Cách nhân hóa trò chuyện với vật như với người năm 2024

Câu 1. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăngA. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vậtB. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vậtC. Trò chuyện, xưng hô với vật như...

Đọc tiếp

Câu 1. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng

  1. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật
  1. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
  1. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
  1. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật

Câu 2. Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?

  1. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
  1. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
  1. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
  1. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu 3. Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả?

  1. Hình dáng B. Tính chất C. Hoạt động D. Trạng thái

Câu 4. Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?

  1. 4 danh từ B. 7 danh từ C. 6 danh từ D. 9 danh từ

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:[1] Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.[2]Cho ra kiểu cách con nhà võ. [3]Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.[4] Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.[5] Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.[6] Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...

Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [1] Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống hai chiếc râu.[2]Cho ra kiểu cách con nhà võ. [3]Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm.[4] Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.[5] Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả.[6] Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. [7] Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.[8] Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.

  1. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
  2. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

  1. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn [ về hành động, tính cách]?

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:[1] Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.[2]Cho ra kiểu cách con nhà võ. [3]Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.[4] Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.[5] Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.[6] Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...

Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [1] Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống hai chiếc râu.[2]Cho ra kiểu cách con nhà võ. [3]Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm.[4] Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.[5] Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả.[6] Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. [7] Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.[8] Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.

  1. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
  2. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

  1. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn [ về hành động, tính cách]?

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...

Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Chủ Đề