Bộ câu hỏi thi cải cách hành chính trong Công an nhân dân

Thực hiện Kế hoạch số 103/KH-BCA-V03 ngày 09/3/2022 của Bộ Công an, ngày 31/3/2022 Công an tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Kế hoạch số 83/KH-CAT-PV01 về tổ chức cuộc thi viết “Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân”. Theo đó, Công an tỉnh đã thành lập Ban tổ chức cuộc thi; đồng thời, ban hành Thể lệ cuộc thi, cụ thể như sau:

1. Đối tượng dự thi: Cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng Công an tỉnh Hà Tĩnh [trừ thành viên Ban Tổ chức, Ban Giám khảo, Tổ Thư ký].
2. Nội dung thi: Bài dự thi trả lời 02 gói câu hỏi [bao gồm 01 gói câu hỏi trắc nghiệm và 01 gói câu hỏi tự luận] về các nội dung liên quan đến công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách hành chính trong Công an nhân dân nói riêng; trọng tâm là Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 và Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 trong Công an nhân dân.
3. Hình thức dự thi

 

  • Tập thể: Không quá 05 thành viên.
  • Cá nhân
  • 4. Quy định về bài dự thi
  • Người dự thi phải trả lời đầy đủ hai gói câu hỏi; phần thi viết đảm bảo đúng chủ đề, nội dung quy định; nội dung bài dự thi không được sao chép lại của người khác dưới mọi hình thức; nếu trích dẫn nội dung, hình ảnh, tư liệu để minh họa phải có chú thích rõ ràng.
  • Nghiêm cấm các trường hợp lợi dụng bài dự thi để vu khống, bịa đặt, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam; vi phạm đạo đức, thuần phong, mỹ tục và các vi phạm pháp luật khác. Các đơn vị, địa phương và cá nhân làm bài dự thi chịu trách nhiệm về tính chính xác và yêu cầu chính trị, pháp luật, nghiệp vụ của nội dung bài thi. Ban Tổ chức không trả lại bài đã tham gia dự thi và được phép sử dụng nội dung, hình ảnh bài thi làm tư liệu để phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật.
  • Bài thi phải nộp đúng thời gian quy định. Trường hợp cá nhân hoặc tập thể vi phạm các quy định sẽ bị hủy bài dự thi hoặc hủy giải thưởng.
  • Bài dự thi được thực hiện bằng Tiếng Việt, viết tay hoặc đánh máy trên khổ giấy A4; đánh số trang theo thứ tự.
  • Trang bìa bài dự thi ghi rõ: Bài dự thi “Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân”; họ tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; chức vụ; cấp bậc hàm; đơn vị công tác. Nếu là bài dự thi tập thể, đề nghị ghi đầy đủ thông tin nhóm tác giả, đơn vị công tác.
  • Mỗi bài dự thi có độ dài tối thiểu 20 trang A4.
  • Đối với gói câu hỏi trắc nghiệm, người dự thi khoanh tròn vào phương án lựa chọn.
  • Khuyến khích các bài dự thi thực hiện công phu, hình thức đẹp, có hình ảnh, tư liệu minh họa phong phú.

Lưu ý: Ban Tổ chức không nhận các bài dự thi có kích thước lớn, cồng kềnh, khó khăn trong việc vận chuyển và chấm điểm.

         Mỗi cá nhân, tập thể chỉ được tham gia 01 bài dự thi; cá nhân đã thực hiện bài dự thi độc lập thì không tham gia vào bài dự thi tập thể.

Công an các đơn vị, địa phương tổ chức phát động đến toàn thể cán bộ, chiến sĩ tham gia dự thi; tiến hành chấm sơ loại và lựa chọn những bài dự thi có chất lượng cao gửi về Ban tổ chức cuộc thi Công an tỉnh, số lượng bài như sau:
- Các phòng có chức năng tiếp nhận, giải quyết TTHC cho cá nhân, tổ chức; Công an các huyện, thành phố, thị xã: Mỗi đơn vị 03 bài.

  • Các phòng còn lại: Mỗi đơn vị 02 bài.

[Mỗi đơn vị phải có ít nhất 01 bài tập thể và 01 bài cá nhân dự thi].
  6. Thời gian
- Các đơn vị, địa phương tổ chức cuộc thi từ ngày 04/5/2022 đến ngày 30/6/2022
-  Hạn cuối gửi bài dự thi: Hết ngày 30/6/2022, gửi về Ban tổ chức cuộc thi Công an tỉnh [qua Đội Pháp chế và Quản lý khoa học, Phòng Tham mưu].
- Thời gian chấm giải vòng chung khảo của Công an tỉnh: Từ ngày 04/7 - 10/7/2022 [lựa chọn 03 bài gửi dự thi cấp Bộ trước ngày 30/7/2022].
- Thời gian tổng kết và trao giải: Dự kiến trước ngày 20/7/2022 tại Công an tỉnh.

  1. Cơ cấu giải thưởng

+ 01 giải nhất: 10.000.000 đồng; + 03 giải nhì, mỗi giải: 7.000.000 đồng; + 05 giải ba, mỗi giải: 3.000.000 đồng;

+ 07 giải khuyến khích, mỗi giải: 3.000.000 đồng.

+ 01 giải nhất: 6.000.000 đồng;          + 03 giải nhì, mỗi giải: 3.000.000 đồng;           + 05 giải ba, mỗi giải: 2.000.000 đồng;

          + 08 giải khuyến khích, mỗi giải: 1.000.000 đồng.

  • 05 giải phụ khác theo quyết định của Ban Tổ chức cuộc thi ở Bộ Công an, mỗi giải 500.000 đồng.
  • Tặng Giấy khen của Giám đốc Công an tỉnh và tiền thưởng như sau:
  •  01 giải nhất: 3.000.000 đồng;
  •  02 giải nhì, mỗi giải: 2.000.000 đồng;
  •  03 giải ba, mỗi giải: 1.500.000 đồng.
  • 01 giải nhất: 3.000.000 đồng;
  • 02 giải nhì, mỗi giải: 2.000.000 đồng;
  • 03 giải ba, mỗi giải: 1.500.000 đồng;
  •  10 giải khuyến khích [05 giải tập thể, 05 giải cá nhân], mỗi giải: 500.000 đồng.

[Trường hợp các bài thi có số điểm bằng nhau thì bài thi được trình bày công phu, sinh động, có tranh ảnh tư liệu minh họa sẽ được chọn để trao giải].

  • Thưởng cho các đơn vị tổ chức tốt cuộc thi; làm tốt công tác tuyên truyền cuộc thị; có đông tỷ lệ, số lượng cán bộ, chiến sĩ tham gia; có nhiều bài thi có chất lượng…, gồm:

+ 01 giải A: 3.000.000 đồng
+ 01 giải B: 2.000.000 đồng
+ 01 giải C: 1.000.000 đồng

VĂN TÍNH - PHÒNG THAM MƯU  

Xem thêm về Đáp án cuộc thi viết Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân

#Đáp #án #cuộc #thi #viết #Tìm #hiểu #công #tác #cải #cách #hành #chính #trong #Công #nhân #dân

Bài dự thi Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân Cuộc thi viết “Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân” 2022 đã được phát động và triển khai ở nhiều tỉnh thành trên toàn quốc. Sau đây là nội dung chi tiết câu hỏi trắc nghiệm Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân cùng với gợi ý đáp án trả lời. Mời các bạn cùng tham khảo. Nội dung Bài dự thi Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân bao gồm 75 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận liên quan đến công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách hành chính trong Công an nhân dân nói riêng. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi. Đáp án Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong CAND Câu 1: Theo đồng chí có bao nhiêu nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính? a. 5 nguyên tắc; b. 6 nguyên tắc; c. 7 nguyên tắc; d. 8 nguyên tắc. Câu 2: Đồng chí hãy cho biết nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ? a. Lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức và cơ quan có thẩm quyền; b. Giải quyết thủ tục hành chính kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện, đúng pháp luật, công bằng, bình đẳng, khách quan, công khai, minh bạch và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có thẩm quyền; c. Không làm phát sinh chi phí thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân ngoài quy định của pháp luật; d. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 3: Đồng chí hãy cho biết, cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại trụ sở Bộ phận Một cửa và tại cơ quan có thẩm quyền không được thực hiện các hành vi nào? a. Cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, khó khăn cho tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính; b. Cản trở tổ chức, cá nhân lựa chọn hình thức nộp hồ sơ, nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật; c. Cản trở hoặc ngăn chặn trái phép quá trình truyền, gửi, nhận dữ liệu điện tử; thay đổi, xóa, hủy, giả mạo, sao chép, di chuyển trái phép một phần hoặc toàn bộ nội dung dữ liệu thực hiện thủ tục hành chính; d. Tiết lộ thông tin về hồ sơ, tài liệu và các thông tin liên quan đến bí mật của tổ chức, cá nhân hoặc sử dụng thông tin đó để trục lợi; đ. Từ chối thực hiện, kéo dài thời gian giải quyết thủ tục hành chính hoặc tự ý yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ không thông qua bộ phận Một cửa, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; e. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 4. Đồng chí hãy cho biết, theo quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐCP ngày 23/4/2018 của Chính phủ, tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính không được thực hiện các hành vi nào? a. Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt, sử dụng trái phép hồ sơ, tài liệu, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; b. Cản trở việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân; c. Dùng các thủ đoạn khác để lừa dối, hối lộ cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính; d. Vu khống, phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, mạo danh người khác để tố cáo sai sự thật, không có căn cứ, không có chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đ. Xúc phạm danh dự của cơ quan có thẩm quyền; dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; e. Nhận xét, đánh giá thiếu khách quan, không công bằng, không trung thực, không đúng pháp luật, không đúng thực tế với việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; g. Các hành vi vi phạm khác theo quy định của pháp luật; h. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 5: Đồng chí hãy cho biết, các quyền của tổ chức, cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính? a. Được hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ, nhận Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả; b. Từ chối thực hiện những yêu cầu không được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính; c. Phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về sự không cần thiết, tính không hợp lý và không hợp pháp của thủ tục hành chính; d. Phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cán bộ, công chức, viên chức khi có căn cứ, chứng cứ chứng minh việc hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính không đúng quy định của pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật khác có liên quan; đ. Đáp án a, b, c, e. Đáp án a, b, c, d. Câu 6: Theo đồng chí, tổ chức, cá nhân có những trách nhiệm gì trong việc thực hiện thủ tục hành chính? a. Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ và cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan; b. Khi nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa phải mang theo Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả, trường hợp được ủy quyền nhận thay thì mang thêm giấy ủy quyền của người đã ủy quyền đi nhận thay kết quả; c. Thực hiện đầy đủ các quy định về giải quyết thủ tục hành chính và các quy định của Bộ phận Một cửa. Nộp đầy đủ các khoản phí, lệ phí [nếu có] theo quy định; d. Đáp án a, b, đ, Đáp án a, b, c. Câu 7: Đồng chí hãy cho biết, Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? a. 17/8/2021; b. 15/7/2021; c. 25/9/2021. Câu 8: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ đến năm 2025 cắt giảm tối thiểu số quy định và chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh là bao nhiêu %? a. 10%; b. 20%; c. 25%; d. 30%. Câu 9: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ đến năm 2025, tối thiểu số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử là bao nhiêu %? a. 50%; b. 60%; c. 70%; d. 80%. Câu 10: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025, tối thiểu số thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính được triển khai thanh toán trực tuyến là bao nhiêu %? a. 60%; b. 70%; c. 80%; d. 90%. Câu 11: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt bao nhiêu %? a. 20% trở lên; b. 30% trở lên; c. 35% trở lên; d. 40% trở lên. Câu 12: Đồng chí hãy cho biết theo Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 thì mục tiêu đến năm 2021, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính, đang còn hiệu lực và có giá trị sử dụng thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đạt tỷ lệ tối thiểu tương ứng là phương án nào sau đây? a. 40%, 30%, 20%, 10%; b. 35%, 20%, 15%, 45%; c. 40%, 30%, 20%, 15%; d. 30%, 20%, 15%, 10%. Câu 13: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ [giai đoạn 2022 – 2025] về thực hiện số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đang còn hiệu lực và có giá trị sử dụng thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã mỗi năm tăng tối thiểu là bao nhiêu %? a. 15%; b. 20%; c. 25%; d. 30% trở lên. Câu 14: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025, số thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương có đủ điều kiện, được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và mức độ 4 cần đạt được tối thiểu là bao nhiêu %? a. 60%; b. 70%; c. 80%; d. 90%. Câu 15: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 30%; b. 40%; c. 50%; d. 60%. Câu 16: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 80%; b. 85%; c. 90%; d. 95%. Câu 17: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 80%; b. 85%; c. 90%; d. 95% ………………………………………….

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của ABC Land.

Xem thêm:  Mẫu phương án vay vốn mới nhất Phương án vay vốn ngân hàng

#Đáp #án #cuộc #thi #viết #Tìm #hiểu #công #tác #cải #cách #hành #chính #trong #Công #nhân #dân

Bài dự thi Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân Cuộc thi viết “Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân” 2022 đã được phát động và triển khai ở nhiều tỉnh thành trên toàn quốc. Sau đây là nội dung chi tiết câu hỏi trắc nghiệm Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân cùng với gợi ý đáp án trả lời. Mời các bạn cùng tham khảo. Nội dung Bài dự thi Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân bao gồm 75 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận liên quan đến công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách hành chính trong Công an nhân dân nói riêng. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi. Đáp án Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong CAND Câu 1: Theo đồng chí có bao nhiêu nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính? a. 5 nguyên tắc; b. 6 nguyên tắc; c. 7 nguyên tắc; d. 8 nguyên tắc. Câu 2: Đồng chí hãy cho biết nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ? a. Lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức và cơ quan có thẩm quyền; b. Giải quyết thủ tục hành chính kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện, đúng pháp luật, công bằng, bình đẳng, khách quan, công khai, minh bạch và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có thẩm quyền; c. Không làm phát sinh chi phí thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân ngoài quy định của pháp luật; d. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 3: Đồng chí hãy cho biết, cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại trụ sở Bộ phận Một cửa và tại cơ quan có thẩm quyền không được thực hiện các hành vi nào? a. Cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, khó khăn cho tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính; b. Cản trở tổ chức, cá nhân lựa chọn hình thức nộp hồ sơ, nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật; c. Cản trở hoặc ngăn chặn trái phép quá trình truyền, gửi, nhận dữ liệu điện tử; thay đổi, xóa, hủy, giả mạo, sao chép, di chuyển trái phép một phần hoặc toàn bộ nội dung dữ liệu thực hiện thủ tục hành chính; d. Tiết lộ thông tin về hồ sơ, tài liệu và các thông tin liên quan đến bí mật của tổ chức, cá nhân hoặc sử dụng thông tin đó để trục lợi; đ. Từ chối thực hiện, kéo dài thời gian giải quyết thủ tục hành chính hoặc tự ý yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ không thông qua bộ phận Một cửa, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; e. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 4. Đồng chí hãy cho biết, theo quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐCP ngày 23/4/2018 của Chính phủ, tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính không được thực hiện các hành vi nào? a. Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt, sử dụng trái phép hồ sơ, tài liệu, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; b. Cản trở việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân; c. Dùng các thủ đoạn khác để lừa dối, hối lộ cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính; d. Vu khống, phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, mạo danh người khác để tố cáo sai sự thật, không có căn cứ, không có chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đ. Xúc phạm danh dự của cơ quan có thẩm quyền; dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; e. Nhận xét, đánh giá thiếu khách quan, không công bằng, không trung thực, không đúng pháp luật, không đúng thực tế với việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; g. Các hành vi vi phạm khác theo quy định của pháp luật; h. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 5: Đồng chí hãy cho biết, các quyền của tổ chức, cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính? a. Được hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ, nhận Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả; b. Từ chối thực hiện những yêu cầu không được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính; c. Phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về sự không cần thiết, tính không hợp lý và không hợp pháp của thủ tục hành chính; d. Phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cán bộ, công chức, viên chức khi có căn cứ, chứng cứ chứng minh việc hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính không đúng quy định của pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật khác có liên quan; đ. Đáp án a, b, c, e. Đáp án a, b, c, d. Câu 6: Theo đồng chí, tổ chức, cá nhân có những trách nhiệm gì trong việc thực hiện thủ tục hành chính? a. Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ và cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan; b. Khi nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa phải mang theo Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả, trường hợp được ủy quyền nhận thay thì mang thêm giấy ủy quyền của người đã ủy quyền đi nhận thay kết quả; c. Thực hiện đầy đủ các quy định về giải quyết thủ tục hành chính và các quy định của Bộ phận Một cửa. Nộp đầy đủ các khoản phí, lệ phí [nếu có] theo quy định; d. Đáp án a, b, đ, Đáp án a, b, c. Câu 7: Đồng chí hãy cho biết, Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? a. 17/8/2021; b. 15/7/2021; c. 25/9/2021. Câu 8: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ đến năm 2025 cắt giảm tối thiểu số quy định và chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh là bao nhiêu %? a. 10%; b. 20%; c. 25%; d. 30%. Câu 9: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ đến năm 2025, tối thiểu số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử là bao nhiêu %? a. 50%; b. 60%; c. 70%; d. 80%. Câu 10: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025, tối thiểu số thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính được triển khai thanh toán trực tuyến là bao nhiêu %? a. 60%; b. 70%; c. 80%; d. 90%. Câu 11: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt bao nhiêu %? a. 20% trở lên; b. 30% trở lên; c. 35% trở lên; d. 40% trở lên. Câu 12: Đồng chí hãy cho biết theo Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 thì mục tiêu đến năm 2021, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính, đang còn hiệu lực và có giá trị sử dụng thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đạt tỷ lệ tối thiểu tương ứng là phương án nào sau đây? a. 40%, 30%, 20%, 10%; b. 35%, 20%, 15%, 45%; c. 40%, 30%, 20%, 15%; d. 30%, 20%, 15%, 10%. Câu 13: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ [giai đoạn 2022 – 2025] về thực hiện số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đang còn hiệu lực và có giá trị sử dụng thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã mỗi năm tăng tối thiểu là bao nhiêu %? a. 15%; b. 20%; c. 25%; d. 30% trở lên. Câu 14: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025, số thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương có đủ điều kiện, được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và mức độ 4 cần đạt được tối thiểu là bao nhiêu %? a. 60%; b. 70%; c. 80%; d. 90%. Câu 15: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 30%; b. 40%; c. 50%; d. 60%. Câu 16: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 80%; b. 85%; c. 90%; d. 95%. Câu 17: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 80%; b. 85%; c. 90%; d. 95% ………………………………………….

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của ABC Land.

#Đáp #án #cuộc #thi #viết #Tìm #hiểu #công #tác #cải #cách #hành #chính #trong #Công #nhân #dân

Bài dự thi Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân Cuộc thi viết “Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân” 2022 đã được phát động và triển khai ở nhiều tỉnh thành trên toàn quốc. Sau đây là nội dung chi tiết câu hỏi trắc nghiệm Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân cùng với gợi ý đáp án trả lời. Mời các bạn cùng tham khảo. Nội dung Bài dự thi Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân bao gồm 75 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận liên quan đến công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách hành chính trong Công an nhân dân nói riêng. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi. Đáp án Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong CAND Câu 1: Theo đồng chí có bao nhiêu nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính? a. 5 nguyên tắc; b. 6 nguyên tắc; c. 7 nguyên tắc; d. 8 nguyên tắc. Câu 2: Đồng chí hãy cho biết nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ? a. Lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức và cơ quan có thẩm quyền; b. Giải quyết thủ tục hành chính kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện, đúng pháp luật, công bằng, bình đẳng, khách quan, công khai, minh bạch và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có thẩm quyền; c. Không làm phát sinh chi phí thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân ngoài quy định của pháp luật; d. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 3: Đồng chí hãy cho biết, cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại trụ sở Bộ phận Một cửa và tại cơ quan có thẩm quyền không được thực hiện các hành vi nào? a. Cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, khó khăn cho tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính; b. Cản trở tổ chức, cá nhân lựa chọn hình thức nộp hồ sơ, nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật; c. Cản trở hoặc ngăn chặn trái phép quá trình truyền, gửi, nhận dữ liệu điện tử; thay đổi, xóa, hủy, giả mạo, sao chép, di chuyển trái phép một phần hoặc toàn bộ nội dung dữ liệu thực hiện thủ tục hành chính; d. Tiết lộ thông tin về hồ sơ, tài liệu và các thông tin liên quan đến bí mật của tổ chức, cá nhân hoặc sử dụng thông tin đó để trục lợi; đ. Từ chối thực hiện, kéo dài thời gian giải quyết thủ tục hành chính hoặc tự ý yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ không thông qua bộ phận Một cửa, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; e. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 4. Đồng chí hãy cho biết, theo quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐCP ngày 23/4/2018 của Chính phủ, tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính không được thực hiện các hành vi nào? a. Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt, sử dụng trái phép hồ sơ, tài liệu, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; b. Cản trở việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân; c. Dùng các thủ đoạn khác để lừa dối, hối lộ cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính; d. Vu khống, phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, mạo danh người khác để tố cáo sai sự thật, không có căn cứ, không có chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đ. Xúc phạm danh dự của cơ quan có thẩm quyền; dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; e. Nhận xét, đánh giá thiếu khách quan, không công bằng, không trung thực, không đúng pháp luật, không đúng thực tế với việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; g. Các hành vi vi phạm khác theo quy định của pháp luật; h. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 5: Đồng chí hãy cho biết, các quyền của tổ chức, cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính? a. Được hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ, nhận Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả; b. Từ chối thực hiện những yêu cầu không được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính; c. Phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về sự không cần thiết, tính không hợp lý và không hợp pháp của thủ tục hành chính; d. Phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cán bộ, công chức, viên chức khi có căn cứ, chứng cứ chứng minh việc hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính không đúng quy định của pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật khác có liên quan; đ. Đáp án a, b, c, e. Đáp án a, b, c, d. Câu 6: Theo đồng chí, tổ chức, cá nhân có những trách nhiệm gì trong việc thực hiện thủ tục hành chính? a. Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ và cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan; b. Khi nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa phải mang theo Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả, trường hợp được ủy quyền nhận thay thì mang thêm giấy ủy quyền của người đã ủy quyền đi nhận thay kết quả; c. Thực hiện đầy đủ các quy định về giải quyết thủ tục hành chính và các quy định của Bộ phận Một cửa. Nộp đầy đủ các khoản phí, lệ phí [nếu có] theo quy định; d. Đáp án a, b, đ, Đáp án a, b, c. Câu 7: Đồng chí hãy cho biết, Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? a. 17/8/2021; b. 15/7/2021; c. 25/9/2021. Câu 8: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ đến năm 2025 cắt giảm tối thiểu số quy định và chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh là bao nhiêu %? a. 10%; b. 20%; c. 25%; d. 30%. Câu 9: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ đến năm 2025, tối thiểu số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử là bao nhiêu %? a. 50%; b. 60%; c. 70%; d. 80%. Câu 10: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025, tối thiểu số thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính được triển khai thanh toán trực tuyến là bao nhiêu %? a. 60%; b. 70%; c. 80%; d. 90%. Câu 11: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt bao nhiêu %? a. 20% trở lên; b. 30% trở lên; c. 35% trở lên; d. 40% trở lên. Câu 12: Đồng chí hãy cho biết theo Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 thì mục tiêu đến năm 2021, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính, đang còn hiệu lực và có giá trị sử dụng thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đạt tỷ lệ tối thiểu tương ứng là phương án nào sau đây? a. 40%, 30%, 20%, 10%; b. 35%, 20%, 15%, 45%; c. 40%, 30%, 20%, 15%; d. 30%, 20%, 15%, 10%. Câu 13: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ [giai đoạn 2022 – 2025] về thực hiện số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đang còn hiệu lực và có giá trị sử dụng thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã mỗi năm tăng tối thiểu là bao nhiêu %? a. 15%; b. 20%; c. 25%; d. 30% trở lên. Câu 14: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025, số thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương có đủ điều kiện, được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và mức độ 4 cần đạt được tối thiểu là bao nhiêu %? a. 60%; b. 70%; c. 80%; d. 90%. Câu 15: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 30%; b. 40%; c. 50%; d. 60%. Câu 16: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 80%; b. 85%; c. 90%; d. 95%. Câu 17: Đồng chí hãy cho biết, mục tiêu của Chính phủ đến năm 2025 mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu là bao nhiêu %? a. 80%; b. 85%; c. 90%; d. 95% ………………………………………….

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của ABC Land.

Video liên quan

Chủ Đề