Cách chứa tiểu đường bằng bí đỏ

Tiểu đường ăn bí đỏ được không là thắc mắc của nhiều người. Việc lựa chọn thực phẩm trong thực đơn dinh dưỡng của người bệnh tiểu đường có phần khác biệt và phải được kiểm tra một cách nghiêm ngặt. Bài viết dưới đây của Metaherb sẽ giúp các bạn có được câu trả lời chính xác nhất.

Người bị tiểu đường phải luôn chăm sức khỏe của bản thân từ đó lên danh sách thực đơn những thực phẩm được ăn và không nên ăn để không làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị. Vậy, trong số các thực phẩm đó, bí đỏ có phải là món ăn gây hại đến sức khỏe của người bị tiểu đường không?

Bí đỏ liệu có tốt cho bệnh nhân tiểu đường?

Trên thực tế bí đỏ là một món ăn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng:

  • Bí đỏ giúp hạ đường huyết trong máu từ đó giúp ngăn ngừa được bệnh đái tháo đường, bên cạnh đó còn có khả năng kìm hãm sự phát triển bệnh thành mãn tính đối với những người đã bị bệnh đái tháo đường.
  • Với nhiều giá trị dinh dưỡng như trên, bí đỏ thực là một món ăn cần thiết cho một cơ thể khỏe mạnh. Đối với bệnh nhân tiểu đường, bí đỏ cũng là liều thuốc cực kỳ giá trị và được khuyến khích sử dụng hằng ngày.
  • Bí đỏ có nhiều chất xơ, thành phần này không bị nát khi nấu chín và rất có lợi cho cơ thể, làm chậm quá trình tiêu hóa và tạo cảm giác no, không bị thèm ăn, vì vậy có tác dụng giảm cân, chống béo phì, giúp lượng máu ổn định.
  • Bí đỏ chứa nhiều beta-carotene, được chuyển đổi thành vitamin A là một loại chất dinh dưỡng tuyệt vời cho cơ thể, giảm tỷ lệ ung thư miệng và phổi, mang đến làn da khỏe mạnh, mịn màng.
  • Trong bí đỏ có nhiều Vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch của bạn và là một trong các vitamin đầu tiên bị hao hụt khi chúng ta bị căng thẳng.
Bí đỏ chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ, trong đó tốt cho người bệnh tiểu đường

Thực đơn của thai phụ bị tiểu đường không có nhiều khác biệt so với thai phụ bình thường tuy nhiên phải luôn kiểm soát và cân bằng giữa năng lượng và các chất dinh dưỡng. Trong các món có thể ăn của thai phụ bị tiểu đường thai kỳ, bí đỏ là thực phẩm bổ dưỡng. Tuy nhiên để kiểm soát tốt nhất liều lượng, thai phụ cần sự tư vấn của bác sĩ, tránh ăn quá nhiều làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh và em bé.

Một gợi ý nho nhỏ cho thai phụ bị tiểu đường thai kỳ đó là có thể kết hợp  cơm trắng với canh rau và thịt luộc/rán, một lát cá hồi nướng dùng kèm súp bí đỏ và bông cải hấp…

Nhiều người cho rằng bí đỏ chứa nhiều đường và tinh bột, người bị tiểu đường không nên ăn. Tuy nhiên đó chỉ là phỏng đoán, trên thực tế, bí đỏ có chứa các thành phần rất tốt cho bệnh tiểu đường.

  • Chỉ số GI: Đây là chỉ số dùng để đo mức độ đường trong các thực phẩm và theo nghiên cứu thì bí đỏ có chỉ số GI rất thấp so với khá nhiều các loại thực phẩm khác.
  • Có khả năng hồi phục tuyến tụy: Tuyến tụy là cơ quan sản sinh ra insulin của cơ thể, nếu cơ quan này bị rối loạn sẽ khiến cơ thể dễ mắc bệnh tiểu đường. Trong khi đó bí đỏ lại có chức năng hồi phục các tế bào trong tuyến tụy, chính vì vậy có khả năng chữa bệnh tiểu đường.
  • Chứa D-chiro-inositol và các chất chống oxy hóa: Hai loại này có tác dụng giúp tăng nồng độ insulin và giảm đường glucose, giảm thiệt hại do đường glucose gây ra. Các tế bào này ít bị hỏng và sẽ tăng quá trình sản xuất insulin.
  • Beta – caroten: Ngăn cản quá trình oxy hóa chất lipoprotein gây nên xơ vữa động mạch, ngăn cản quá trình hình thành cholesterol xấu, ngăn xơ vữa, giúp glucose được phân tán ra khỏi mạch máu đến các mô và từ đó làm giảm glucose huyết.
  • Chất coban: Thúc đẩy chức năng và tham gia tổng hợp vitamin B12 giúp kiểm soát lượng đường.
  • Adenine, pentosan: Có tác dụng thúc đẩy bài tiết tuyến insulin.
Bí đỏ chứa các thành phần tốt cho người bệnh tiểu đường

Ngoài việc quan tâm về vấn đề tiểu đường ăn bí đỏ được không, người bệnh cũng cần biết cách chế biến bí đỏ sao cho phát huy tác dụng tốt nhất. Cụ thể là:

  • Không nên kết hợp bí đỏ với đường vì bản thân bí đỏ đã có thể thay thế đường
  • Không nấu bí ngô với dầu ăn vì sẽ làm giảm dưỡng chất
  • Nên sử dụng kèm các loại giá vị có lợi cho tiểu đường như quế, hạt nhục đậu khấu
  • Tuyệt đối không dùng chung với ớt vì sẽ giảm tác dụng

Như vậy trên đây là toàn bộ câu trả lời cho thắc mắc tiểu đường có ăn được bí đỏ không mà nhiều người quan tâm. Hy vọng qua một số gợi ý trên, người bệnh có thể lập nên được thực đơn ăn món bí đỏ sao cho phù hợp và có dinh dưỡng, tốt cho cơ thể.

Đồng thời, các chuyên gia cũng khuyến khích người bệnh nên sử dụng các sản phẩm hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết để làm giảm áp lực trong chế độ ăn kiêng. Với các chiết xuất từ các loại thảo dược như dây thìa canh, hoài sơn, neem Ấn Độ, tỏi đen,…Glu Metaherb hoàn toàn không gây ra tác dụng phụ cho người sử dụng, trái lại, sản phẩm còn giúp phục hồi những cơ quan bị ảnh hưởng do bệnh tiểu đường gây ra như mắt, chân, tim, thận, gan,…

Mọi thông tin, thắc mắc, vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết, các chuyên gia của Metaherb sẽ phản hồi một cách sớm nhất.

Có thể bạn quan tâm

Lý do người bệnh tin dùng Glu Metaherb

Được tư vấn bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 42681/2017/ATTP-XNCB

Thành phần được bào chế 100% từ thảo dược thiên nhiên, an toàn, không gây tác dụng phụ

Ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do đường huyết tăng cao

Hỗ trợ giảm cholesterol, mỡ máu

Hạ và ổn định đường huyết nhanh , an toàn và không tác dụng phụ

Không cần ăn kiêng nghiêm ngặt

Chuyên gia tư vấn 24/7, Dược sĩ chăm sóc trong quá trình sử dụng

Làm chậm quá trình chuyển hoá glucose thành glycogen

GLU METAHERB - Ăn no không lo biến chứng

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Glu Metaherb 60 viên giá: 560.000đ

2621

Mặc dù chứa nhiều dinh dưỡng, trong đó có tinh bột, song chỉ số đường trong bí ngô lại rất thấp, do đó rất tốt cho bệnh nhân đái tháo đường. Bên cạnh đó bí ngô giúp phục hồi tuyến tụy, mà tuyến tụy chính là cơ quan sản sinh insulin và nếu quá trình này bị rối loạn sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Bí ngô có tốt cho người bị tiểu đường không?

Bí ngô có công dụng như thế nào với người tiểu đường?

Những người bị tiểu đường hay đái tháo đường có nồng độ đường trong máu cao, không ổn định, nếu nồng độ đường cao kéo dài có thể dẫn đến tổn thương mạch máu và tế bào thần kinh. Điều này có thể ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan trong cơ thể và dẫn đến mất thị lực, tổn thương thận và nguy cơ mắc bệnh và đột quỵ cao hơn.

Bí ngô là một trong những thực phẩm chứa nhiều chất xơ, dinh dưỡng hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu, giảm nguy cơ tiểu đường loại II.

Sản phẩmGiáLink
1Máy đo đường huyết, mỡ máu, gút BeneCheck849.000₫
2Máy đo đường huyết Medismart Sapphire Plus649.000₫

Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra,  bí ngô có tác dụng phục hồi các tế bào trong tuyến tụy, và hoàn toàn có khả năng chữa khỏi bệnh tiểu đường. Ngoài ra bí ngô còn có tác dụng làm hạ đường huyết trong máu, giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Ngăn chặn khả năng phát triển thành mãn tính. Do đó bí ngô là loại thực phẩm dành cho người bị đái tháo đường.

Ăn bí ngô đúng cách để điều trị bệnh tiểu đường

Người bị tiểu đường nên ăn bí ngô, tuy nhiên, khi ăn bí ngô cần phải ăn đúng cách, không lạm dụng mới có hiệu quả tốt được. Người bệnh nên chế biến bí ngô thành các món ăn như làm bánh, nấu canh, không nên ăn mứt bí ngô…

Bí ngô có thể chế biến nhiều món ăn ngon bổ dưỡng tốt cho người bị tiểu đường

Lưu ý trong chế biến bí ngô

Khi bạn nấu món ăn từ bí đỏ nên kết hợp với các gia vị có lợi cho bệnh như thêm quế, hạt nhục đậu khấu, không nên bỏ ớt. Không nấu với đường, vì bí ngô được xem như thực phẩm thay thế đường cho người bệnh. Ngoài ra cũng không nấu với dầu ăn, các món bí ngô chiên xào thường không giữ được dinh dưỡng từ các loại quả này, do đó thay vì rán và xào bí ngô bạn nên hấp hoặc nướng.

Bí ngô tốt cho người bị tiểu đường, do đó bạn nên bổ sung thực phẩm này vào chế độ dinh dưỡng của mình. Có một chế độ dinh dưỡng tốt, tập luyện khoa học và đo đường huyết thường xuyên sẽ giúp bạn kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường.

Video liên quan

Chủ Đề