Bài tập ôn luyện toán 9 chương 1 hình học năm 2024

- Ôn tập các định lí, công thức về cạnh và đường cao; về cạnh và góc trong tam giác vuông, cách tính tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Hướng dẫn giải một số bài toán có liên quan.

Lưu ý khi học bài giảng:

Để bài học đạt hiệu quả cao, các em học sinh cần chú ý theo dõi bài giảng của giáo viên, ghi chép đầy đủ bài vào vở.

Bộ bài tập ôn thi học kì 1 toán 9 bao gồm hơn 2000 câu hỏi đại số và hình học thuộc chương trình lớp 9 hiện hành giúp luyện tập làm tốt bài kiểm tra toán 9 HK1

Phần lý thuyết học kì 1 toán 9 này chúng tôi trình bày cặn kẻ hơn ở bài: Đề cương toán 9 học kì 1

Phần đại số toán 9 HK1 gồm 2 chương:

  • Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
  • Chương 2: Hàm số bậc nhất.

Phần hình học toán 9 HK1 gồm 2 chương:

  • Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 2: Đường tròn

1. Các dạng bài tập về biểu thức căn bậc hai căn bậc ba

– Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa – Tính giá trị biểu thức – Rút gọn biểu thức – So sánh hai biểu thức – Tìm x để biểu thức đạt giá trị cho trước – Trục căn thức ở mẫu – Chứng minh đẳng thức – Giải phương trình có chứa căn thức

Phần này pqt.edu.vn đã có file gần 50 trang, xem tại Rút Gọn Biểu Thức toán lớp 9

2. Các dạng bài tập về hàm số bậc nhất y = ax + b [a ≠ 0]

– Xác định tọa độ giao điểm. – Hàm số bậc nhất chứa tham số m – Tương giao giữa đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = ax2 [a ≠ 0]

Mời xem file hơn 100 bài tập điển hình về hàm số bậc nhất lớp 9

3. Các dạng bài tập về hệ thức lượng trong tam giác vuông

– Dùng hệ thức lượng tính độ dài cạnh, đường cao, hình chiếu trong tam giác vuông.

– Tam giác vuông liên quan các đường: phân giác, trung tuyến, trung trực.

– Nhận biết tam giác vuông rồi dùng hệ thức lượng để tính.

– Kết hợp tỉ số đồng dạng và hệ thức lượng trong tam giác vuông để tìm dộ dài

– Kẻ thêm đường phụ để tạo yếu tố đặc biệt có liên quan hệ thức lượng tam giác vuông.

– Các bài toán về tứ giác có dùng hệ thức trong tam giác vuông để tính toán, chứng minh.

Bạn nên xem chi tiết ở chuyên đề riêng: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

4. Các dạng bài tập về đường tròn học kì 1 toán 9

Đường tròn sẽ được học thêm ở học kì 2 lớp 9, ở học kì 1 này các câu hỏi kiểm tra thường xoay quanh vấn đề nhận diện đường tròn, tương giao đường tròn, xác định tâm và bán kính đường tròn, các bài toàn cho đường tròn nhưng tính toán chứng minh liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông…

Bài tập ôn thi học kì 1 toán 9

Bài tập ôn thi học kì 1 môn toán 9

Dưới đây là file thể hiện kiến thức cơ bản toán 9 học kì 1 và các bài tập rèn luyện đa dạng, tổng cộng có hai chương đại số và hai chương hình học thuộc HK1 toán 9, với hơn 2000 bài tập mức độ dễ đến khó nâng cao.

Bạn có thể ôn hoặc bỏ qua phần đầu tiên [phần 0: ôn tập] và bắt đầu từ phần thức 2 chính là kiến thức toán 9 học kì 1 dùng để ôn thi.

Đăng nhận xétHãy là người "bình luận"

1. Nội dung bình luận đúng với chủ đề bài viết và không chứa các từ ngữ thô tục. 2. Nội dung bình luận không kèm theo các link spam. ➥ Bấm Thông báo cho tôi bên dưới khung bình luận để nhận thông báo khi admin trả lời. ➥ Nếu vi phạm một trong hai điều trên sẽ bị xóa bình luận hoặc BAN vĩnh viễn. 3. Bạn có thể Upload Ảnh bất kì để lấy link và dán vào khung bình luận và ấn xuất bản ảnh sẽ được tải lên.

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

392 views

4 pages

Original Title

Bài tập nâng cao chương 1 - Hình học 9.pdf

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

392 views4 pages

Bài tập nâng cao chương 1 - Hình học 9 PDF

Toancap2.com - Chia s

ki

ế

n th

ức Toán lớ

p 6, 7, 8, 9

BÀI TẬP NÂNG CAO CHƯƠNG I –

HÌNH HỌC 9

Bài 1

: a] Tìm x và y trong mỗi hình bên

[a] [b]

  1. Tìm x, y, z trong hình c

[c]

Bài

2

:

1.

Cho tam giác DEF có ED = 7 cm,

0 0

D 40 , F 58

 

. Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính:

  1. Đường cao EI.
  1. Cạnh EF.

2.

Giải tam giác vuông ABC, biết rằng

0

A 90

, AB = 5, BC = 7.

3.

Hãy tính các góc nhọn của một tam giác vuông, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là

13 : 21.

Bài 3

:

Cho tam giác ABD vuông tại B, AB = 6 cm, BD = 8 cm. Trên cạnh BD lấy điểm C sao cho BC = 3 cm. Từ D kẻ Dx // AB, nó cắt đường thẳng AC tại E.

  1. Tính AD.
  1. Tính các góc BAD, BAC. Từ các kết quả đó, có thể kết luận rằng Ac là tia phân giác của góc BAD không ?.
  1. Chứng minh tam giác ADE cân tại D.
  1. Chứng minh AC là tia phân giác của góc BAD.

Bài

4

: Cho hình vuông ABCD, cạnh AB = 1 đơn vị độ dài. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, AD.

  1. Tính diện tích hình cánh diều AICJ bằng các cách khác nhau.
  1. Tính sinICJ.

Bài

5

: Cho hình thang cân ABCD [AB // CD] đường cao AH, AB = 8 cm, CD = 12

cm, AD = 10 cm.

  1. Tính AH.
  1. Tính số đo góc ADC, suy ra số đo góc ABC.
  1. Tính AC. Vì sao ta không có hệ thức

2 2 2

1 1 1?AD AC AH

 

Bµi

6

. Cho h×nh thang ABCD vu«ng t¹i B vµ C, AC

AD. Bit

D

\= 58

0

, AC = 8.

  1. TÝnh ® dµi c¸c c¹nh AD, BC
  1. Chng minh AC

2

\= AB.DC

Bài 9

: Cho

ABC c

ó

0

A 60

. Kẻ BH

AC và

CK

AB.

  1. chứng minh KH = BC.CosA
  1. Trung điểm của BC là
  1. Chứng minh

MKH là tam giác đều

54zyx

259x

108xy

Toancap2.com - Chia s

ki

ế

n th

ức Toán lớ

p 6, 7, 8, 9

Bài

7

Cho

ABC có

A

là góc nhọn. Chứng minh diện tích của tam giác đó là S=

12

AB.AC.sinA. Ap dụng: a] Tính

[ABC]

S

biết AB = 4 cm, AC = 7 cm và

0

A 60

  1. Biết

[ABC]

S

\=

5 2

[cm

2

], AB = 4 cm, AC = 5 cm. Tính số đo của

A

Bài

8

: Cho

ABC có 3 góc nhọn, các cạnh đối diện với các góc

A,B,C

theo thứ tự là a, b, c. Chứng minh:

a b csinA sinB sinC

.

Bài

9

: Tam giác ABC có AB \= 3 cm, AC = 6 cm,

A

\= 120

0

. Kẻ đường phân giác AD của

A

. Tính độ dài của AD.

Bài

10

: Cho hình bình hành ABCD [

0

ACD 90

].

  1. Chứng minh :

2 2 2

AD CD CA 2CD.CA.cosACD

.

  1. Nếu CD = 6 cm, CA = 4 cm,

1cosACD3

thì tứ giác ABCD là hình gì?. Tính diện tích của tứ giác đó.

Bài

11

: Cho tam giác cân ABC [ AB \= AC;

A

< 90

0

]. Kẻ BK

AC.

  1. Chứng minh :

A 2.KBC

.

  1. Chứng minh :

A AsinA 2.sin .cos2 2

.

  1. Biết

2sinKBC3

, tính sinA.

Bài

12

: Cho tam giác vuông ABC [

B

\= 90

0

]. Lấy điểm M trên cạnh AC. Kẻ AH

BM, CK

BM.

  1. Chứng minh :

CK BH.tgBAC

.

  1. Chứng minh :

2

MC BH.tg BACMA BK

.

Bài

13

: Cho

ABC có

A

\= 60

0

. Kẻ BH

AC và

CK

AB.

  1. Chứng minh : KH = BC.cosA.
  1. Trung điểm của BC là M. Chứng minh

MKH là tam giác đều.

Bài

14

: Cho tam giác ABC có BC \= a.

0

ACB 45

. Về phía ngoài của

ABC, vẽ các hình vuông ABDE và ACFG. Giao điểm các đường chéo của hai hình vuông là Q và N. Trung điểm của BC và EG là M và P.

  1. Chứng minh

AEC =

ABG.

  1. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình vuông.
  1. Biết

BGC

. Tính diện tích hình vuông MNPQ theo a và

.

Bài

15

: Cho hình chữ nhật MNPQ có 4 đỉnh nằm trên 4 cạnh của hình thoi ABCD

[ M

AB, N

BC, P

CD, Q

DA ]. Các cạnh hình chữ nhật song song với các đường chéo của hình thoi. Biết

AB = 7 cm.

tgBAC 0,75

.

Toancap2.com - Chia s

ki

ế

n th

ức Toán lớ

p 6, 7, 8, 9

  1. Tính diện tích hình thoi ABCD.
  1. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AB sao cho diện tích hình chữ nhật MNPQ đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.

Bài

16

: Cho hình bình hành ABCD có đ.chéo AC lớn hơn đ.chéo BD. Kẻ CH

AD và

CK

AB.

  1. Chứng minh

CKH ~

BCA.

  1. Chứng minh

HK AC.sinBAD

.

  1. Tính diện tích tứ giác AKCH biết

0

BAD 60

, AB = 4 cm và AD = 5 cm.

Bài

17

: Cho

ABC [

A

\= 90

0

]. Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ

EF

BC. Nối AF và BE.

  1. Chứng minh AF = BE.cosC.
  1. Biết BC = 10 cm, sinC = 0,6. Tính diện tích tứ giác ABFE.
  1. AF và BE cắt nhau tại O. Tính

sinAOB

.

Bài

18

: Cho hình vuông ABCD có độ dài mỗi cạnh bằng 4 cm. Trung điểm của AB và BC theo thứ tự là M và N. Nối CM và DN cắt nhau tại P.

  1. Chứng minh CM

DN.

  1. Nối MN, tính các tỉ số lượng giác của góc

CMN

.

  1. Nối MD, tính các tỉ số lượng

giác của góc

MDN

và diện tích tam giác

MDN.

Bài

19

: Cho hình chữ nhật ABCD;

sinDAC

\= 0,8 ; AD = 42 mm, kẻ CE

BD và

DF

AC.

  1. AC cắt BD ở O, tính

sinAOD

.

  1. Chứng minh tứ giác CEFD là hình thang cân và tính diện tích của nó.
  1. Kẻ AG

BD và BH

AC, chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật và tính diện tích của nó.

Bài

20

: Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn tâm M bán kính 3,6 cm. Vẽ đường tròn tâm N bán kính 4,8 cm, chúng cắt nhau tại A và B.

  1. Chứng minh :

2 2 2

4 1 1MB AM AN

  1. Tính số đo các góc của

MAB.

Bài

21

: Cho tam giác vuông ABC [

A

\= 90

0

]. Kẻ đường thẳng song song với cạnh BC cắt các cạnh góc vuông AB và AC tại M và

Biết MB = 12 cm và NC \= 9 cm, trung điểm của MN và BC là E và F .

  1. Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.
  1. Trung điểm của BN là G. Tính độ dài các cạnh và số đo các góc của

EFG.

  1. Chứng minh

EFG ~

ABC.

Chủ Đề