Cần 05 Diop là bao nhiêu độ?

Diop là đơn vị đo độ cong của thấu kính sử dụng giúp mắt có thể nhìn thấy mọi vật một cách bình thường. Đơn vị Diop càng lớn biểu hiện tình trạng bệnh cận thị càng nặng và độ dày của thấu kính càng tăng. Độ cận thị kí hiệu là D, đọc là đi – ốp.

Kí hiệu ghi trên bề mặt thấu kính là –D có nghĩa là tật cận thị [nếu kí hiệu là dấu “+“ là chỉ tật viễn thị]. Ví dụ -1D, -2D, -3D tương đương cận thị 1 độ, 2 độ và cận thị 3 độ. Vậy cận 1.5 diop là bao nhiêu độ? Cận 1.5 diop được hiểu là cận 1.5 độ.

Cận thị từ 0.00 đến 3.00 diop là cận nhẹ; Cận thị từ 3.00 đến 6.00 diop là cận trung bình; Cận thị từ 6.00 diop trở lên là cận cao.

Cận 1,5 diop có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Theo Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định về việc phân loại sức khỏe như sau thì công dân bị cận thị từ -1,5 D đến dưới -3 D có sức khỏe loại 3.

Khoản 3 Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt [cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ]; nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS.

Do đó, trong trường hợp công dân cận thị từ 1,5 đi-op trở lên thìthuộc diện không gọi nhập ngũ. Nhưng việc khám sức khỏe nghĩa vụ thì công dân phải tuân theo quy trình và kết quả của Hội đồng sức khỏe.

Cận thị là 1 tật của mắt. Vậy cận 1.5 độ là bao nhiêu, ở mức nặng hay nhẹ? Cách lựa chọn kính như thế nào là phù hợp cho mắt cận 1.5 độ. Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để rõ hơn về mắt cận 1.5 độ và có những biện pháp chăm sóc và bảo vệ đúng cách.

1. Cận 1.5 độ là bao nhiêu?

Cận thị là tật mà khiến cho mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần và những vẫn càng xa sẽ càng mờ nhạt.

Có rất nhiều mức cận khác nhau, dựa và tình trạng nhìn của mắt và độ cận người ta đánh giá được mức độ nặng nhẹ của tật cận thị ở mắt. Vậy cận 1.5 độ là bao nhiêu và cách xác định như thế nào. Để xác định được bạn có phải cận ở mức 1.5 độ hay không, người ta dựa vào điểm cực cận của mỗi người. Nếu điểm cực cận ở mức 1m thì bạn chắc chắn đã bị cận ở mức 1.5 độ.

Cận 1.5 độ là bao nhiêu

Thêm vào đó khi nhắc đến tật cận của mắt, người ta nghĩ ngay đến Diop – thước đo độ cong của thấu kính. Hầu hết mỗi người bị cận sẽ mang thấu kính này giúp nhìn rõ mọi vật ở xa hơn. Tùy theo mức độ cận nặng hay nhẹ mà thấu kính dày hay mỏng. 

2. Cận 1.5 độ là nặng hay nhẹ?

Mắt cận 1.5 độ là bao nhiêu? Nặng hay nhẹ? Đó là câu hỏi mà nhiều người đặt ra? Tùy theo khả năng nhìn của mắt, càng mờ nhạt thì mức độ cận càng nặng từ đó người ta quy ra độ cận chính xác. Vậy mức độ cận nào là nặng, mức nào là nhẹ? 

Theo đánh giá của các chuyên gia thì mức độ cận của mắt sẽ chia thành 4 loại: nhẹ, trung bình, nặng và mực cận cực đoan.

Sau đây là bảng phân loại chi tiết mức độ cận của mắt

Mức độĐộ cânCận thị nhẹ0.25-3.00 DiopCận thị trung bình3.25-6.00 DiopCận thị nặng6.25-10.00 DiopCận thị cực đoan> 10.00 DiopBảng phân loại mức độ cận thị

Dựa vào bảng số liệu trên ta cũng thấy cận 1.5 độ chỉ là mức cận nhẹ. Nhưng đừng chủ quan bởi độ cận có thể tăng lên nếu bạn chăm sóc và bảo vệ mắt không đúng cách.

3. Cận 1.5 độ có cần đeo kính thường xuyên không?

Người bệnh cận từ 1 đến dưới 2 độ nên đeo kính để tầm nhìn rõ hơn không làm ảnh hưởng đến công việc và học tập. Các công việc như lái xe, viết chữ, hay nhìn những chữ ở xa,… nên đeo kính để hiệu quả công việc được tối ưu. 

Cụ thể với mắt cận 1.5 độ thì việc đeo kính không nên diễn ra thường xuyên. Việc mang kính với tần suất dày làm cho mắt hạn chế điều tiết khi nhìn gần, lâu dần sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào kính. Biện pháp tốt nhất là khi cần nhìn rõ vật ở xa hãy đeo kính. Nếu bắt buộc làm việc suốt trong khoảng thời gian dài thì cứ 30 phút hãy cho mắt nghỉ ngơi khoảng 2-3 phút. Việc giãn cách thời gian đeo kính có thể hạn chế làm tăng độ cận của mắt. 

Chỉ đeo kính khi cần thiết

Đối với người cận từ 2.00 diop trở lên bắt buộc phải đeo kính, để mắt đỡ điều tiết khi nhìn xa, hạn chế tăng độ cận cho mắt. 

4. Lưu ý khi đeo kính cận 1.5 độ

Mình đã giải đáp cho các bạn về thông tin mắt cận 1.5 diop là bao nhiêu độ . Và tiếp theo đây là một vài lưu ý khi đeo kính cận 1.5 độ cũng như cách lựa chọn kính sao cho phù hợp với độ cận này.

Có 2 điều bạn cần lưu ý kĩ khi đeo kính cận. Thứ nhất, khi đã xác định được độ cận chính xác của bản thân, bạn nên lựa chọn tròng kính có chỉ số diop trùng với độ cận của bạn. Nếu trường hợp bạn cận 1.5 độ nhưng đeo kính chỉ 1.25 độ hay cao hơn là 2.00 độ sẽ ảnh hưởng xấu đến mắt. Việc đeo kính không đúng độ, cao hơn hoặc thấp hơn sẽ khiến hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu và nhìn mờ hơn do sự điều tiết quá mức của mắt. 

Thứ 2, khi lựa kính cận tránh trường hợp đeo kính lệch tâm. Lêch tâm là hiện tượng tâm tròng kính không trùng với đồng tử của mắt. Hiện tượng này xảy ra là do người đo độ cận không chính xác và cắt kính sai tâm. 

Tác hại đeo kính lệch tâm

Thêm một lưu ý nhỏ nữa, bạn nên lựa chọn kính có gọng phù hợp, đừng quá chật gây đau và để lại hằn trên thái dương hay quá lỏng dễ rơi và hỏng kính.

Cách đơn giản nhất khi bạn thử kính, bạn hãy đeo tầm 10 phút, nếu cảm thấy dễ chịu nhìn rõ nét hơn các vật ở xa thì chiếc kính đã đúng độ và phù hợp với mắt bạn. Nhớ lựa kính theo tính thẩm mỹ nữa nhé, nó sẽ giúp bạn có thêm phần tự tin đấy!

5. Dấu hiệu khi bạn bị cận thị

Sau khi giải đáp hết thắc mắc về mắt cận 1.5 độ là bao nhiêu? Thì bên cạnh đó dấu hiệu của tật cận thị cũng khiến nhiều người quan tâm? Khi mắt có tật cận thị sẽ có những dấu hiệu sau, nếu bạn có những điều sau hãy đến và gặp bác sĩ để được phát hiện và chăm sóc mắt đúng cách nhé.

Mắt nhìn vật thể ở xa bị mờ, nhòe, không rõ, càng xa càng khó nhìn.

Khoảng cách để rõ một vật ngày càng thu hẹp: Phải để sách gần mắt hơn, ngồi gần vào tivi hơn mới có thể đọc và xem được. 

Khi nhìn xa thường xuyên phải nheo mắt, nhướng người về phía trước để nhìn rõ hơn: Do hình ảnh mờ nhạt, nên người cận phải hướng người lại gần hơn với vật thể mới có thể nhìn rõ được

Dụi mắt: biểu hiện rõ nét của cận thị 1.5 độ là người bệnh hay dụi mắt do mắt ngứa, khô và cảm giác như có một màn trắng trước mắt khiến cho vật thể bị mờ. 

Chảy nước mắt: Tật cận gây khó chịu cho mắt kết hợp với việc dụi mắt với tần suất dày nên mắt thường xuyên chảy nước.

Nheo mắt là dấu hiệu của tật cận thị

6. Các cách kiểm tra có bị cận hay không 

Hiểu biết về mắt cận 1.5 độ là bao nhiêu thì chưa đủ, chúng ta còn phải biết làm sao để kiểm tra được mắt có cận hay không nữa. Với sự phát triển hiện đại ngày nay có rất nhiều cách xác định được bạn có cận hay không. Hãy tham khảo một vài cách dưới đây nhé!

6.1. Đo bằng bảng đo thị lực 

Đầu tiên phương pháp dễ kiểm tra và thông dụng nhất là dùng bảng đo thị lực. Hầu hết ở các trường học, bệnh viện nông thôn, hay bệnh viện không chuyên về mắt sẽ dùng các bảng đo thị lực để kiểm tra mắt cho mọi người.

Hiện nay, thị trường trong và ngoài nước có rất nhiều loại bảng đo mắt:

  • Bảng đo thị lực chữ E của Armaignac.
  • Bảng đo thị lực vòng tròn hở Landolt.
  • Bảng đo thị lực của Snellen với các chữ cái: L F D I E.
  • Bảng đo thị lực hình dùng cho trẻ em, hoặc người không biết chữ.

4 bảng đo thị lực thông dụng

6.2. Sử dụng máy đo chuyên dụng 

Người ta còn có thể sử dụng các thiết bị công nghệ cao để đo được chính xác hơn về độ cận của mắt. 

Máy đo điện tử: thông qua các chỉ số của máy có thể xác định được tình trạng mắt và biết được bạn có cận hay không

Máy đo điện tử

Thêm vào đó, người ta có thể sử dụng kính mẫu để kiểm tra mắt. Nếu bạn hoài nghi mình cận ở một độ cận nào đó hay dùng kính mẫu có diop tương tự. Khi đeo tầm 10 phút nếu mắt điều tiết thoải mái, vật thể qua kính nhìn rõ nét hơn, vậy là nghi ngờ của bạn là chính xác.

6.3 Tham khảo qua các phần mềm đo online

Thông qua phần giải đáp về cận 1.5 độ là bao nhiêu, bạn cũng đã biết cận 1.5 độ chỉ ở mức nhẹ, nhưng vẫn phải thăm khám và mang kính. Nếu bạn không có thời gian để đến nơi khám mắt, không sao cả, với các phần mềm hiện đại ngày nay, việc khám mắt online đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Cùng mình điểm qua một vài ứng dụng khám mắt online được ưa chuộng nha!

  • Eye test
  • Eye exam
  • Eye Care Plus
  • Eye Chart HD – Screen Vision

Phần mềm đo mắt online

7. Kết luận 

Các kiến thức về cận 1.5 độ là bao nhiêu đã được mình gửi đến các bạn qua bài viết Cận 1.5 độ là bao nhiêu? Lưu ý khi đeo kính cận 1.5 độ. Cũng như giải đáp được tất cả các thắc mắc của bạn về tật cận của mắt. Chúc bạn có một đôi mắt khỏe đẹp và nếu lỡ có tật cận ở mắt hay thăm khám bác sĩ để có những biện pháp chăm sóc và bảo vệ an toàn cho mắt nhé!

Và quan trọng hơn hết hãy luôn theo dõi trang Dchannel của cửa hàng Di động việt để luôn có những tin tức nóng hổi về những công nghệ mới và đừng quên MUA ĐIỆN THOẠI ĐẾN DI ĐỘNG VIỆT để được tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình nhé.

Cận thị 5 Diop là bao nhiêu độ?

Độ cận thị là thông số dùng để chỉ mức độ cận nặng hay nhẹ của mắt. Trên các toa kính thuốc, mắt cận thị sẽ ghi –D và viễn thị là +D, đọc là Diop hay độ. Vậy nên cận 0.5 độ được hiểu là cận 0.5 diop.

Diop là cần bao nhiêu độ?

Diop chính là độ cận thị, -2 Diop = Cận thị 2 độ. Ví dụ: Cận 4 Diop tức là cận 4 độ. Cận thị 2.5 Diop là cận 2.5 độ.

2 điốp bằng bao nhiêu độ?

Độ cận thị kí hiệu là D, kí hiệu được ghi trên bề mặt của thấu kính là -D có nghĩa là tật cận thị, ngược lại, nếu là +D thì là tật viễn thị. Chẳng hạn, -1, -2 sẽ tương đương với độ cận thị là 1 độ và 2 độ. Cận 2 diop sẽ được hiểu là cận 2 độ.

Căn 15 Diop là như thế nào?

Khi điểm cực viễn là 2 mét thì sẽ là cận -1D, điểm cực viễn là 1 mét thì sẽ là cận -1.5D. Khi điểm viễn là 50cm thì độ cận thị của mắt tương ứng là -2D. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận dựa trên tình trạng mắt hiện tại của bệnh nhân mà kê đơn thuốc phù hợp.

Chủ Đề