Cách nhớ phương trình hóa học chương oxi lưu huỳnh năm 2024

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 Chương Oxi lưu huỳnh được VnDoc biên soạn là chuỗi các phản ứng hóa học nằm trong chương 6: Oxi lưu huỳnh, với các dạng bài tập câu hỏi chuỗi sẽ thường xuyên xuất hiện trog các bài kiểm tra, hy vọng tài liệu giúp các bạn ôn tập củng cố ghi nhớ một cách tốt nhất.

\>> Mời các bạn tham khảo một số tài liệu ôn tập học kì 2 Hóa 10

  • Đề cương ôn tập Hóa học 10 kì 2 năm 2022 Có đáp án
  • 10 đề thi Hóa học kì 2 lớp 10 năm 2021- 2022 Có đáp án
  • Chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 Chương Halogen
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 Hóa học 10

Phần I. Các phương trình hóa học 10 chương 6

Phương trình phản ứng về O2

2Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O

2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2 ↑

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

2Fe[OH]2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe[OH]3

H2S + 1/2O2 → S + H2O

[trắng xanh] [nâu đỏ]

H2S + 3/2 O2 → SO2 + H2O

2Fe[OH]2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O

Phương trình phản ứng về H2O2, O3

H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3

H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2

H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH

O3 + 2Ag → Ag2O + O2

2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 →2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O

Phương trình phản ứng về S

3S + 2KClO3 → 3SO2 + 2KCl

S + 2H2SO4 [đặc] → 3SO2 + 2H2O

S + 2H2SO4 [đặc] → 3SO2 ↑ + 2H2O

3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Phương trình phản ứng về H2S

2NO + 2H2S → 2S ↓ + N2 + 2H2O

H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8Cl2

H2SO3 + 2H2S → 3S ↓ + 3H2O

H2S + Cl2 → S ↓ + 2HCl

I2 + H2S → S ↓ + 2HI

2H2S + 2K → 2KHS + H2

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S + 2H2O

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S ↓

CuS, PbS + H2SO4: không phản ứng

H2S + H2SO4 [đ] → SO2 ↑ + S ↓ + 2H2O

H2S + CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4

2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O

Phần 2. Bài tập sơ đồ, chuỗi phản ứng

a/ A + B → D ↑ [mùi trứng thối]

D + E → A + G

A + O2 → E ↑

E + G + Br2 → X + Y

X + K2SO3 → H + E ↑ + G

Hướng dẫn hoàn thành phương trình

A: SB: H2D: H2SE: SO2F: SO3G: H2OX: H2SO4Y: HBrH: K2SO4

b/ A + B → C ↑ [mùi trứng thối]

C + Cl2 → F + B

C + O2 → E ↑ + H2O

Dd F + H → FeCl2 +C ↑

B + O2 → E ↑

C + G → T ↓ [đen] + HNO3

Hướng dẫn hoàn thành phương trình

A: SB: H2C: H2SB: SF: HClH: FeSE: SO2G: Fe[NO3]2T: FeS

c/ A + C → D ↑

D + E → A ↓ + H2O

A + B → E ↑

D + KMnO4 + H2O → G + H + F

A + F → D ↑ + H2O

E + KMnO4 + F → A ↓ + G + H + H2O

d/ FeS → H2S → Na2S → FeS → Fe2[SO4]3 → FeCl3 → Fe[OH]3

Hướng dẫn hoàn thành phương trình

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O

Na2S + FeCl2 → FeS + 2NaCl

2FeS + 10H2SO4 [đ] → Fe2[SO4]3 + 9SO2 + 10H2O

Fe2[SO4]3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4

FeCl3 + 3NaOH → Fe[OH]3 + 3NaCl

e/ FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → BaSO4 → SO2 → NaHSO3

Hướng dẫn hoàn thành phương trình

4FeS2 + 11O2 → 8SO2+ 2Fe2O3

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

S + H2 → H2S

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

2SO2 + O2 → 2SO3

2SO3 O2 + 2SO2

SO2 + O2 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Ba[OH]2 → BaSO4 + H2O

BaSO4 BaO + SO2 + O2

SO2 + NaOH → NaHSO3

f/ FeS → H2S → S → NO2; H2S → H2SO4 → CuSO4; H2S → SO2 → HBr

Hướng dẫn hoàn thành phương trình

FeS + 2HCl → H2S + FeCl2

H2S + SO2 → S + H2O

S + HNO3 → NO2 + H2O + H2SO4

H2S + H2O + Cl2 → HCl + H2SO4

H2SO4 + Cu[OH]2 → CuSO4 + H2O

H2S + O2 → H2O + SO2

SO2 + Br2 + SO2 → HBr + H2SO4

Để xem toàn bộ mời các bạn ấn link TẢI VỀ miễn phí bên dưới

................................

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 Chương Oxi lưu huỳnh. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Bài tập chương Oxi Lưu huỳnh là một trong những dạng bài tập cơ bản và quan trọng đối với chương trình Hóa học 10. Kiến Guru chia sẻ tới các bạn học sinh 14 bài tập chương Oxi Lưu huỳnh cơ bản nhất. Bao gồm cả câu hỏi lí thuyết và bài tập vận dụng kèm đáp án chi tiết giúp các em nắm vững đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng và các dạng bài tập cơ bản,... của chương Oxi Lưu huỳnh.

Câu 1: Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường sử dụng ozon để bảo quản trái cây được lâu. Ứng dụng trên phụ thuộc vào tính chất nào sau đây?

  1. Ozon trơ về mặt hóa học.
  1. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

C Ozon không tác dụng với nước.

  1. Ozon có tính oxi hóa mạnh.

Đáp án: D

Giải thích: Chất khí oxi hóa mạnh tác dụng oxi hóa với các hợp chất, phá hủy cấu trúc các vi sinh vật, nấm men làm hư trái cây. Chính vì vậy mà ozon giúp bảo quản trái cây tốt hơn.

Câu 2: Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16. Cho biết vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

  1. Chu kì 3, nhóm VIA.
  1. Chu kì 5, nhóm VIA.
  1. chu kì 5, nhóm IVA.
  1. chu kì 3, nhóm IVA.

Đáp án: A

Câu 3: Cho các phản ứng hóa học sau:

Câu 4: Chúng ta đều biết hơi thủy ngân rất độc, vậy trong trường hợp ta làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, chúng ta dùng chất gì rắc lên thủy ngân và gom lại?

  1. Bột than.
  1. Cát mịn.
  1. muối hạt.
  1. Lưu huỳnh.

Đáp án: D

Giải thích: Ta có phương trình phản ứng:

S + Hg → HgS

\>>> Nắm bắt toàn bộ lượng kiến thức phong phú về môn Hóa Thầy Bình Lớp 10

Câu 5: Trong phản ứng lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O

Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:

  1. 1 : 2.
  1. 1 : 1.
  1. 3 : 2.
  1. 2 : 1.

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 6: Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ?

  1. -1; +4; +5; +6
  1. -1; +2; +4; +6.
  1. -2; 0; +4; +6
  1. +1 ; 0; +4; +5

Đáp án: C

Câu 7: Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo S

là:

Đáp án: B

Giải thích: Khi tạo S

, S sẽ ở trạng thái kích thích, 1 electron của phân lớp 3p được chuyển lên phân lớp 3d tạo ra 4 electron độc thân

Vậy cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S là:

Câu 8: Tính chất vật lí nào sau đây không phải là tính chất vật lí đặc trưng của lưu huỳnh?

  1. chất rắn màu vàng.
  1. không tan trong nước.
  1. có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
  1. tan nhiều trong benzen.

Đáp án: C

Giải thích: Lưu huỳnh tà phương nóng chảy ở 113oC, lưu huỳnh đơn tà nóng chảy ở 119oC.

→ Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước.

Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh?

  1. Làm nguyên liệu sản xuất H2SO4 .
  1. Làm chất lưu hóa cao su.
  1. Khử chua đất.
  1. Điều chế thuốc súng đen.

Đáp án: C

Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng khi so sánh tính chất cơ bản của lưu huỳnh và oxi:

  1. tính oxi hóa của lưu huỳnh < oxi
  1. tính oxi hóa của lưu huỳnh > oxi
  1. tính oxi hóa của lưu huỳnh và oxi bằng nhau
  1. tính khử của oxi và lưu huỳnh bằng nhau

Đáp án: B

Giải thích:

→ Tính oxi hóa của oxi lớn hơn lưu huỳnh.

Câu 11: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

II. Bài tập chương Oxi Lưu huỳnh-Phần bài tập

Câu 12: Cho 11 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và bột sắt tác dụng hoàn toàn với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thì thấy lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 12,8g. Khối lượng sắt có trong hỗn hợp đầu là:

  1. 5,6 gam. B. 22,4 gam. C. 2,8 gam. D. 7,4 gam.

Đáp án: A

Giải thích:

\= 12,8/32 = 0,4 [mol]

Bảo toàn electron:

Câu 13: Cho 5,6 gam bột sắt cùng với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng [trong điều kiện không có không khí], thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan B. Để đốt cháy hoàn toàn X và B cần vừa đủ V lít khí

[đktc]. Giá trị của V là bao nhiêu?

  1. 2,80[l] B. 3,36[l] C. 3,08[l] D. 4,48[l]

Đáp án: A

Giải thích:

\= 5,6/56 = 0,1 [mol];
\= 2,4/32 = 0,075 [mol]

Bảo toàn electron ⇒ 4

\= 2
+ 4
\= 2.0,1 + 4.0,075

\= 0,125 mol

⇒ V = 0,125. 22,4 = 2,8 [l]

Câu 14: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với

bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng

  1. 2:1 B. 1:1 C. 3:1 D. 3:2

Đáp án: A

Giải thích:

Fe + S → FeS [đun nóng]

FeS + 2HCl →

+
S

Fe + 2HCl →

+

\= 5.2 = 10

Giả sử số mol Z là 1 mol

+
S = 1

2

+ 34
S=10

\= 0,75 ;
S = 0,25

\=
S = 0,25 mol;
[dư] =
\= 0,75 mol

\= 0,25 + 0,75 = 1 [mol] ⇒
\= 0,25.100/50 = 0,5 [mol]

⇒ a : b = 1 : 0,5 = 2 : 1

Trên đây là 14 câu hỏi đặc trưng cho các dạng bài tập chương Oxi Lưu huỳnh cả về lí thuyết và bài tập vận dụng kèm đáp án chi tiết.

Chủ Đề