Cách làm bánh trứng Osmanthus

[ PHUNUTODAY ] - Tương truyền, để làm ra món ăn này phải là bậc thầy đầu bếp, bởi mặc dù nguyên liệu rất đơn giản chỉ bao gồm trứng, bột, đường, nước, dầu mè, mỡ heo nhưng do phải dùng nhiều kỹ thuật chế biến nên hương vị trở nên rất xuất sắc.

“Ba không dính” còn được gọi là trứng Osmanthus, là một món ăn có nguồn gốc từ thời nhà Thanh, tại thành phố Anyang, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Món bánh màu vàng trông cực kỳ bắt mắt, mềm mịn, dẻo thơm, ngọt thanh quyến rũ, cực kỳ bổ dưỡng cho người già và trẻ nhỏ.

Mặc dù món ăn này tốn rất nhiều công sức nhưng hương vị lại rất đơn giản, dễ nhận biết. Tương truyền rằng khi vua Càn Long tới phía nam sông Dương Tử đã nếm thử loại bánh này và cảm thấy rất yêu thích. Từ đó, ông đã ra lệnh cho đầu bếp làm món ăn này thường xuyên và nó trở thành món ăn hoàng gia.

Vào thời nhà Thanh không có nhiều máy móc hỗ trợ cho việc làm bánh, mọi thứ đều làm thủ công. Vậy nên, những loại bánh có nguyên liệu đơn giản nhưng lại có quá trình làm phức tạp thường có hương vị rất tuyệt vời. Quá trình làm nên món bánh “3 không dính” này vẫn còn là một bí mật gia truyền ít người biết tới.

Dưới đây là những món ăn đặc biệt khác dành cho vua chúa Trung Hoa

Thái hậu Từ Hy và món lẩu hoa cúc

Vào năm 1279, khi những người lính Mông Cổ đang nghỉ ngơi và chuẩn bị thức ăn, đột nhiên nghe thấy tiếng trống đập nhanh báo hiệu kẻ thù đang đến gần. Những người lính đói khát ngay lập tức ném tất cả thịt bò và thịt cừu, rau vào nước sôi và ăn chúng rất nhanh để lấp đầy dạ dày trước khi vào trận chiến. Và có lẽ đây chính là nguồn gốc món lẩu Trung Quốc phổ biến hiện nay ở nhiều nước châu Á khi vào mùa đông.

300 năm sau, dưới triều đại nhà Thanh, bộ phận chịu trách nhiệm nấu thức ăn cho gia đình hoàng đế đã thêm một món lẩu vào mỗi bữa ăn trong những tháng mùa đông để giữ ấm cho các thành viên hoàng gia.

Thời đó, Thái hậu Từ Hy [1835-1908] nổi tiếng với lối sống xa hoa và thường bị ám ảnh bởi vẻ ngoài xinh đẹp. Để cố gắng giữ tuổi trẻ và nhan sắc bà thường rất thận trọng về thói quen ăn uống của mình. Có 3 thứ mà Thái hậu Từ Hy thường xuyên ăn và coi đó là những thủ thuật làm đẹp quý giá của mình: sữa mẹ, bột ngọc trai và hoa cúc.

Theo y học cổ truyền Trung Quốc, việc ăn hoa cúc giúp giải phóng độc tố hàng đầu, giải nhiệt trong cơ thể và nuôi dưỡng làn da. Do đó, Thái hậu Từ Hy luôn ra lệnh cho những người hầu của mình hái hoa cúc tươi mỗi ngày trong thời gian mùa đông và rắc cánh hoa vào nồi lẩu sôi.

Chiếc nồi được sử dụng trong hoàng cung nhà Thanh để làm lẩu trong thời trị vì của Hoàng đế Hàm Phong, chồng của Hoàng hậu Từ Hy.

Vua Càn Long có một món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa ăn, không phải sơn hào hải vị mà lại là một món ăn hết sức bình thường. Đó là món bánh trứng, món ăn này lúc nào cũng có trong danh sách ngự thiện hàng ngày.

Từ xưa đến nay chúng ta vẫn thường nghe đến ẩm thực Trung Quốc vô cùng phong phú và đa dạng. Đặc biệt có những món ăn không chỉ ấn tượng với mùi vị mà còn là ở cách nấu vô cùng cầu kì và hơn thế là những câu chuyện phía sau mỗi món ăn đó.

Vì thế với các vị vua của Trung Quốc thời xưa, mỗi bữa ăn đều là bí mật quốc gia, được chăm sóc rất cẩn trọng. Và thực đơn chắc chắn cũng làm nhiều người phải bất ngờ. Mỗi triều đại các vị vua cũng sẽ có những bữa ăn khác nhau dựa trên sở thích riêng của mỗi người. Tuy nhiên vua Càn Long lại có thêm một món ăn không thể không có trong mỗi bữa, chẳng phải sơn hào hải vị mà chỉ là món bánh trứng.

Các bữa ăn của nhà vua luôn là chủ đề được rất nhiều người tò mò.

Chi phí bữa ăn của vua Càn Long lên đến 4 triệu lượng bạc/năm, mỗi bữa 120 món

Nhà Thanh có những quy định riêng về chuyện ăn uống của vua và hoàng hậu. Với mỗi bữa ăn của vua phải có đủ 120 món, với hoàng hậu, mỗi bữa phải có 96 món, còn với hoàng phi mỗi bữa cũng phải có 64 món. Đặc biệt với vua không được ăn quá 3 miếng cho mỗi món. Đây là một cách giúp cho người ngoài không thể biết sở thích thật sự của vua để từ đó không có cơ hội làm hại thiên tử.

Chính vì vậy chi phí cho các bữa ăn của nhà vua mới đắt đỏ đến vậy. Người ta ước tính, chi phí dành cho 2 bữa chính và bữa sáng của riêng vua Càn Long là 4 triệu lượng bạc/năm. [Tương đương với khoảng 70 tỷ đồng ở thời điểm hiện tại].

Thực đơn trong bữa ăn của vua Càn Long thật sự khiến nhiều người bất ngờ.

Vua Càn Long còn có 1 sở thích ăn uống làm nhiều người bất ngờ

Việc ăn uống của vua được kiểm soát cực kì nghiêm ngặt. Tuy nhiên với sở thích riêng của vua Càn Long, ông đã đưa thêm một món ăn vào danh sách những món ăn hoàng gia và không bao giờ được thiếu trong mỗi bữa ăn. Đó là món bánh trứng. Và dù đây là món đơn giản, nguyên liệu cũng không cầu kì chỉ cần bột, trứng, đường, nước, dầu mè, mỡ heo, nhưng để làm nên món ăn hoàn hảo thì phải cần đến một bậc thầy làm bếp. Bởi vì khi ăn món ăn này sẽ không dính thìa, không dính đũa, không dính răng.

Món bánh trứng vua Càn Long thích ăn mềm mịn, dẻo thơm và có vị ngọt thanh vô cùng hấp dẫn.

Theo nhiều sổ sách ghi lại bánh này có tên là Osmanthus, bắt nguồn từ tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Tương truyền rằng, một lần vua Càn Long đi đến phía nam sông Dương Tử đã ăn được loại bánh này và vô cùng yêu thích. Từ đó ông đã ra lệnh cho đầu bếp thường xuyên làm món này và ông cũng đưa nó vào danh sách những món ăn hoàng gia.

Khám phá Dinh thự Vua Mèo – nét kiến trúc độc đáo còn sót lại trên đất Hà Giang

Chắc chắn đây là một loại bánh vô cùng đặc biệt mới có thể hấp dẫn vua đến thế. Nguyên liệu của loại bánh này đơn giản nhưng phải trải qua quá trình làm vô cùng công phu thì mới có được hương vị hoàn hảo. Đến nay dường như không còn ai có thể làm được đúng vị bánh Osmanthus và cách để làm nên món bánh không dính này thật sự vẫn còn là một bí mật.

Món ăn có màu vàng này có tên là “3 không dính”. Sở dĩ nó có tên lạ như vậy là vì khi ăn nó không dính vào đũa, không dính đĩa, không dính răng. Người ta nói rằng, để làm ra món ăn này phải là bậc thầy đầu bếp, bởi mặc dù nguyên liệu rất đơn giản chỉ bao gồm trứng, bột, đường, nước, dầu mè, mỡ heo nhưng do phải dùng nhiều kỹ thuật chế biến nên hương vị trở nên rất xuất sắc.

“Ba không dính” còn được gọi là trứng Osmanthus, là một món ăn có nguồn gốc từ thời nhà Thanh, tại thành phố Anyang, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Món bánh màu vàng trông cực kỳ bắt mắt, mềm mịn, dẻo thơm, ngọt thanh quyến rũ, cực kỳ bổ dưỡng cho người già và trẻ nhỏ.

Mặc dù món ăn này tốn rất nhiều công sức nhưng hương vị lại rất đơn giản, dễ nhận biết. Tương truyền rằng khi vua Càn Long tới phía nam sông Dương Tử đã nếm thử loại bánh này và cảm thấy rất yêu thích. Từ đó, ông đã ra lệnh cho đầu bếp làm món ăn này thường xuyên và nó trở thành món ăn hoàng gia.

Vào thời nhà Thanh không có nhiều máy móc hỗ trợ cho việc làm bánh, mọi thứ đều làm thủ công. Vậy nên, những loại bánh có nguyên liệu đơn giản nhưng lại có quá trình làm phức tạp thường có hương vị rất tuyệt vời. Quá trình làm nên món bánh “3 không dính” này vẫn còn là một bí mật gia truyền ít người biết tới.

Ngày nay, không còn nhiều nơi bán loại bánh này nữa. Tại một số nhà hàng gia truyền ở Bắc Kinh như Tongheju vẫn còn bán.

Lịch sử phong kiến Trung Hoa có tổng cộng 495 hoàng đế [từ Tần Thủy Hoàng đến Phổ Nghi]. Mỗi triều đại, các hoàng đế lại có sở thích ăn uống khác nhau.

Vua Càn Long tên là Thanh Cao Tông, là Hoàng đế thứ sáu của Nhà Thanh. Được xem là vị Hoàng đế có tuổi thọ lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, thời kỳ trị vì của Càn Long Hoàng đế kéo dài hơn 60 năm.


Một bữa tiệc của hoàng đế Trung Quốc. Ảnh minh họa. 

Sinh thời, Càn Long là người rất thích cưỡi ngựa và bắn cung, đi du lịch khắp nơi, thăm viếng phía nam sông Dương Tử 6 lần, và thăm những ngọn núi và dòng sông nổi tiếng. Đất nước Trung Hoa rộng lớn như vậy nhưng ông đã cố gắng đi đến hầu hết những địa điểm quan trọng, nổi tiếng.

Hoàng đế Càn Long cũng rất coi trọng liệu pháp ăn uống và luôn lựa chọn những thực phẩm có lợi cho sức khỏe tùy theo thể trạng của mình.

Dưới thời nhà Thanh, chi phí dành cho 2 bữa chính là bữa sáng và trưa của Càn Long lên tới 4 triệu lượng bạc/năm [tương đương với hơn 70 tỷ đồng thời giá hiện tại].

Sở dĩ việc tốn kém số tiền lớn như vậy dành cho bữa ăn của Hoàng đế là vì ở triều Thanh quy định mỗi bữa ăn của hoàng đế phải đủ 120 món. Còn các phi tần của vua cũng không được kém cạnh khi Hoàng hậu sẽ là 96 món và Hoàng phi là 64 món.

Việc ăn uống của vua được kiểm soát cực kì nghiêm ngặt. Tuy nhiên với sở thích riêng của vua Càn Long, ông đã đưa thêm một món ăn vào danh sách những món ăn hoàng gia và không bao giờ được thiếu trong mỗi bữa ăn. Đó là món bánh trứng Osmanthus.


Món bánh trứng khiến vua Càn Long yêu thích. 

Tương truyền rằng khi vua Càn Long tới phía nam sông Dương Tử đã nếm thử loại bánh này và cảm thấy rất yêu thích. Từ đó, ông đã ra lệnh cho đầu bếp làm món ăn này thường xuyên và nó trở thành món ăn hoàng gia.

Món Osmanthus còn được gọi “Ba không dính”, là một món ăn có nguồn gốc từ thời nhà Thanh, tại thành phố Anyang, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sở dĩ nó có tên lạ như vậy là vì khi ăn nó không dính vào đũa, không dính đĩa, không dính răng.

Người ta nói rằng, để làm ra món ăn này phải là bậc thầy đầu bếp, bởi mặc dù nguyên liệu rất đơn giản chỉ bao gồm trứng, bột, đường, nước, dầu mè, mỡ heo nhưng phải dùng nhiều kỹ thuật chế biến và trải nghiệm thì hương vị món ăn mới xuất sắc.

Vào thời nhà Thanh không có nhiều máy móc hỗ trợ cho việc làm bánh, mọi thứ đều làm thủ công. Vậy nên, những loại bánh có nguyên liệu đơn giản nhưng lại có quá trình làm phức tạp thường có hương vị rất tuyệt vời.

Đến nay dường như không còn ai có thể làm được đúng vị bánh Osmanthus và cách để làm nên món bánh không dính này thật sự vẫn còn là một bí mật.

Theo Đời sống & Pháp luật

Xem link gốc Ẩn link gốc //www.doisongphapluat.com/doi-song/he-lo-mon-an-lam-tu-nguyen-lieu-re-tien-khien-vua-can-long-say-me-dua-vao-danh-sach-ngu-thien-hang-ngay-a354373.html

Video liên quan

Chủ Đề