Cách phòng bệnh cho chó con

Top 5 bệnh thường gặp ở chó con và cách phòng tránh

  • GIỚI THIỆU VỀ PURINA PRO PLAN - Phần 2
  • GIỚI THIỆU VỀ PURINA PRO PLAN - Phần 1
  • PURINA PRO PLAN DÀNH CHO CHÓ CON
  • Chế độ dinh dưỡng cho chó có hệ tiêu hóa nhạy cảm
  • Sữa non [Colostrum] giúp tăng cường miễn dịch và cải thiện sức khỏe đường tiêu hóa cho chó con
  • Nhận biết và chăm sóc chó, mèo bệnh tại nhà

Chó con mới sinh có sức đề kháng yếu nên rất dễ bị bệnh. Khi mắc bệnh, chó con sẽ chậm lớn, kém phát triển, thậm chí bệnh nặng sẽ tước đi sinh mệnh của chó con. Bạn đã biết 5 bệnh thường gặp ở chó con và cách phòng tránh bệnh chưa? Hãy cùng Viphapet tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Chọn một chế độ ăn uống cân bằng

Một trong những điều quan trọng nhất bạn có thể làm để chăm sóc sức khỏe cho chó con là chọn thức ăn cho chó phù hợp. Hướng dẫn về thức ăn cho thú cưng có rất nhiều câu trả lời trên các diễn đàn của hội các con sen, nhưng hãy nhớ rằng bạn nên nhờ đến sự tư vấn cụ thể của bác sĩ thú y.

Đừng ngại chuyển đổi thức ăn cho thú cưng nếu bạn cảm thấy boss không thực sự thích chúng. Bạn cũng nên ghi nhớ những loại thực phẩm mà cún yêu nên tránh.

Thú cưng có thể mắc phải các tình trạng bệnh lý giống như con người nếu chúng bị thừa cân, chẳng hạn như căng khớp, bệnh tim mạch và tiểu đường. Sen cũng nên lưu ý một số em cún dễ mắc bệnh hơn những giống khác. Hãy chắc chắn rằng bạn đưa chó con của bạn ra ngoài mỗi ngày để đi dạo hoặc chạy bộ, cộng với thời gian chơi. Bạn nên cho cún đi dạo 2 lần mỗi ngày, mỗi lần ít nhất 15 phút, và cùng cún chơi các trò chơi vận động như ném bắt.

  1. Bệnh Care ở chó cưng

    Bệnh Care là một trong những căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với cún cưng, đặc biệt là với các em cún nhỏ. Bệnh Care còn được gọi là bệnh sài sốt, có tốc độ lây lan rất nhanh. Sau khi khỏi bệnh vẫn có thể để lại di chứng.

    Care là một trong các bệnh thường gặp ở chó và vô cùng nguy hiểm

    Vì vậy để phát hiện và chữa trị kịp thời, bạn cần chú ý đến các triệu chứng nếu chó bị bệnh này.

    – Các triệu chứng

    • Đa phần các chú chó mắc bệnh ở thế cấp tính thường có các triệu chứng như: sốt cao từ 39 đến 42 độ, mắt bị sưng lớn, chảy nước mắt liên tục, mắt đóng ghèn, niêm mạc bị viêm.
    • Việc hô hấp trở nên khó khăn, thở khò khè, nặng nề.
    • Nôn mửa liên tục, niêm mạc nhầy, đi ngoài ra máu.
    • Cún bị run rẩy, đi lại không vững, lên cơn co giật, chảy nước dãi.
    • Trên các vùng da [mặt, bụng, nách, bẹn] xuất hiện nhiều nốt mụn mủ.

    Trên các vùng da xuất hiện nhiều nốt mụn mủ

    • Các cún con từ 2 đến 6 tháng tuổi dễ mắc bệnh và có nguy cơ tử vong cao. Cún trưởng thành từ 1 năm tuổi trở lên ít mắc bệnh hơn.

    – Điều trị bệnh Care

    Bệnh Care là một bệnh vô cùng nguy hiểm. Vì vậy tuyệt đối không nên tự điều trị cho chó bị bệnh ở nhà nếu không có sự chỉ định của bác sĩ.

    Hiện nay bệnh vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Khi phát hiện những dấu hiệu bất thường hãy mang cún ngay đến phòng khám thú y. Đặc biệt là phải đảm bảo việc cách ly để tránh lây lan sang vật nuôi khác.

    Để điều trị kịp thời, nên bổ sung nước và các chất điện giải đã mất bằng cách truyền dịch Glucose 5%. Tăng cường sức đề kháng của boss cũng như đề phòng nhiễm trùng kế phát. Có một số loại kháng sinh trị nhiễm trùng kế phát như: Vime-Tobra, Spectylo, Lincocin 10%,…

    – Cách phòng bệnh cho chó

    Cách phòng bệnh hiệu quả nhất là đi tiêm phòng. Tùy thuộc vào khả năng kinh tế của người nuôi mà lựa chọn loại vaccine tiêm phòng phù hợp.

    Đảm bảo điều kiện và môi trường sống của cún yêu sạch sẽ và thoải mái. Chăm sóc chu đáo sẽ làm tăng sức đề kháng của cún.

    Phòng Tránh Chó Bị Viêm Đường Ruột | Kiến Thức Hữu Ích Pethealth

    Bởi
    Nef
    -
    08/12/2018
    5751

Phòng tránh chó bị viêm đường ruộttốt bạn sẽ thuận tiện hơn rất nhiều cho việc nuôi và chăm sóc chúng về sau. Và việc làm này cũng được ngay cả những chuyên gia đầu ngành hay các bác sĩ thú y khuyển khích hơn cả.

Vậy làm cách nào để phòng tránh chó bị viêm đường ruột hiệu quả nhất? Bài viết này Pethealth nhằm chia sẻ những kiến thức hữu ích cần thiết cho câu hỏi đó của bạn.

Những điều cần lưu ý khi tiêm vac-xin cho chó

– Nếu cún cưng của bạn đã lớn mà chưa tiêm vac-xin lần nào, nên đưa đi tiêm ngay lập tức từ mũi đầu tiên.

– Trước khi tiêm vac-xin cần tẩy giun cho cún trước từ 3 – 4 tuần. Tránh tuyệt đối tẩy giun và tiêm vac-xind đồng thời.

– Nếu cún trong tình trạng sức khỏe không tốt, nên đợi khi nào chúng khỏe hãy tiêm.

– Trước khi tiến hành phối giống cho thú cưng, nếu gần với lịch tiêm phòng, bạn nên đưa đi tiêm trước từ 1 – 2 tháng. Việc này sẽ giúp truyền kháng thể từ chó bố mẹ sang bào thai, giúp cún con sinh ra khỏe mạnh.

– Khi mua chó con hoặc chó đã trưởng thành, bạn cần yêu cầu giấy chứng nhận tiêm phòng. Nếu chó chưa được tiêm phòng phải yêu cầu người bán tiêm 2 mũi phòng dại và phòng 7 bệnh trước khi đưa chó về nhà.

– Hằng năm, tại trung tâm y tế của huyện, xã đều tổ chức tiêm vac-xin định kì cho chó, mèo, trâu, bò,…bạn nên chú ý những thông báo này để đưa thú cưng của mình đi tiêm. Nếu không bạn có thể đưa cún đến các cơ sở thú y để tiêm trực tiếp.

– Tiêm vac-xin phòng bệnh vừa đảm bảo sức khỏe cho chó vừa bảo đảm an toàn cho người nuôi, vì vậy cần chú ý tiêm phòng định kì hằng năm cho chó của bạn.

Video liên quan

Chủ Đề