Cách điều chỉnh áp suất máy nén khí

Mỗi thành phần đều có vai trò khác nhau đóng góp nên một hệ thống tốt nhất, trong máy nén khí, thành phần rơle áp suất khí nén chính là một mắt xích để máy nén khí hoạt động tốt nhất.

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động có những khi sự cố xảy ra, nhưng bạn chưa biết cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí để nó hoạt động tốt hơn. Ngay sau đây, Lucky xin hướng dẫn bạn cách điều chỉnh rơ le máy nén khí ngay tại nhà chỉ với 3 bước cơ bản.

cách chỉnh rơ le máy bơm hơi chuẩn xác

>>Tham khảo thêm: + 39 mẫu máy nén khí giá rẻ được ưa chuộng hiện nay

Rơle áp suất khí nén là gì? Nguyên lý hoạt động?

Như đã biết rơle áp suất khí nén cũng được gọi là công tắc áp suất máy nén khí, là một thiết bị tự động có khả năng tự ngắt hoạt động nén khí của máy nén khí khi lượng khí đạt tới áp suất cho phép.

Nói một cách khác đơn giản hơn là khi máy nén khí hoạt động đến mức đầy bình chứa khí thì lúc này relay áp suất máy nén khí sẽ tự động tắt để dừng hoạt động nén khí lại. Ngược lại thì khi bình khí nén xuống thấp, áp suất thấp cũng chính là hết khí thì rơle sẽ tự động mở lại để máy nén khí làm việc.

Chỉnh rơ le áp suất máy nén khí đơn giản

>>> XEM THÊMCông tắc áp suất máy nén khí

Công dụng của rơle áp suất khí nén

Đó cũng chính là công dụng và ưu điểm đặc biệt nhất mà người ta sáng tạo ra rơle ứng dụng vào thực tế.

Việc cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí còn mang đến:

  • Sự an toàn hơn cho người sử dụng
  • Giúp bạn dễ dàng hơn trong quá trình làm việc.
  • Máy nén khí có thể hoạt động ổn định
  • Tránh những thiệt hại và hư hỏng khi gặp sự cố
Điều chỉnh áp suất máy nén khí

Cấu tạo rơ le máy nén khí và cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí khi gặp trục trặc

Trong máy nén khí, bên cạnh bình chứa khí nén, mô tơ, bộ phận lọc gió,… thì rơle áp suất khí nén được thiết kế ở phần cuối của khí nén. 

Trên thị trường có 2 loại rơle chính là rơle trực tiếp 4 cổng và rơle gián tiếp 1 cổng hay còn gọi là rơle cơ và rơle tự động. Mỗi loại lại có những ưu nhược điểm khác nhau.

  • Với rơle trực tiếp 4 cổng thì thường được sử dụng cho những bình tích hay những nhu cầu lớn hơn 8kg. Đặc biệt rơ le này có kết hợp với đồng hồ đo áp nên bạn dễ dàng quan sát áp suất khí nén trong bình hơn, đảm bảo an toàn hơn.
  • Và ngược lại rơle gián tiếp 1 cổng thường được sử dụng cho nhu cầu áp suất nhỏ hơn 8kg.

Trong hầu hết các sản phẩm máy nén khí hiện nay thường sử dụng rơle trực tiếp 4 cổng để phù hợp cho nhu cầu nén áp lực từ 8kg trở nên.

>> THAM KHẢO THÊM sản phẩmRơ le máy nén khí 3 pha

cách chỉnh relay áp suất

Một bộ rơle áp suất khí nén được lắp đặt trong máy nén khí gồm:

  • Thân rơle: có công tắc on/off
  • 4 cổng: gồm đồng hồ đo áp, van an toàn, đầu khí vào và đầu khí ra.

Tùy vào cách lắp đặt của từng máy mà có thể thay thế vị trí của van an toàn và đầu ra khí nén theo số lượng nhu cầu sử dụng khí nén của bạn.

điều chỉnh áp suất máy nén khí

Đặc biệt bên trong thân rơle được thiết kế có một bộ phận là ốc hiệu chỉnh dùng để hiệu chỉnh tăng giảm áp suất của rơ le. 

Cách cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí chuẩn

Bởi vì mỗi máy nén khí có áp lực cho phép khác nhau nên khi sử dụng cần có cách điều chỉnh rơle máy nén khí phù hợp.

  • Với các loại máy nén khí mini 220V thì thường rơle áp suất khí nén được điều chỉnh với áp lực cho phép là 8kg.
  • Với máy nén khí chạy điện 3 pha sẽ sử dụng rơ le máy nén khí 3 pha lại thường có áp lực cho phép là 12 kg.
Cách sửa rơ le máy nén khí uy tín

Vậy cách hiệu chỉnh relay áp suất của máy nén khí như thế nào?

Đầu tiên bạn phải hiểu relay áp suất là gì? Nó có cấu tạo như thế nào? Nguyên lý hoạt động ra sao? Từ đó tiến đến cách chỉnh rơ le máy nén khí đơn giản và chính xác nhất.

Với định nghĩa, cấu tạo và nguyên lý hoạt động thì ở phần trên chúng ta đã cùng nhau tìm  hiểu. Đến phần này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về cách điều chỉnh rơle áp suất.

Công tắc này hay còn gọi là van cơ trực tiếp, nó được người dùng trực tiếp tắt mở khi cần thiết. Thông thường khi ấn công tắc này xuống tức là bạn đang mở máy nén khí hoạt động, ngược lại khi ấn đẩy công tắc này lên thì máy sẽ tắt đi.

Cách hiệu chỉnh relay áp suất của máy nén khí này rất ít dùng, nó mang tính di động chỉ trường hợp khi ta cần nén hoặc tắt khí không theo áp lực máy.

cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí

2. Hiệu chỉnh bằng ốc hiệu chỉnh

Cách hiệu chỉnh rơle áp suất này thường được sử dụng, nó mang tính cố định. Giống như lập trình một hệ thống thì bạn lập trình cho rơle của mình được hoạt động an toàn và tốt nhất.

Sau khi tháo mở lắp nhựa của rơle ra, bạn sẽ thấy ốc hiệu chỉnh hay còn gọi là ốc điều áp bên cạnh có 2 chiều mũi tên hướng dẫn hiệu chỉnh. Với 2 mũi tên ấy, khi bạn xoay theo chiều kim đồng hồ tức là bạn đang tăng áp suất cho rơle và ngược lại là giảm áp suất rơle.

Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn cách hiệu chỉnh relay áp suất của máy nén khí chi tiết.

Lưu ý: Cách điều chỉnh rơle áp suất này mang tính cố định nên bạn hãy xem xét đến mức áp suất phù hợp cho máy nén khí, tránh trường hợp điều chỉnh quá cao áp suất hoặc quá thấp.

Trên đây là những thông tin về rơle áp suất khí nén và cách hiệu chỉnh relay áp suất của máy nén khí mà Điện máy Lucky tổng hợp. Bạn có thể tham khảo hoặc liên hệ trực tiếp với Điện máy Lucky để được nhân viên chúng tôi hỗ trợ tư vấn chi tiết, giải đáp thắc mắc cho bạn.

>>> Nguyên nhân máy nén khí bị xì hơi, cách khắc phục đơn giản!

>> Máy nén khí có nhiều nước NGUYÊN NHÂN và CÁCH KHẮC PHỤC

Trong trường hợp bạn gặp khó khăn trong việc hiệu chỉnh rơle hoặc có nhu cầu thay thế rơle, chế thêm rơle cho máy nén khí của mình cũng đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay với chúng tôi nhé!

Sản phẩm liên quan: Máy nén khí mini không dầu, máy bơm hơi,  máy rửa xe

Sản phẩm bán chạy: máy nén khí giá rẻ, máy nén khí piston, máy nén khí mini, máy nén khí mini 220v, đầu máy nén khí, máy nén khí công nghiệp,

Xem thêm: máy rửa xe giá rẻ, thiết bị rửa xe máy, máy rửa xe ô tô, máy rửa xe dây đai, máy rửa xe mini, bình bọt tuyết,  máy bơm mỡ khí nén…máy nén khí không dầu

Khi mua máy nén khí chúng ta cần quan tâm đến hai thông số kỹ thuật chính là áp suất làm việc và lưu lượng. Trong đó, việc cài đặt áp suất cho máy là công việc cài đặt cơ bản và quan trọng nhất.Vì để có được một chế độ làm việc ổn định cho máy nén khí và các thiết bị và dụng cụ sử dụng khí nén thì người dùng cần phải khống chế được áp suất của khí nén trong hệ thống. Vậy cài đặt áp suất cho máy nén khí như thế nào là hợp lí ? Những trình bày sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách cài đặt và hiệu chỉnh áp suất cho máy nén khí một cách chi tiết nhất.

>> Xem thêm: Các lỗi thường gặp ở máy nén khí

Hướng dẫn cách điều chỉnh áp suất máy nén khí

Phụ thuộc vào model của bộ công tắc ấp suất. Một là có thể cài đặt áp suất với một bộ chênh áp cố định, hai là cài đặt áp suất theo nhu cầu sử dụng khí. Do hệ truyền động của máy nén khi thường sử dụng động cơ đồng bộ hoặc động cơ không đồng bộ roto với tốc độ qua không đổi nên việc điều chỉnh áp suất của máy có thể thực hiện được bằng cách đóng mở van xả trên máy.

1. Điều chỉnh áp suất thông qua Rơ-le

Rơ le là một trong những bộ phận không thể thiếu trong máy nén khí vì nó có nhiệm vụ bảo vệ máy nén khí, tự động ngắt và bật máy khi thiết bị đã đủ áp suất hay khi lượng khí trong bình thấp hơn mức cần dùng, Vì thế việc trang bị kiến thức điều chỉnh rơ le cho máy nén khí trục vít hay piston sẽ giúp thiết bị hoạt động ổn định, hiệu quả hơn.

Hình 2: Rơ-le của máy nén khí

– Đối với máy nén khí sử dụng nguồn điện 220V thì các rơ le nén khí được điều chỉnh áp lực là 8kg, hay máy nén khí sử dụng nguồn điện 380V thì các rơ le nén khí được điều chỉnh áp lực là 12kg và còn phụ thuộc vào áp lực cần sử dụng.

– Muốn điều chỉnh rơ le tự ngắt, trước hết mở nắp rơ le ra, vặn rơ le theo chiều kim đồng hồ nếu muốn tăng áp suất và vặn rơ le ngược chiều kim đồng hồ để giảm áp suất khí nén.

2. Điều chỉnh áp suất thông qua van chỉnh áp

Van chỉnh áp khí nén là bộ phận giúp điều chỉnh áp suất ở một trị số nhất định hay còn gội là van điều áp nhằm đảm bảo ổn định mức áp suất hoạt động cho thiết bị. Nó được sử dụng dưới các dạng khác nhau tùy theo yêu cầu của thiết bị. Có hai loại van hút: Van hút điều khiển máy nén khí ở chế độ tải/không tải và van hút điều khiển máy nén khí ở chế độ điều chế [modulation valve]

Hình 3: Van chỉnh áp

– Điều chỉnh áp suất không tải + Nới lỏng đai ốc khóa trên + Văn bu lông điều chỉnh áp lực không tải theo cùng chiều kim đồng hồ để tăng áp suất không tải và ngược lại giảm áp suất không tải.

+ Siết đai ốc khóa trên.

– Điều chỉnh áp suất tải + Nới lỏng đai ốc khóa dưới. + Vặn đai ốc điều chỉnh chênh lêch áp suất theo chiều kim đồng hồ để giảm áp suất, ngược chiều kim đồng hồ để tăng áp suất.

+ Siết đai ốc khóa dưới

– Điều chỉnh áp suất máy nén khí thông qua modulation valve: Bằng cách chuyển đổi vị trí hay đóng mở, van điều khiển có thể điều chỉnh được dòng năng lượng, qua đó điều khiển chuyển động của dòng khí nén.

Modulation valve

Với những thông tin như trên, mong rằng sẽ mang đến những hữu ích cho người dùng máy nén khí. chúng tôi hy vọng các bạn có thể sử dụng sản phẩm máy nén khí .một cách dễ dàng, an toàn và hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề