Chỉ cần một lượng rất nhỏ hormon đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể

Bệnh nhân từ nữ thành nam thường yêu cầu phẫu thuật cắt bỏ vú sớm vì khó có thể sống với vai trò nam giới với một lượng lớn mô vú; sự tồn tại vú thường gây ra khó thở.

Sau đó, phẫu thuật cắt tử cung và cắt buồng trứng có thể được thực hiện sau một đợt điều trị bằng hooc môn androgen [ví dụ, các chế phẩm testosteron ester 300 đến 400 mg tiêm bắp mỗi 3 tuần hoặc các liều tương đương của miếng dán da hoặc gel androgen]. Các chế phẩm Testosteron thường làm trầm tiếng nói một cách bền vững, làm tăng lượng cơ ở giới nam và phân bố lại mỡ, gây phì đại âm vật, và thúc đẩy mọc lông trên cơ thể và râu trên mặt.

Bệnh nhân có thể lựa chọn một trong những cách thức sau đây:

  • Một dương vật giả [neophallus] được tạo thành từ da cấy ghép từ cẳng tay, chân hoặc bụng [tạo hình dương vật]

  • Một dượng vật nhỏ được tạo thành từ các mô mỡ được lấy ra từ mu chậu và đặt xung quanh âm vật phì đại do testosteron [tái tạo dương vật nhỏ]

Với một trong hai thủ thuật, tạo hình bìu thường cũng được thực hiện; môi lớn được cắt ra để tạo thành các cấu trúc lỗ rỗng gần giống với bìu, và các phương pháp cấy ghép tinh hoàn được thực hiện để lấp đầy bìu.

Phẫu thuật có thể giúp một số bệnh nhân nhất định đạt được sự thích ứng và hài lòng hơn. Tương tự như những trường hợp chuyển giới từ nam thành nữ, những người chuyển giới từ nữ thành nam và phải sống trong vai trò nam giới ít nhất 1 năm trước khi được chuyển đến phẫu thuật sinh dục không thể đảo ngược.

Kết quả về mặt giải phẫu của các phẫu thuật tạo hình dương vật giả thường ít làm bệnh nhân hài lòng về mặt chức năng và ngoại hình hơn so với phẫu thuật chuyển giới tính từ nam thành nữ, điều này có thể dẫn đến ít yêu cầu phẫu thuật chuyển giới tình từ nữ thành nam. Khi kỹ thuật tạo hình dương vật tiếp tục được cải tiến, yêu cầu tạo hình dương vật đã tăng lên.

Chức năng tuyến nội tiết ngoại vi được kiểm soát ở mức độ khác nhau bởi các hormon tuyến yên. Một số chức năng [ví dụ, sự tiết insulin bởi tuyến tụy, chủ yếu được kiểm soát bởi nồng độ glucose máu] được kiểm soát chặt chẽ, trong khi nhiều chức năng khác [ví dụ tiết hormon tuyến giáp hoặc hormone sinh dục] biến thiên trong khoảng rộng hơn. Sự tiết hormon tuyến yên được kiểm soát bởi vùng dưới đồi.

Sự tương tác giữa vùng dưới đồi và tuyến yên [trục dưới đồi-tuyến yên] là một hệ thống kiểm soát có phản hồi. Vùng dưới đồi nhận tín hiệu từ hầu như tất cả các khu vực khác của hệ thần kinh trung ương và gửi đến tuyến yên. Đáp lại, tuyến yên tiết ra nhiều hormon kích thích một vài tuyến nội tiết trên cơ thể. Hệ dưới đồi phát hiện ra sự thay đổi nồng độ các hormon trong máu, qua đó sẽ tăng hoặc giảm sự kích thích tuyến yên để duy trì cân bằng nội môi.

Vùng dưới đồi điều chỉnh các hoạt động của thùy trước và sau của tuyến yên theo những cách khác nhau. Các hormon mà tế bào thần kinh tiết ra được tổng hợp ở vùng dưới đồi, đưa tới thùy trước tuyến yên [adenohypophysis] thông qua hệ mạch cửa đặc biệt và điều hòa sự tổng hợp và giải phóng 6 hormon peptide chính của thùy trước tuyến yên tuyến yên và các cơ quan đích của nó . Các hormon thùy trước tuyến yên điều hoà các tuyến nội tiết ngoại vi [tuyến giáp, tuyến thượng thận, và tuyến sinh dục] cũng như sự phát triển và tiết sữa. Không có kết nối thần kinh trực tiếp giữa vùng dưới đồi và tuyến yên.

Ngược lại, thùy sau tuyến yên [neurohypophysis] bao gồm các sợi trục có nguồn gốc từ thân các tế bào thần kinh nằm ở vùng dưới đồi. Những sợi trục này có vai trò là nơi lưu trữ 2 hormon peptide, vasopressin [hormone chống bài niệu] và oxytocin, được tổng hợp từ vùng dưới đồi; các hormon này hoạt động ở ngoại vi để điều hòa sự cân bằng nước, bài xuất sữa, và sự co tử cung.

Hầu như tất cả các hormon sản xuất từ vùng dưới đồi và tuyến yên được giải phóng theo nhịp; pha chế tiết xen kẽ pha không hoạt động. Một số hormon [ví dụ ACTH, GH, prolactin] có nhịp sinh học rõ ràng; những hormon khác [ví dụ LH và FSH trong chu kỳ kinh nguyệt] có nhịp tính bằng tháng và chồng nối nhau.

Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?

B. Có tính phổ biến

Các câu hỏi tương tự

Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?

A. Có tính đặc hiệu

B. Có tính phổ biến

C. Có tính đặc trưng cho loài

D. Có hoạt tính sinh học rất cao

Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn

A. Có tính đặc hiệu

B. Có tính phổ biến

C. Có tính đặc trưng cho loài

D. Có hoạt tính sinh học rất cao

Hoocmôn có vai trò nào sau đây ?

1. Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể

2. Xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể

3. Điều hòa các quá trình sinh lý

4. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể

A. 2, 4

B. 1, 2

C. 1, 3

D. 1, 2, 3, 4

Hoocmôn có vai trò nào sau đây ?

2. Xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể

4. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể

B. 1, 2

Hoocmôn có vai trò nào sau đây ?

1. Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể

2. Xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể

3. Điều hòa các quá trình sinh lý

4. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể

A. 2, 4

B. 1, 2

C. 1, 3

D. 1, 2, 3, 4

Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn

A. Tính đặc hiệu

B. Tính phổ biến

C. Tính đặc trưng cho loài

D. Tính bất biến

Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?

A. Có tính đặc hiệu

B. Có tính phổ biến

C. Có tính đặc trưng cho loài

D. Có hoạt tính sinh học rất cao

Video liên quan

Chủ Đề