Chất x có công thức h2n-[ch2]4-ch(nh2)-cooh. ký hiệu của x là

Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

Tên thường của hợp chất H2N-CH2-COOH là

Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo CH3−CH[CH3]−CH[NH2]−COOH?

α - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?

Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là

Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?

Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của amino axit?

Trạng thái và tính tan của các amino axit là

Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7NO2 là

Số đồng phân α – amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là

Tổng số nguyên tử trong một phân tử alanin bằng 

Thủy phân hoàn toàn peptit sau :

Số ∝-amino axit khác nhau thu được là

Đipeptit M, tripeptit P, tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp gồm M, P, Q [tỉ lệ mol tương ứng 1:1:1] thu được m gam M; 27,72 gam P; 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là:

Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16; A và B đều là amino axit no, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là

Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba[OH]2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng [dùng dư 20% so với lượng cần thiết], cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng

Tên gọi của hợp chất có công thức H2N – [CH2]4 – CH[NH2] – COOH là


A.

B.

C.

D.

14/09/2020 2,047

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Chất X có công thức H2N-CH[CH3]-COOH. Tên gọi của X là alanin.

Chu Huyền [Tổng hợp]

A. axit aminoaxetic.

B. axit 2- aminoetanoic.

C. alanin.

D. glyxin.

Đáp án: B. axit 2- aminoetanoic.

Giải thích

axit aminoaxetic là tên thường gọi của H₂N-CH₂-COOH

axit 2- aminoetanoic là tên thay thế của H₂N-CH₂-COOH

alanin là tên thường gọi của CH₃CH[NH₂]COOH

glyxin là tên thường gọi của H₂N-CH₂-COOH

Câu hỏi liên quan

1. Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?

A. Etan.

B. Metanol.

C. Metylamin.

D. Stiren.

Đáp án: D. Stiren.

Xem giải thích đáp án câu 1: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp

2. Công thức phân tử và tên gọi của aminoaxit nào sau đây không phù hợp với nhau?

A. C₅H₉O₂N[Prolin]

B. C₂H₅O₂N[Glyxin]

C. C₃H₇O₂N [Alanin]

D. C₅H₁₂O₂N₂ [lysin]

Đáp án: D. C5H12O2N2 [lysin]

3. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Anilin.

B. Glyxin.

C. Valin.

D. Metylamin

Trả lời:

Đáp án D. Metylamin

Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là metylamin

Xem giải thích đáp án câu 3: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh

Trên đây đáp án cho câu hỏi Chất X có công thức H2N-CH2-COOH. X có tên thay thế là gì và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!

H2N–[CH2]4–CH[NH2]–COOH có tên gọi là :

H2N[CH2]4CH[NH2]COOH có tên gọi là

A. glyxin.

B. alanin.

C. axit glutamic.

D. lysin.

Video liên quan

Chủ Đề