Bài tập tiếng việt tuần 8 lớp 3

1. Hãy xếp những từ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng . Luyện từ và câu – Tuần 8 trang 36 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt 3 tập 1 – Luyện từ và câu – Tuần 8 – Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

1. Hãy xếp những từ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng :

– cộng đồng : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau

– cộng tác: cùng làm chung một việc

– đồng bào : người cùng nòi giống.

– đồng đội: người cùng đội ngũ.

– đồng tâm : cùng một lòng.

– đồng hương: người cùng quê.

Những người trong cộng đồng

Thái độ, hoạt động trong cộng đồng

 ………………………..

 ………………………..

 ………………………..

 ………………………..

2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. Đánh dấu [+] vào □ trước thái độ ứng xử em tán thành, đánh dấu [-] vào □ trước thái độ em không tán thành.

□ Chung lưng đấu cật.

□ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại

□ Ăn ở như bát nước đầy 

3. In đậm dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai [cái gì, con gì] ?”. Gạch 1 gạch [-] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Làm gì ?”

a]   Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

b]   Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.

c]   Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.

4.  Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

Câu

Câu hỏi

a]

Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.

b]

Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.

c]

Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng.

TRẢ LỜI:

1. Hãy xếp những từ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng :

– Cộng đồng : Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

Quảng cáo

– Cộng tác : cùng làm chung một việc.

– Đồng bào : người cùng nòi giống.

– Đồng đội : người cùng đội ngũ.

– Đồnq tâm : cùng một lòng.

– Đồng hương : người cùng quê.

Những người trong cộng đồng

Thái độ, hoạt động

cộng đồng

đồng bào

đồng đội

đồng hương

cộng tác

đồng tâm


2. 
Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. Đánh dấu [+] vào □ trước thái độ ứng xử em tán thành, đánh dấu [-] vào □ trước thái độ em không tán thành.
[+] Chung lưng đấu cật.

[-] Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại

[+] Ăn ở như bát nước đầy

3. In đậm dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai [cái gì, con gì] ?”. Gạch 1 gạch [-] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Làm gì ?”

a]   Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

b]   Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.

c]   Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.

4.  Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

Câu

Câu hỏi

a]

Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.

 Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?

b]

Ông ngoại dần tôi đi mua vở, chọn bút.

 Ông ngoại làm gì?

c]

Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng.

 Mẹ tôi làm gì?

Câu 1

Hãy xếp những từ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng:

- cộng đồng: những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

- cộng tác: cùng làm chung một việc.

- đồng bào: người cùng nòi giống.

- đồng đội: người cùng đội ngũ.

- đồng tâm: cùng một lòng.

- đồng hương: người cùng quê.

Những người trong cộng đồng

Thái độ, hoạt động trong cộng đồng

 .............................

 .............................

 .............................

 .............................

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em quan sát nghĩa của mỗi từ và xếp vào nhóm thích hợp.

Lời giải chi tiết:

Những người trong cộng đồng

Thái độ, hoạt động

- cộng đồng

- đồng bào

- đồng đội

- đồng hương

- cộng tác

- đồng tâm

Câu 2

Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. Đánh dấu [+] vào □ trước thái độ ứng xử em tán thành, đánh dấu [-] vào □ trước thái độ em không tán thành.

□ Chung lưng đấu cật.

□ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.

□ Ăn ở như bát nước đầy.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em nhận xét ý nghĩa của mỗi câu và nêu ý kiến của mình.

Lời giải chi tiết:

[+] Chung lưng đấu cật.

[-] Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.

[+] Ăn ở như bát nước đầy.

Câu 3

Gạch 1 gạch [   ] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai [cái gì, con gì] ?”. Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Làm gì?"

a]   Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

b]   Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.

c]   Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em hãy tự đặt và trả lời câu hỏi để tìm ra các bộ phận trong câu.

Lời giải chi tiết:

1. Tìm và viết vào chỗ trống các từ:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

-  Làm sạch quần áo, chăn màn,... bằng cách vò, chải, giũ,... trong nước :..........

-  Có cảm giác khó chịu ở da, như bị bỏng :..........

-  Trái nghĩa với ngang :..........

b] Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau :

-   Trái nghĩa với vui:..............

-  Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo :..........

-  Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo hiệu:..........

2. Tìm và viết lại các tiếng trong bài chính tả Các em nhỏ và cụ già :

a] Bắt đầu bằng d :..............

Bắt đầu bằng gi :..............

Bắt đầu bằng r :..............

b] thanh hỏi: ..............

thanh ngã :..............

TRẢ LỜI:

1. Tìm và viết vào chỗ trống các từ :

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau :

- Làm sạch quần áo, chăn màn, ... bằng cách vò, chải, giũ, ... trong nước : giặt

- Có cảm giác khó chịu ở da, như bị bỏng : rát

- Trái nghĩa với ngang : dọc

b] Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau :

-  Trái nghĩa với vui: buồn

-  Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo : buồng

-  Vật băng kim loại, phát ra tieng kêu đế báo hiệu : chuông

2. Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả Các em nhỏ và cụ già:

a] Bắt đầu bằng d: dẫu.

Bắt đầu bằng gi: giúp, gì.

Bắt đầu bằng r: rồi, rất.

b] Có thanh hỏi: khỏi, cảm [ơn], để, của.

thanh ngã : lão, dẫu, cũng.

Sachbaitap.com

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề