Cách ngâm vải trước khi may

Bạn có thể sử dụng giấm để làm mềm vải một cách hiệu quả. Phương pháp này hoàn toàn có thể áp dụng được với cả khi giặt máy và giặt tay.

  • Pha giấm cùng với tinh dầu thơm hoặc nước xả vải comfort.

  • Đối với giặt máy: Cho hỗn hợp vào máy giặt trước khi thực hiện bước xả trong máy giặt.

  • Đối với giặt tay: Hoà dung dịch với lượng nước phù hợp rồi ngâm quần áo ít nhất 30 phút trước khi vắt khô để phơi.

Sử dụng baking soda cũng là cách làm mềm vải cứng mà nhiều người áp dụng. Cách thực hiện rất đơn giản:

  • Cho baking soda vào trộn đều với giấm rồi cho thêm nước xả vải.

  • Hoà hỗn hợp này với lượng nước phù hợp rồi ngâm trực tiếp với quần áo trong chậu ít nhất 30 phút.

  • Xả lại quần áo với nước sạch và phơi khô.

Một cách làm mềm vải cứng phổ biến khác là kết hợp giấm và dầu dưỡng tóc. Việc đơn giản bạn cần làm chỉ là đổ hỗn hợp giấm và dầu dưỡng tóc vào chậu quần áo ngập nước và ngâm trong vòng 30 phút. Mách nhỏ: Bạn hoàn toàn có thể sử dụng loại dầu dưỡng tóc rẻ tiền để tiết kiệm chi phí mà hiệu quả vẫn không thay đổi.

Bạn có biết muối, tinh dầu và baking soda là sự kết hợp hoàn hảo để làm mềm các loại vải cứng? Áp dụng phương pháp này nếu bạn sử dụng máy giặt nhé! Trộn đều tất cả các nguyên liệu trên rồi cho vào máy giặt trước chế độ xả.

Bạn có thể trộn muối biển, tinh dầu và baking soda bỏ vào chai lớn để sử dụng lại nhiều lần, vừa tiện lợi, tiết kiệm được thời gian.

Nếu những phương pháp từ thiên nhiên “làm khó" bạn trong khâu chuẩn bị phức tạp nhưng không mang lại hiệu quả cao, bạn nên nhờ đến sự trợ giúp của những loại nước xả vải chuyên dụng. Nước xả vải Comfort Một Lần xả là một sự lựa chọn hoàn hảo cho quần áo gia đình bạn.

Comfort Một Lần xả được thiết kế với lớp hoạt chất làm mềm chuyên biệt, giúp quần áo của bạn luôn mềm mại, cho bạn sự thoải mái dễ chịu. Ngoài ra, công thức cắt bọt và chống tái bám giúp quần áo hoàn toàn sạch bọt xà phòng chỉ trong một lần xả. Nhờ vậy, bạn có thể bảo quản trang phục được tốt hơn, đồng thời tiết kiệm được thời gian giặt giũ, chăm sóc áo quần.

Bạn có thể chọn mua Comfort Một Lần xả.

Vải cứng không hề “khó nhằn" như chúng ta vẫn thường nghĩ phải không nào? Hy vọng với 5 cách làm mềm vải cứng trên quần áo mà Cleanipedia vừa đề cập đã giảm bớt được phần nào các áp lực từ công việc giặt giũ của các bà nội trợ. Chúc bạn thành công!

Tác giả: Team Cleanipedia

Bản quyền thuộc về: Unilever Vietnam. Ghi rõ nguồn khi tham khảo.

Xuất bản lần đầu 31 tháng 5 năm 2021

Tại sao có loại quần áo bị co lại khi gặp nước?

Có những bộ quần áo khi bạn thử ở cửa hàng thì rất đẹp, vừa vặn, nhưng sau khi mua về dùng nước giặt, sợi vải của quần áo bị co lại, quần áo bị nhỏ đi; khi bạn mặc thì không còn vừa nữa. Tại sao?

Sở dĩ, quần áo bị nhỏ đi là do chất liệu vải làm quần áo bị co lại. Những chất liệu vải thường dễ bị co là: sợi bông dệt thẳng, sợi bông dệt lệch, sợi cotton thô, các loại hàng dệt từ ni lông tinh chế; vải nhiễu kép bằng lụa...

Những chất liệu vải dệt từ sợi thiên nhiên thông thường như sợi bông tinh khiết, sợi gai tinh khiết đều bị co khi gặp nước. Đó là vì do những chất liệu này trong quá trình gia công sản xuất phải chịu hàng loạt lực kéo của máy móc. Sau khi bị kéo giãn trong thời gian dài, những loại sợi thiên nhiên này sẽ bị co rút tự nhiên khi được giặt vò qua nước. Do quá trình gia công, chế tạo các loại sợi là khác nhau nên độ co của các chất liệu này cũng độ co nước của sợi bông dệt thẳng là 3.5%, sợi bông dệt ngang là 3.5% còn của sợi nhiễu kép bằng lụa 10%.

Trước khi cắt quần áo, các xưởng may cũng đem ngâm vải trong nước để vải co lại. Làm như vậy, một bộ quần áo cắt may thành phẩm sẽ duy trì được sự ngay ngắn, giữ được phẩm áo và kích cỡ cũng ổn định. Nhưng vẫn có những bộ quần áo thành phẩm, sau khi cắt vẫn tiếp tục co lại khi gặp nước, do tỉ lệ co giãn của loại vải này thay đổi ở các nhiệt độ khác nhau.

Do tính thấm nước của từng loại sợi dùng dệt vải là khác nhau nên những loại sợi có độ thấm nước cao thì độ co nước cũng cao; ngược lại độ thấm nước nhỏ thì độ co nước cũng sẽ nhỏ. Ví dụ, độ thấm nước của các loại sợi thiên nhiên như bông, lông thú, lụa, gai... tương đối lớn, vì thế, độ co nước của các loại sợi này cũng tương đối lớn. Còn những loại sợi hoá học như len, sợi axêtôn có độ thấm nước nhỏ nên độ co nước cũng nhỏ.

Vì thế, khi chọn mua quần áo bạn phải xem xét tới độ co nước của chất liệu vải. Như vậy thì trong quá trình mặc, bộ quần áo bạn mua mới bảo đảm luôn vừa vặn; không bị thay đổi hình dạng, luôn phẳng đẹp và bền.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: Bách khoa cuộc sống
  • Biên dịch: Tuấn Minh
  • Nhà xuất bản Lao Động 2007
  • Thực hiện ebook: thuvien-ebook.com

Vải ngâm đường sau khi để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 3 - 4 giờ là có thể thưởng thức được rồi.

Khi ăn, vị ngọt của trái vải tươi hòa quyện cùng nước đường đen vô cùng hấp dẫn, mang đến một vị ngọt đậm đà, lạnh lạnh vô cùng thích thú.

Bạn có thể sử dụng trái vải ngâm đường để chế biến rất nhiều loại thức uống hấp dẫn như trà vải, trà sữa vải hoặc chè vải, giúp giải nhiệt mùa hè vô cùng hiệu quả.

Xác định vị trí khuy, may qua lại cho nút áo được chắc, đâm kim trở lại vào vải và kết dấu mối chỉ. Trước khi cắt may, vải cần được xử lý để tránh bị co rút làm sai lệch kích thước vải. Đối với các loại vải dệt từ sợi thiên nhiên như cotton, tơ, lụa, đũi … nên ngâm vải trong nước khoảng 1 giờ, sau đó phơi khô và ủi thẳng. thực hiện như thế 3 lần để vải co rút hết mức trước khi may Đối với các loại vải dệt từ sợi hóa học như silk, ny-lông … không nên ngâm nước nóng hoặc ủi quá nóng trước khi may Cách thùa khuy Có nhiều loại khuy được thực hiện trên những trang phục của người lớn và trẻ em. Dù khuy ở vị trí nào cũng phải có độ bền đủ đế chịu sự ma sát của nút. Do đó bờ khuy phải được thực hiện cứng, chắc Khuy chỉ thường Xác định vị trí khuy: khuy áo nằm trên đường gài nút, cách nếp gấp của đinh áo 1 cm đến 2 cm. bấm khuy lớn hơn đường kính nút khoảng 0.2 cm. có thể may lược một đường chỉ để bờ khuy được cứng Khuy chỉ một đầu đính bọ Thực hiện giống loại khuy chỉ thường, nhưng ở một đầu ta kết 4 mũi chỉ chồng lên nhau, ,mỗi mũi bằng bề ngang khuy. Dùng mũi thùy khuy kết các mũi chỉ này thành con bọ [chỉ dính 2 đầu vào vải] Khuy chỉ đầu tròn Thực hiện giống khuy chỉ thường nhưng ta bấm khuy 1 đầu tròn Thùy khuy một đầu tròn, đầu kia đính bọ Khuy chảo [khuy vòng chỉ] Gấp mép vải 2 lần và lược một đường chỉ thưa để vải nằm êm Luồn kim vào giữa nếp vải và kết 4 vòng chỉ nằm chồng lên nhau. Khoảng cách giữa 2 đầu của vòng chỉ bằng đường kính của nút Dùng mũi thùa khuy kết từ trái sang bên phải cho đến hết vòng chỉ [các mũi thùa chỉ kết trên vòng chỉ, không đính xuống vải]

Đâm kim trở lại vào vải và kết dấu mối chỉ

T​ham khảo video dạy cắt may:
 


Thực tế cho thấy không phải ai cũng giặt vải trước khi may dù cho đây là một công đoạn vô cùng quan trọng trong may mặc. Lý do thì có vô vàn, có người sợ giặt máy làm hỏng vải, có người ngại giặt tay, thậm chí có người còn chẳng bao giờ để tâm đến vấn đề này.

Cũng chính vì vậy mà bài viết hôm nay, Công ty dạy cắt may thời trang cao cấp Phong Phú sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích liên quan đến việc giặt vải trước khi may. Những mẹo này đã được chúng tôi thử nghiệm và nhận thấy vô cùng hiệu quả. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm áp dụng theo!


 


Những điều cần biết về giặt vải trước khi may​


1. Hãy vắt sổ đường viền vải trước khi giặt nếu có thể. Như vậy vừa đảm bảo vải không bị xổ ra mà còn giúp nó gọn gàng, vuông vức sau khi giặt xong. 2. Giặt vải ngay sau khi mua: Vải chưa giặt và vải đã giặt không được để lẫn với nhau. Bởi khi nhìn vào một đống vải lẫn lộn, bạn sẽ chẳng thể nào nhớ nổi tấm nào mình giặt rồi, tấm nào thì chưa. 3. Vắt sổ 2 mép lại với nhau sau khi đã gấp đôi lại: Bạn có thể gấp đôi lại rồi vắt sổ hai mép lại với nhau nếu mảnh vải của bạn không quá lớn. Bằng cách làm như này, vải sẽ không bị co quá nhiều khi giặt. Đồng thời khi giặt xong bạn cũng sẽ có miếng vải mềm mại hơn. Khi vải khô, để tấm vải được trải rộng ra, bạn chỉ cần vuốt phần vắt sổ rồi dùng kéo cắt đi.

T​

ham khảo video dạy cắt may:
 


4. Đừng bao giờ quên hỏi người bán cách giặt vải như thế nào hoặc đọc kỹ phần hướng dẫn giặt vải trên tem mác nếu bạn mua vải của các hãng vải.  Đối với vải bạn có, bạn sẽ cần lựa chọn giặt khô hay giặt ướt. Theo đó, cách phân loại sẽ như sau: + Giặt ướt: vải nylon, cotton, arcrylic, polyester, vải sợi nhỏ, một số loại linen.  Ngoài ra, bạn nên chọn lựa những loại nước giặt vải chuyên dụng phù hợp cũng như đọc thật kỹ hướng dẫn sử dụng đối với những loại vải chuyên dụng như: lông thú, da lộn, da, thêu tay hay nhung. Ví dụ như đối với da: Thay vì dùng xà phòng thông thường, bạn sẽ dùng những loại chai xịt làm sạch chuyên dụng. + Giặt khô: lụa, vải len, sợi tự nhiên, một số loại linen, tơ tằm. 5. Sau khi phơi khô, hãy gấp vải lại: Bạn nên gấp vải lại gọn gàng ngay ngắn nếu không có thời gian để là ủi vải sau khi giặt và phơi khô. Thêm nữa, vắt sổ các đường cắt trước khi gập lại cũng là một gợi ý hay dành cho bạn đó.

Hi vọng rằng những chia sẻ trên đây của Công ty Phong Phú về việc giặt vải trước khi may sẽ thực sự hữu ích với bạn. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất.


 

Các bạn có thể tham khảo video dạy cắt may sau đây:​
 


Xem thêm các công thức dạy cắt may khác tại: //hoccatmay.com.vn/khoa-hoc-cat-may-co-ban/​

Video liên quan

Chủ Đề