Bài tập trắc nghiệm địa lý 11 bài 5 năm 2024

Câu 1: Loại khoáng sản nổi bật của Mĩ Latinh là? A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. C. Kim loại đen, kim loại quý. D. Than đá, dầu khí. Đáp án: Mĩ Latinh có nhiều loại kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu Đáp án cần chọn là: B Câu 2: Tài nguyên đất và khí hậu của Mĩ La- tinh rất thuận lợi cho phát triển? A. Chăn nuôi gia cầm, thâm canh lúa nước. B. Thâm canh lúa nước, cây ăn quả cận nhiệt. C. Chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp nhiệt đới. D. Cây ăn quả nhiệt đới, cây dược liệu. Đáp án: Tài nguyên đất, khí hậu của Mĩ La – tinh thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới. Đáp án cần chọn là: C Câu 3: Đặc điểm kinh tế nổi bật của hầu hết các nước Mĩ La-tinh là? A. Dựa vào xuất khẩu hàng công nghiệp. B. Phát triển ổn định, độc lập và tự chủ. C. Tốc độ tăng trưởng cao. D. Tốc độ phát triển không đều. Đáp án:

Đặc điểm kinh tế các nước Mĩ La-tinh là: tốc độ phát triển kinh tế không đều, chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài [Hoa Kì và Tây Ban Nha]. => Nhận xét D: Tốc độ phát triển không đều là đúng Nhận xét A, B, C không đúng -> Loại Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư, xã hội của Mĩ La –tinh? A. Số dân sống dưới mức nghèo khổ đông. B. Đa dân tộc, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. C. Chênh lệch giàu nghèo rõ rệt. D. Hiện tượng đô thị hóa tự phát. Đáp án: Đặc điểm dân cư – xã hội của Mĩ La –tinh là:

  • Dân cư còn nghèo đói
  • Thu nhập giữa người giàu và nghèo có sự chênh lệch rất lớn.
  • Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm -> đô thị hóa tự phát. => Nhận xét A, C, D đúng -> Loại
  • Dân cư Mĩ La-tinh chủ yếu theo đạo Thiên Chua, nhận xét C : Đa dân tộc và chủ yếu theo đạo Hồi là không đúng. Đáp án cần chọn là: B Câu 5: Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do? A. Nền công nghiệp phát triển quá nhanh. B. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm. C. Sản xuất nông nghiệp lạc hậu với năng suất thấp. D. Sự xâm lược ồ ạt của các nước đế quốc. Đáp án:
  1. Tình hình chính trị không ổn định. B. Hạn chế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động. C. Phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài. D. Người dân không có ruộng đất di cư ồ ạt ra thành phố. Đáp án:
  • Các nước Mĩ La –tinh có điều kiện tự nhiên giàu có, nguồn khoáng sản dồi dào [kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu], đất khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, cây CN lâu năm.-> đem lại nguồn nông sản lớn.
  • Dân cư đông - > lao động dồi dào. => Điều kiện tự nhiên và nguồn lao động không phải là hạn chế đối với sự phát triển kinh tế ở Mĩ La – tinh. Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Cho bảng số liệu: GDP và nợ nước ngoài của một số nước Mĩ Latinh năm 2004[ tỉ USD]

Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện GDP và nợ nước ngoài của các quốc gia? A. Cột ghép. B. Cột chồng. C. Miền. D. Đường. Đáp án:

  • Đề bài yêu cầu thể hiện: GDP và nợ nước ngoài -> giá trị tuyệt đối của 2 đối tượng [cùng đơn vị: tỉ USD]
  • Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ => Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP và nợ nước ngoài của các quốc gia là cột ghép.

Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Cho bảng số liệu: Tổng thu nhập quốc dân và tổng số nợ của một số quốc gia ở Mĩ La –tinh. Quốc gia GDP[ tỉ USD] Tổng số nợ [tỉ USD] Vê-nê-xu-ê-la 109,3 33, Pa-na-ma 13,8 8, Chi-lê 94,1 44, Ha-mai-ca 8,0 6,

Cho biết nước nào có tỉ lệ nợ cao nhất ở Mĩ Latinh? A. Vê-nê- xu-ê-la. B. Pa na ma. C. Chi lê. D. Ha mai ca. Đáp án: Theo công thức: Tỉ lệ nợ = [Tổng số nợ/ GDP] x 100 [%] Ta tính được tỉ lệ nợ của các quốc gia như sau: Quốc gia Tỉ lệ nợ[ %] Vê-nê-xu-ê-la 30, Pa-na-ma 63, Chi-lê 47, Ha-mai-ca 75 => Ha-mai-ca có tỉ lệ nợ nước ngoài cao nhất với 75%. Đáp án cần chọn là: D Câu 11: Khối thị trường chung Nam Mỹ có tên viết tắt là?

Bài tập trắc nghiệm địa lý 11 đầy đủ các bài hk1, hk2 học sinh có thể làm online sau đó đối chiếu với lời giải chi tiết

Chương I. Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới

Chương này HS sẽ tìm hiểu về sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước; xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa; một số vấn đề mang tính toàn cầu; khái quát một số vấn đề của châu lục và khu vực.

Chương II. Địa lí khu vực và quốc gia

Chương này sẽ đi sâu vào tìm hiểu tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các khu vực và quốc gia cụ thể: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu [EU], Liên bang Nga, Nhật Bản, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa [Trung Quốc], khu vực Đông Nam Á và Ô-xtrây-li-a.

Đây là chương quan trọng trong chương trình Địa lí lớp 11, HS cần nắm chắc các điểm trên của từng khu vực và quốc gia, tránh nhầm lẫn với nhau; nên cập nhật số liệu và thông tin mới nhất.

Chủ Đề