Bài tập sửa lỗi sai trong pascal 11 năm 2024

Trọn bộ lời giải Tin 11 Bài 6 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh lớp 11 dễ dàng làm bài tập Tin học 11 Bài 6.

Giải Tin 11 Bài 6 [sách mới]

Quảng cáo

Giải Tin 11 Bài 6 Kết nối tri thức

  • [Kết nối tri thức] Giải Tin 11 Bài 6: Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên internet Xem lời giải

Giải Tin 11 Bài 6 Cánh diều

  • [Cánh diều] Giải Tin 11 Bài 6: Truy vấn trong cơ sở dữ liệu quan hệ [tiếp theo] Xem lời giải
  • [Cánh diều] Giải Tin 11 Bài 6: Kiểm thử và sửa lỗi chương trình Xem lời giải
  • [Cánh diều] Giải Tin 11 Bài 6: Làm phim hoạt hình trên Animiz Xem lời giải
  • [Cánh diều] Giải Tin 11 Bài 6: Tạo báo cáo đơn giản Xem lời giải

Giải Tin 11 Bài 6 Chân trời sáng tạo

Môn Tin 11 Chân trời sáng tạo sẽ học chung sách với môn Tin học 11 bộ sách Kết nối tri thức. Bên cạnh đó, trường THPT tùy thuộc vào trang thiết bị và đội ngũ Giáo viên còn có thể chọn sách Tin học 11 Cánh diều.

Lưu trữ: Giải Tin 11 Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán [sách cũ]

1. Phép toán

Tương tự trong toán học, trong các ngôn ngữ lập trình đều có những phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia, …

Các phép toán bao gồm các phép toán số học, cá phép toán quan hệ, các phép toán logic.

Trong bài này ta sẽ kí hiệu như sau: Phép toán [Phép toán trong Pascal].

Ví dụ: Phép cộng [+] nghĩa là phép cộng trong pascal sử dụng kí hiệu + .

- Các phép toán số học:

+ Với các số nguyên: Cộng[+], Trừ[-], Nhân[*], Chia lấy nguyên[div], Chia lấy phần dư[mod].

+ Với các sô thực: Cộng[+], Trừ[-], Nhân[*], Chia[/].

Quảng cáo

- Các phép toán quan hệ:

+ Nhỏ hơn[=], Bằng[=], Khác[].

- Các phép toán logic:

+ Phủ định [not], Hoặc[or], Và[And].

Kết quả các phép toán quan hệ cho giá trị logic

Ví dụ: 56 cho giá trị sai [FALSE].

Các phép toán logic để tạo ra các biểu thưc phức tạp từ các quan hệ đơn giản.

Ví dụ: 5 = x [Biến 5 < x < = 10]

2. Biểu thức số học

Quảng cáo

Trong lập trình, biểu thức số học là một biến kiểu số, một hằng, các biến kiểu số, các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn các phép toán, các dấu ngoặc tròn.

Các phép toán được thực hiện theo thứ tự:

+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước, nếu không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự các phép toán nhân [*] , chia [/], chia lấy nguyên [div], chia lấy dư [mod] thực hiện trước và các phép toán cộng [+], trừ [-], thực hiện sau.

Chú ý không bỏ dấu * trong tích

Ví dụ:

5a+6b chuyển sang pascal sẽ là 5*a+6*b.

chuyển sang pascal sẽ là x*y/z.

Ax2 chuyển sang pascal sẽ là A*x*x.

Note:

+ Nếu biểu thức chứa một hằng hay một biến kiểu thực thì giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực.

Ví dụ: A+B

Trong đó A là kiểu integer và B là kiểu thực thì giá trị của biểu thức A+B sẽ là kiểu thực.

3. Hàm số học chuẩn

Để lập trình dễ càng, các ngôn ngữ lập trình đều chứ một số chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dung. Được gọi là hàm số học chuẩn. Đối số của hàm được đặt trong dấu [] và sau tên hàm.

Ví dụ:

Sqr[X] nếu X là kiểu số thực thì đối số là số thực, nếu X là kiểu số nguyên thì đối số là số nguyên.

Các hàm có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng .

Ví dụ:

Sqr[x]+Abs[x] = x*x+|x|.

4. Biểu thức quan hệ

Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.

Biểu thức quan hệ có dạng:

Trong đó biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học

Ví dụ:

X

Chủ Đề