nước trở lại thanh bình.

– Ý định của vua là chọn người có thể làm cho dân ấm nó để giữ ngai vàng của tổ tiên đã truyền được sáu đời.

– Hình thức là nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi không nhất thiết phải là con trưởng.

[BAIVIET.COM]

Giải câu hỏi 2 [Trang 12 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1] – Phần soạn bài Bánh trưng, bánh giầy trang 12 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.

Đề bài:

Trả lời:

Trong số các người con của vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ, vì chàng là người thiệt thòi nhất: Mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. Mặt khác, tuy là con vua, nhưng “từ khi lớn lên, ra ở riêng” chàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” – sống cuộc sống như dân thường. Đồng thời, chàng là người hiểu được ý thần: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”; đồng thời chàng có trí sáng tạo để thực hiện được ý đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương.

[BAIVIET.COM]

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Trả lời câu hỏi bài tập 1 SBT trang 12 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức

Đọc lại bài thơ Chuyện cổ tích về loài người [từ Mắt trẻ con sáng lắm đến Đường có từ ngày đó] trong SGK [tr. 40 - 41] và trả lời các câu hỏi

Câu 1

Theo lời kể của nhà thơ, vì trẻ con, những sự vật, hiện tượng nào được sinh ra?

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết:

Theo lời kể của nhà thơ, vì trẻ con mà các sự vật, hiện tượng như mặt trời, cỏ cây, hoa, chim, làn gió, sông, biển, cá tôm, cánh buồm, đám mây, con đường,... được sinh ra.

Câu 2

Nhà thơ đã sử dụng những biện pháp tụ từ nào để miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? Những biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?

Phương pháp giải:

Tìm và nêu tác dụng

Lời giải chi tiết:

Những biện pháp tụ từ nhà thơ sử dụng để miêu tả thiên nhiên và tác dụng của những biện pháp tu từ đó:

- Biện pháp tu từ so sánh trong những dòng thơ Cây cao bằng gang tay/ Lá cỏ bằng sợi tóc / Cái hoa bằng cái cúc gợi cảm giác mọi sự vật đều nhỏ bé, xinh xắn, dễ thương và rất đỗi gần gũi với thế giới trẻ thơ.

- Biện pháp tu từ so sánh trong những dòng thơ Tiếng hát trong bằng nước/ Tiếng hát cao bằng mây có tác dụng giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự trong trẻo và cao vút của tiếng chim.

- Biện pháp tu từ nhân hoá trong dòng thơ Những làn gió thơ ngây khiến làn gió mang về đáng yêu, hồn nhiên của trẻ thơ.

- Biện pháp tu từ điệp ngữ trong những dòng thơ Biển có từ thuở đó/ Biển thì sinh ý nghĩ/ Biển sinh cá sinh tôm/ Biển sinh những cánh buồm nhấn mạnh sự hào phóng của thiên nhiên trong việc tạo sinh vạn vật để nuôi dưỡng, khơi gợi những ước mơ, khát vọng của trẻ con.

- Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ đã nhấn mạnh ý: trẻ em được sống trong một thế giới tuyệt đẹp, vạn vật được sinh ra là để dành cho trẻ em. Và vì trẻ em mà dâng hiến hết mình, dành tặng những gì đẹp đẽ, đáng yêu nhất.

Video liên quan

Chủ Đề