Cách khắc phục của phương pháp chọn lọc hàng loạt

- Trong thực tiễn sản xuất đòi hỏi giống có năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu cao, phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng.

- Tuy nhiên, có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biểu hiện thoái hóa rõ rệt do sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên.

- C​ần chọn lọc giống trong sản xuất để:

+ Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hóa.

+ Tạo ra giống mới, cải tiến giống cũ, đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.

- Tùy thuộc vào mục tiêu chọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng chọn lọc, người ta lựa chọn phương pháp chọn lọc phù hợp.

- Trong thực tế chọn giống người ta thưởng sử dụng 2 phương pháp cơ bản là chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.

@70981@@10298@@40982@

- Chọn lọc hàng loạt có 2 cách lựa chọn là chọn lọc hàng loạt 1 lần và chọn lọc hàng loạt nhiều lần [2, 3, 4, … lần].

- Chọn lọc hàng loạt 1 lần:

+ Nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra [hơn hẳn giống ban đầu hoặc bằng giống đối chứng] thì dừng lại, không cần chọn lọc lần 2.

+ Nếu giống chọn lọc hàng loạt chưa đạt yêu cầu đặt ra, có chất lượng thấp hay thoái hóa nghiêm trọng thì tiếp tục chọn lọc lần 2, 3, 4, …

- Chọn lọc hàng loạt 2 lần:

+ Sau khi chọn lọc lần 1 chưa thu được giống đạt yêu cầu. Lấy giống hàng loạt đã chọn lọc ở lần 1 tiến hành chọn lọc lần 2.

+ Chọn lọc lần 2 cũng thực hiện chọn lọc như lần 1, chỉ khác là trên ruộng chọn giống của năm II người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để thu cây ưu tú. Hạt của những cây này được thu để làm giống cho năm III. Năm III, cũng đem so sánh hạt của cây đã chọn với giống khởi đầu và đối chứng.

+ Đến khi thu được giống đạt yêu cầu thì dừng lại.

* Điểm giống và khác nhau giữa chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần.

+ Giống nhau: đều dựa trên kiểu hình để chọn lọc.

+ Khác nhau:

- Chọn lọc hàng loạt 1 lần: chỉ chọn 1 lần trên đối tượng ban đầu.

- Chọn lọc hàng loạt 2 lần: chọn tiếp lần 2 trên đối tượng đã qua chọn lọc lần 1.

* Kết luận

- Cách tiến hành chọn lọc hàng loạt: từ giống ban đầu \[\rightarrow\] chọn những cá thể tốt nhất \[\rightarrow\] thu hoạch chung làm giống cho vụ sau \[\rightarrow\] so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. Nếu:

+ Giống thu được đạt yêu cầu thì dừng lại.

+ Giống thu được chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc lần 2, 3, 4, ….

- Ưu điểm:

+ Đơn giản, dễ thực hiện.

+ Ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.

- Nhược điểm: Không kết hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với đánh giá kiểm tra kiểu gen.

- Phạm vi ững dụng: cây tự thụ phấn, cây giao phấn và vật nuôi.

* Lưu ý: Chọn lọc hàng loạt thường đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu, nâng sức sản xuất đến một mức độ nào đó rồi dừng lại.

@70982@@40985@

- Cách tiến hành:

Từ giống khởi đầu \[\rightarrow\] chọn ra những cá thể ưu tú \[\rightarrow\] nhân lên thành từng dòng riêng rẽ \[\rightarrow\] so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng \[\rightarrow\] chọn ra dòng tốt nhất để làm giống.

- Ưu điểm: Kết hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với đánh giá kiểm tra kiểu gen.

- Nhược điểm:

+ Công phu, tốn kém hơn chọn lọc hàng loạt.

+ Theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi.

- Phạm vi ứng dụng:

+ Cây nhân giống vô tính, cây tự thụ phấn, cây giao phấn.

+ Vật nuôi: kiểm tra giống đực.

* So sánh chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể:

+ Giống nhau: đều là chọn lựa giống tốt, chọn lọc 1 lần hay nhiều lần

+ Khác nhau:

Chọn lọc hàng loạt

Chọn lọc cá thể

Giống chọn lọc được gieo chung

Giống chọn lọc được gieo riêng rẽ theo từng dòng

Chủ yếu dựa vào kiểu hình

Kết hợp chọn lọc kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen

Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, áp dụng rồng rãi

Công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi

@70983@@70984@

Cập nhật lúc: 11:51 19-01-2018 Mục tin: Sinh học lớp 9

1/ Định nghĩa: Chọn hàng loạt là phương pháp chọn lọc dựa vào quần thể vật nuôi hay cây trồng để chọn số lớn cá thế có kiểu hình phù hợp với mục tiêu nhất định của giống.

Ví dụ: - Chọn các cây ngô có quả dài, nhiều hạt.

- Chọn một bầy lợn có đòn dài, chân cao.

2/ Các đặc điểm:

a] Ở cây trồng: Căn cứ vào chỉ tiêu đặt ra, chọn những cá thể tốt nhất, trộn lẫn hạt của chúng gieo trồng tiếp ở vụ sau. Qua nhiều lần như vậy chọn được giống có chỉ tiêu mong muốn, đạt năng suất cao đưa vào sản xuất.

b] Ở vật nuôi: Chọn một lúc nhiều cá thể có các đặc điểm tốt như ngoại hình đẹp, nhanh lớn, đc nhiều. Qua nhiều thế hệ rồi so sánh với dạng gốc. Nếu giống cho năng suất cao sẽ đem nhân giống đưa vào sản xuất.

3/ Các ưu và nhược điểm của phương pháp chọn hàng loạt:

a] Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn thời gian, không đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành rẻ, được áp dụng phố biến.

b] Nhược điểm: Chỉ căn cứ vào kiểu hình, chưa biết được kiểu gen nên năng suất thường không ổn định.

Do vậy, muốn năng suất được ổn định thường phải chọn lặp đi, lặp lại nhiều lần. Như vậy các biến dị tốt mới dần được củng cố ở trạng thái thuần chủng.

4/ Phạm vi ứng dụng:

- Thường được sử dụng đối với các loài giao phấn như: lúa, ngô, mè...

- Ở nông thôn, hầu hết các giống tốt được chọn hàng loạt để đưa vào sản xuất

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xuka

- Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn lọc trong đó các nhà chọn giống chỉ tiến hành chọn các cá thể theo các tính trạng kiểu hình mà không kiểm tra theo gen.

Ví dụ: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.

- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.

- Nhược điểm: Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng... không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.

Trả lời hay

1 Trả lời 14:33 20/08

  • Batman

    - Phương pháp chọn lọc hàng loạt là chọn các cá thể đạt được những tiêu chuẩn cụ thể để giữ lại làm giống.

    - Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.

    - Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.

    0 Trả lời 14:35 20/08

    • Thiên Bình

      Bạn tham khảo ở //vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-cong-nghe-lop-10-bai-23-chon-loc-giong-vat-nuoi-135458 này bạn

      0 Trả lời 14:35 20/08

      • Video liên quan

        Chủ Đề