Bài tập ôn tập chương 1 Toán 10 Kết nối tri thức

Tài liệu gồm 99 trang, tuyển tập các bài tập theo chủ đề Toán 10 sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống [tập 1], bổ trợ học sinh lớp 10 trong quá trình học tập chương trình Toán 10 học kì 1.

Tài liệu được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo nhóm Toán 10, tổ Toán – Tin trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam: 1/ Thầy Hạ Vũ Anh; 2/ Thầy Nguyễn Đắc Thắng; 3/ Thầy Nguyễn Đức Cường; 4/ Cô Nghiêm Thị Hồng Hạnh; 5/ Cô Võ Thị Hằng; 6/ Thầy Tạ Khánh Hà; 7/ Thầy Trần Đức Hiếu; 8/ Cô Hoa Hồng Nhung; 9/ Cô Cao Vân Oanh; 10/ Cô Đào Phương Thảo; 11/ Thầy Nguyễn Công Tất; 12/ Thầy Nguyễn Tiến Trung; 13/ Cô Võ Thanh Thủy; 14/ Cô Đinh Thị Yến.

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 1 chi tiết sách Toán 10 Tập 1 Kết nối cuộc sống với tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 1

A. trắc nghiệm

Bài 1.17 trang 20 Toán lớp 10: Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

B. 3−1

B. ∀x∈R,x2>1⇒x>1

C. ∀x∈R,x>−1⇒x2>1

D. ∀x∈R,x>1⇒x2>1

Lời giải:

A. ∀x∈R,x2>1⇒x>−1

Sai, chẳng hạn với x=−2 thì x2=4>1 nhưng x=−21⇒x>1

Sai, chẳng hạn với x=−2 thì x2=4>1 nhưng x=−2−1⇒x2>1

Sai, chẳng hạn với x=0>−1 nhưng x2=01⇒x2>1

Đúng.

Chọn đáp án D

Bài 1.20 trang 20 Toán lớp 10: Cho tập hợp A = {a;b;c}. Tập A có bao nhiêu tập con?

A. 4

B. 6

C. 8

D. 10

Phương pháp giải:

Liệt kê các tập con [có 0,1,2,3 phần tử] của tập A.

Lời giải:

Tập A có các tập con là:

+] tập hợp rỗng.

+] tập con có 1 phần tử: {a}, {b}, {c}

+] tập con có 2 phần tử: {a;b}, {b;c}, {c;a}

+] tập con có 3 phần tử: {a;b;c} [ là tập A]

Vậy tập A có 8 tập hợp con.

Chọn đáp án C.

Chú ý khi giải:

+ Khi tính số tập hợp con, mọi tập A luôn có 2 tập con là tập  và chính nó.

+ Số tập hợp con của tập hợp A có n phần tử là: 2n

Bài 1.21 trang 20 Toán lớp 10: Cho tập hợp A,B được mình họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần tô màu xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. A∩B

B. A∖B

C. A∪B

D. B∖A

 

Phương pháp giải:

A∩B={x∈A|x∈B}

A∖B={x∈A|x∉B}

A∪B= {x∈A hoặc x∈B}

B∖A={x∈B|x∉A}

Lời giải:

Phần màu xám là phần giao nhau giữa tập hợp A và tập hợp B: vừa thuộc A, vừa thuộc B.

Do đó phần màu xám là A∩B

Chọn đáp án A

B. Tự luận

Bài 1.22 trang 20 Toán lớp 10: Biểu diễn các tập hợp sau bằng biểu đồ Ven:

a] A={0;1;2;3}

b] B = {Lan; Huệ; Trang}

Phương pháp giải:

Minh họa: Tập hợp P = {a; b; c}

Lời giải:

a] A={0;1;2;3}. Biểu đồ Ven:

 

b] B = {Lan; Huệ; Trang}. Biểu đồ Ven:

 

Bài 2.23 trang 20 Toán lớp 10: Phần không bị gạch trên trục số dưới đây biểu diễn tập hợp số nào?

 

Lời giải:

Ta có:

 

Biểu diễn khoảng [−∞;−2]

 

Biểu diễn nửa khoảng [5;+∞]

Vậy phần không bị gạch trên trục số là [−∞;−2]∪[5;+∞]

Cách 2:

Dễ thấy phần không gạch trên trục số là phần bù của  [2;5]

 

Vậy phần không bị gạch trên trục số là R∖[2;5]=[−∞;−2]∪[5;+∞].

Bài 2.24 trang 21 Toán lớp 10:  Cho A={x∈Z|x

Chủ Đề