Bài tập xác định tọa độ địa lý năm 2024

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản...

Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?

Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?

Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?

Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?

Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế[GMT] ?

Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

Hãy sử dụng những cụm từ được cho trong hộp thông tin để hoàn thành những câu bên dưới: "Quả Địa Cầu, Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Xích đạo, Tọa độ địa lí, Kinh độ, Vĩ độ, Bán cầu Bắc, Bán cầu Nam"

Xem lời giải

Vị trí của một điểm trên bản đồ được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đ

Vị trí của một điểm trên bản đồ được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. Vậy cách xác định tọa độ địa lý của điểm đó [kinh tuyến, vĩ tuyến] như thế nào đúng chuẩn? Mời bạn cùng Trắc địa Global tìm hiểu chi tiết qua bài viết.

1. Những cơ sở cần thiết để xác định tọa độ địa lý

Tọa độ địa lý của một điểm được thể hiện qua giá trị kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ. Cách viết tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới. Ví dụ: Baltimore, Maryland [ở Hoa Kỳ] có tọa độ là [39,3°B 76,6°T] sẽ có vĩ độ 39,3° Bắc, và kinh độ là 76,6° Tây.

Như vậy, tọa độ địa lý bao quát rộng hơn và tập hợp nhiều điểm trên Trái Đất, cũng phụ thuộc vào hai yếu tố kinh độ và vĩ độ. Cụ thể:

1.1. Kinh độ

Kinh độ là giá trị tọa độ địa lý theo hướng Đông - Tây. Một đường tập hợp các kinh độ được gọi là kinh tuyến giúp nối liền hai địa cực và có chiều hướng đâm thẳng góc với đường xích đạo theo hướng Bắc Nam. Do vậy, cách xác định tọa độ địa lý trước tiên cần hiểu về đường kinh tuyến đi qua điểm đó.

1.2. Vĩ độ

Vĩ độ là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất. Vĩ tuyến là đường nằm ngang trên bản đồ theo hướng Đông - Tây, nối liền các điểm có cùng vĩ độ tạo thành những đường tròn.

Vĩ tuyến luôn vuông góc với kinh tuyến tại giao điểm và có xu hướng nhỏ dần và thu hẹp đường kính khi di chuyển gần hai cực của Trái Đất. Cách xác định tọa độ địa lý, bạn cần hiểu về đường vĩ tuyến đi qua điểm đó.

\>>> Tham khảo thêm: Các nguyên lý đo cao trong trắc địa

2. Hướng dẫn cách xác định tọa độ địa lý trên bản đồ

2.1. Cách xác định tọa độ địa lý của một điểm

Toạ độ địa lý của một điểm là nơi mà các kinh tuyến và vĩ tuyến hội tụ lại. Nhìn vào vĩ độ và kinh độ của điểm mà bạn đang xác định và kết hợp lại. Thông qua hệ tọa độ không gian có thể xác định được tọa độ địa lý của điểm này.

Ví dụ như bạn muốn biết vị trí của Thanh Hóa trên bản đồ, bạn hãy xem đường kinh tuyến chạy qua đó là bao nhiêu cùng với đường vĩ tuyến, điểm giao nhau của hai sẽ là tọa độ của Thanh Hóa.

2.2. Xác định kinh độ và vĩ độ của bản đồ Việt Nam

Khi xác định tọa độ địa lý của một quốc gia, do kích thước lớn nên sẽ không quy nó về thành một điểm được mà phải chia ra làm nhiều điểm. Các điểm đó nằm ở các cực của lãnh thổ, là phần nhô ra cao nhất của lãnh thổ trên bản đồ địa lý.

a] Hãy xác định tọa độ địa lí và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D, E. b] Xác định vị trí của các địa điểm trên hình: G[10 độ N, 10 độ Đ]; H [40 độ B, 20 độ T].

Đề bài

  1. Hãy xác định tọa độ địa lí và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D, E.

  1. Xác định vị trí của các địa điểm trên hình: G[10 độ N, 10 độ Đ]; H [40 độ B, 20 độ T].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xác định tọa độ của một điểm: Trên quả Địa Cầu ta xác định kinh độ trước, vĩ độ sau.

\=> Tọa độ địa lí của 1 điểm [kinh độ, vĩ độ].

Lời giải chi tiết

  1. Tọa độ địa lí của các điểm:

- A [30oB, 30oĐ].

- B [20oB, 0o].

- C [30oN, 20oĐ].

- D [10oB, 20oT].

- E [10oN, 30oT].

  1. Vị trí các điểm G, H trên hình:

Loigiaihay.com

  • Giải bài 6 trang 7 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Cho biết tọa độ địa lí của các điểm sau: - Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109o24’Đ. - Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23o23’B. - Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102o09’Đ. - Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8o34’B. Hãy xác định điểm nào là cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của nước ta.
  • Giải bài 4 trang 7 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Ghép các ô ở bên trái với các ô ở bên phải sao cho phù hợp.
  • Giải bài 3 trang 6 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Hãy cho biết số lượng kinh, vĩ tuyến phải vẽ trong các trường hợp sau: - Cách 5 độ vẽ một kinh tuyến, vĩ tuyến. - Cách 20 độ vẽ một kinh tuyến, vỹ tuyến. - Cách 30 độ vẽ một kinh tuyến, vĩ tuyến.
  • Giải bài 2 trang 6 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Hãy chú thích cho hình sau dựa vào các dữ liệu: Xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Giải bài 1 trang 6 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lựa chọn đáp án đúng. a. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 23 độ 27’. B. 0 độ. C. 90 độ. D. 66 độ 33’. b. Chí tuyến là vĩ tuyến A. 0 độ. B. 66 độ 33'. C. 23 độ 27’. D. 90 độ.

Chủ Đề