Chích chòe than làm tổ bao lâu mới đẻ

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Mùa Chích Chòe Than Sinh Sản xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 30/04/2022 trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Mùa Chích Chòe Than Sinh Sản nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 324.522 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bán Chòe Lửa Nam Đuôi 25 Tại Hà Nội
  • Cách Chăm Sóc Chim Chích Chòe Non Trọn Bộ Cho Người Yêu Chim Cảnh
  • Cá Bảy Màu: Cách Nuôi, Chăm Sóc, Chọn Thức Ăn, Sinh Sản
  • Kỹ Thuật Nuôi Chích Chòe Than[ Đất]
  • Menu Mồi Tươi Cho Chích Chòe
  • Trong đời sống hoang dã, chim sinh sản theo mùa. Mỗi năm chim chóc có mùa đẻ và mùa thay lông.

    Mùa sinh sản của chim thường là mùa khí hậu ấm áp mát mẻ trong năm. Vì vậy, dù là trong một nước, nhưng vùng này chim sinh sản tháng này, nhưng vùng khác lại trễ hoặc sớm hơn chút đỉnh. Tại miền Nam, mùa sinh sản của chim bắt đầu từ giữa tháng ba đến đầu tháng tư Âm lịch, tức là đầu mùa mưa. Nhưng, cũng do sự thay đổi khí hậu, mà sự sớm trễ thời hạn của mỗi vùng cũng có khác. Bằng chứng là con Chích Chòe Than ở vùng Bà Rịa mùa sinh sản trễ hơn những nơi khác.

    Trước mùa sinh sản độ vài tháng, chim trống mái bắt đầu tìm đến nhau và bắt cặp với nhau thành vợ thành chồng. Vào tháng giêng, hai, tiết trời ấm áp, chim trống chim mái từ đâu kéo về nơi mà năm trước chúng làm tổ để kết đôi với nhau.

    Ở loài chim, chính chim mái chủ động chọn chồng cho mình. Chí những con chim hót hay nhất, có dáng hùng dũng nhất mới được các nàng để mắt xanh đến. Còn những anh chàng giọng yếu ớt như chim con, chưa đủ lửa thì khó lòng tìm được vợ!

    Giọng hót của chim trống trong thời gian này nhằm vào việc khoe khoang tài nghệ của mình để các nàng chim mái quanh vùng nghe thấy mà lựa chọn. Gặp con trống hót căng, chim mái say mê đứng nghe, và sau đó tự nàng tìm đến không một chút e thẹn để kết đôi. Nếu gặp trống hót dở, chim mái dù nghe thấy cũng làm ngơ, rồi bay qua vùng khác, không hề phân vân nuôi tiếc gì…

    Chim trống thì trước Tết đã thay lông xong, anh nào trên mình cũng có bộ áo mới, sức khỏe được phục hồi nhanh và siêng hót căng. Chim mái cô nào cũng mập mạp, bộ lông mướt mát ép sát vào mình, bụng dưới hơi xệ vì đang rụng trứng. Chúng đã sẵn sàng bước vào mùa sinh sản hàng năm…

    Chích Chòe Lửa làm tổ trên cây, nơi vắng bóng người qua lại. Vì như phần trên chúng tôi đã nói, giống chim cảnh này rất nhát người và không thích sống gần người. Thỉnh thoảng mới gặp một vài cặp dạn dĩ dám về vườn cây trái trong vườn nhà để làm tổ mà thôi.

    Ngày nay tìm được ổ Chích Chòe Lửa để bắt là cả một chuyện khó khăn. Do nhiều nơi gặp nạn phá rừng làm rẫy nên chim muông sợ hãi rút vào rừng sâu, tìm được nơi chúng ở thật vô cùng vất vả.

    Chẳng hạn độ mươi năm trước đây, lên Bến Cát [Bình Dương] đi sâu vào vài ba cây số đã gặp rừng và đã đánh bắt được Chích Chòe Lửa. Nay thì phải lặn lội xa hơn mới gặp chúng, và cũng không thấy xuất hiện nhiều như trước đây. Môi trường sống của chim bị đe dọa thì chúng càng rút vào sâu, sâu hơn nữa…

    Chim trống và mái khi bắt cặp với nhau thì sống kề cận bên nhau. Ban ngày chúng “chim liền cánh” đi tìm mồi, tối về ngủ chung một chỗ. Không như trước đó, anh chị mỗi con sống riêng một phương.

    Chim con đẻ trong mùa trước, nay đã thật sự trưởng thành, chúng cũng kết đôi với nhau thành vợ thành chồng, để tập làm cha làm mẹ.

    Tuần trăng mật của Chích Chòe Lửa kéo dài chừng vài tháng thì đã đến mùa sinh sản. Chúng bắt đầu bay đi chỗ này chỗ nọ để tìm một nơi vừa ý để làm tổ. Sau đó, chàng và nàng cùng lo tha rác…

    Mỗi lứa, chúng cho ra đời được bốn năm trứng. Và sau mười sáu ngày nằm ấp, vài ba chim con được ra đời. Tuần đầu, chim mái không ra khỏi ổ vì phải ủ ấm cho con, mọi việc cung cấp lương thực hằng ngày cho vợ, con chim trống một mình đảm nhận hết. Sau thời gian đó, chim mẹ cũng đi tha mồi về đút thêm cho con, vì chim con càng lớn càng đòi ăn liên tục. Chim con nằm trong ổ độ hai mươi ba ngày thì ra ràng. Chim ra ràng là chim đã đủ lông đủ cánh, hình dáng chẳng khác gì một con chim trưởng thành, trừ phần đuôi mọc chưa đủ dài mà thôi.

    Chim vừa ra ràng thì chưa hề biết bay. Chúng chỉ đứng ở tổ mà quạt cánh vù vù. Chim cha mẹ hướng dẫn bầy con bay từng quâng ngắn, từ cành này sang cành khác. Bước đầu chim con bay rất khó khăn và vụng về. Nhiều con do yếu sức, hoặc nở sau nên non ngày, cất cánh mãi không lên phải nhủi đầu xuống đất… Thế nhưng, chỉ cần một buổi tập bay, chim con đã bay được quãng xa, chuyền cành đã thông thạo…

    Chim cha mẹ cứ bay theo đàn con, thỉnh thoảng tìm mồi đút cho chúng, vì những ngày đầu mới ra khỏi tổ, chim con chưa biết tìm mồi mà sống. Nhưng, chúng lớn rất nhanh và khôn cũng rất nhanh, chỉ mấy hôm sau là chúng đã biết tự tìm mồi. Và từ đó, con nào khôn sớm thì tự tách xa cha mẹ sớm… Đời sống của thú rừng là vậy, đủ lông đủ cánh là cứ tự lập thân.

    Mỗi mùa sinh sản, mỗi cặp chim cũng đẻ được vài ba lứa.

    Nếu nuôi chim con đủ cặp trống mái, Chích Chòe Lửa vẫn có khả năng sinh sản tại “chuồng” được. Muôn nuôi chim đẻ, quí vị nên vây một cái lồng lớn bằng lưới kẽm mắt nhỏ. Đây là một cái chuồng đúng nghĩa của nó: làm trên nền đất, diện tích ít ra cũng vài thước vuông, bên trên lợp mái. Vách chuồng nên vây lưới kẽm cao khoảng hai thước, nhưng hai phần ba phía trên của vách nên che kín mít, mục đích là hạn chế tầm nhìn của chim với quang cảnh chung quanh để chim khỏi nhát sợ.

    Điều này cũng có nghĩa là chuồng chim này nên làm xa nhà, để cho chim sống được yên tĩnh. Ngay chủ nuôi cũng nên hạn chế việc tới lui, trừ những lúc cần phải cho chim ăn uống…

    Giữa chuồng nên “trồng” một cây khô để chim lấy chỗ mà làm tổ. Chim nuôi đẻ cách này thường phải nuôi hai mùa trở lên chúng mới chịu sinh sản. Nuôi chuồng thì chim đẻ ít khi trùng với mùa của chúng ngoài thiên nhiên, do cách nuôi và chăm sóc của ta biến cuộc sống của chúng trở thành chim nhà.

    Việc nuôi đẻ tại chuồng vẫn cho kết quả tốt, nhưng ít người chịu nuôi vì thực tế không lợi được bao nhiêu, có chăng chỉ là để… giải trí cho vui…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Giống Chim Chích Chòe Than
  • Cách Nuôi Chim Chích Chòe Lửa Hót Nhiều
  • Lời Bài Hát Chim Chích Chòe
  • Cách Chọn Chim Lửa Chuyền Kinh Nghiem Chon Chim Chich Choe Lua Doc
  • Cách Thuần Chòe Than Mộc
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nằm Mơ Thấy Chim Chích Chòe Nên Đánh Con Gì Đánh Số Mấy
  • Chiêm Bao Mơ Thấy Chim Chích Chòe Đánh Số Đề Con Gì?
  • Tả Con Chim Chích Chòe
  • Giải Mã Giấc Mơ Thấy Chim Chích Chòe
  • Cách Nuôi Chích Chòe Than Căng Lửa
  • Trong đời sống hoang dã, chim sinh sản theo mùa. Mỗi năm chim chóc có mùa đẻ và mùa thay lông.

    Mùa sinh sản của chim thường là mùa khí hậu ấm áp mát mẻ trong năm. Vì vậy, dù là trong một nước, nhưng vùng này chim sinh sản tháng này, nhưng vùng khác lại trễ hoặc sớm hơn chút đỉnh. Tại miền Nam, mùa sinh sản của chim hắt đầu từ giữa tháng ba đến đầu tháng tư Âm lịch, tức là đầu mùa mưa. Nhưng, cũng do sự thay đổi khí hậu, mà sự sớm trễ thời hạn của mỗi vùng cũng có khác. Bằng chứng là con Chích Chòe Than ở vùng Bà Rịa mùa sinh sản trễ hơn những nơi khác.

    Trước mùa sinh sản độ vài tháng, chim trống mái bắt đầu tìm đến nhau và bắt cặp với nhau thành vợ thành chồng. Vào tháng giêng, hai, tiết trời ấm áp, chim trống chim mái từ đâu kéo về nơi mà năm trước chúng làm tổ để kết đôi với nhau.

    Ở loài chim, chính chim mái chủ động chọn chồng cho mình. Chỉ những con chim hót hay nhất, có dáng hùng dũng nhất mới được các nàng để mắt xanh đến, còn những anh chàng giọng yếu ớt như chim con, chưa đủ lửa thì khó lòng tìm được vợ!

    Giọng hót của chim trong trong thời gian này nhằm vào việc khoe khoang tài nghệ của mình để các nàng chim mái quanh vùng nghe thấy mà lựa chọn. Gặp con trống hót căng, chim mái say mê đứng nghe, và sau đó tự nàng tìm đến không một chút e thẹn để kết đôi. Nếu gặp trống hót dở, chim mái dù nghe thấy cũng làm ngơ, rồi bay qua vùng khác, không hề phân vân tiếc nuối gì.

    Chim trống thì trước tết đã thay lông xong, anh nào trên mình cũng có bộ áo mới, sức khỏe được phục hồi nhanh và giọng hót căng. Chim mái cô nào cũng mập mạ, bộ lông mướt mát ép sát vào mình, bụng dưới hơi sệ vì đang rụng trứng.Chúng đã sẵn sàng bước vào mùa sinh sản hàng năm.

    Chích chòe lửa làm tổ trên cây, nơi vắng bóng người qua lại. Giống chim này rất nhát người và không thích sống gần người. Thỉnh thoảng mới gặp một vài cặp dạn dĩ dám về vườn cây trái trong vườn nhà đẻ làm tổ mà thôi.

    Ngày nay tìm được ổ Chích Chòe Lửa để bắt là cả một chuyện khó khăn. Do nhiều nơi gặp nạn phá rừng làm rẫy nên chim muông sợ hãi rút vào rừng sâu, tìm được nơi chúng ở thật vô cùng vất vả.

    Chẳng hạn độ mười năm trước đây, lên Bến Cát [Bình Dương] đi sâu vào vài ba cây số đã gặp rừng và đã đánh hắt được Chích Chòe Lửa. Nay thì phải lặn lội xa hơn mới gặp chúng, và cũng không thấy xuất hiện nhiều như trước đây. Mồi trường sống của chim bị đe dọa thì chúng càng rút vào sâu, sâu hơn nữa…

    Chim trống và mái khi bắt cặp với nhau thì sống kề cận bên nhau. Ban ngày chúng “chim liền cánh” đi tìm mồi, tối về ngủ chung một chỗ. Không như trước đó, anh chị mỗi con sống riêng một phương.

    Chim con để trong mùa trước, nay đã thật sự trưởng thành, chúng cũng kết đôi với nhau thành vợ thành chồng, để lập làm cha làm mẹ.

    Tuần trăng mật của Chích Chòe Lửa kéo dài chừng vài tháng thì đã đến mùa sinh sản. Chúng bắt đầu bay đi chỗ này chỗ nọ để tìm một nơi vừa ý để làm tổ. Sau đó chàng và nàng cùng lo tha rác…

    Mỗi lứa, chúng cho ra đời được bốn năm trứng. Và sau mười sáu ngày nằm ấp, vài ba chim con được ra đời. Tuần đầu, chim mái không ra khỏi tổ vì phải ủ ấm cho con, mọi việc cung cấp lương thực hằng ngày cho vợ, con chim trống một mình đảm nhận hết. Sau thời gian đó, chim mẹ cũng đi tha mồi về đút thêm chim còn, vì chim con càng lớn càng đòi ăn liên tục. Chim con nằm trong ổ độ hai mươi ba ngày thì ra ràng. Chim ra ràng là chim đã đủ lòng đủ cánh, hình dáng chẳng khác gì một con chim trưởng thành, trừ phần đuôi mọc chưa đủ dài mà thôi.

    Chim vừa ra ràng thì chưa hề biết bay. Chúng chỉ đứng ở tổ mà quạt cánh vù vù. Chim cha mẹ hướng dẫn bầy con bay từng quãng ngắn, từ cành này sang cành khác. Bước đầu chim con bay rất khó khăn và vụng về. Nhiều con do yếu sức, hoặc nở sau nên non ngày. Thế nhưng, chỉ cần một buổi tập bay, chim non đã bay được quãng xa, chuyền cành đã thông thạo…

    Chim cha mẹ cứ bay theo đàn con, thỉnh thoảng tìm mồi đút cho chúng. Vì những ngày đầu mới ra khỏi tổ, chim con chưa biết tìm mồi mà sống. Nhưng, chúng lớn rất nhanh và khôn cũng rất nhanh, chỉ mấy hôm sau là chúng đã biết tự tìm mồi. Và từ đó con nào khôn sớm thì tự tách xa cha mẹ sớm… Đời sống của thú rừng là vậy, đủ lông đủ cánh là cứ tự lập thân.

    Mỗi mùa sinh sản, mỗi cặp chim cũng đẻ được vài ba lứa.

    Nếu nuôi chim con đủ cặp trống mái, Chích Chòe Lửa vẫn có khả năng sinh sản tại “chuồng” được. Muốn nuôi chim đẻ, quí vị nên vây một cái lồng lớn bằng lưới kẽm mắt nhỏ. Đây là một cái chuồng đúng nghĩa của nó: làm trên nền đất, diện tích ít ra cũng vài thước vuông, bên trên lợp mái. Vách chuồng nên vây lưới kẽm cao khoảng hai thước, nhưng hai phần ba phía trên của vách nên che kín mít, mục đích là hạn chế tầm nhìn của chim với quảng cảnh chung quanh để chim khỏi nhát sợ.

    Điều này cũng có nghĩa là chuồng chim này nên làm xa nhà, để cho chim sống được yên tĩnh. Ngay chủ nuôi cũng nên hạn chế việc tới lui, trừ những lúc cần phải cho chim ăn uống…

    Giữa chuồng nên “trồng” một cây khô để chim lấy chỗ mà làm tổ. Chim nuôi đẻ cách này thường phải nuôi hai mùa trỏ lên chúng mới chịu sinh sản. Nuôi chuồng thì chim đẻ ít khi trùng với mùa của chúng ngoài thiên nhiên, do cách nuôi và chăm sóc của ta biến cuộc sống của chúng trở thành chim nhà.

    Việc nuôi đẻ lại chuồng vẫn cho kết quả tốt, nhưng ít người chịu nuôi vì thực tế không lợi được bao nhiêu, có chăng chỉ là để… giải trí cho vui.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chim Chích Chòe Than
  • Chim Chích Chòe Lửa Ăn Gì? Cách Nuôi? Giá Bao Nhiêu? Mua, Bán?
  • Chim Chích Chòe Than Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu? Mua, Bán Ở Đâu
  • Trải Nghiệm Đảo Pu Dăn
  • Sự Khác Nhau Giữa Gà Trống Và Gà Mái
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Và Lựa Chọn Chòe Than Mộc
  • Cac Huan Luyen Chim Chich Choe Than Non
  • Chăm Sóc Chích Chòe Trong Thời Gian Thay Lông
  • Cách Luyện Chích Chòe Lửa Hót
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Và Chăm Sóc Chích Chòe Than
  • Kỹ thuật nuôi chích chòe than sinh sản không quá khó và cầu kỳ chỉ cần bạn đảm bảo những yếu tố từ khâu chọn giống, chuồng nuôi, chế độ dinh dưỡng,…

    kỹ thuật nuôi chích chòe than sinh sản

    • Chim trống: Già rừng đã thuần, nếu được con chim hót múa càng tốt, có bông bẹ thì càng tuyệt vời.
    • Chim mái: Chọn mái non hoặc mái chuyền nuôi lên. Tuyệt đối không dùng mái bổi già rừng.

    Tùy theo diện tích mà làm, càng rộng thì chim càng thoải mái. Nên trồng vài cái cây bụi trong chuồng.

    Một bên chuồng có mái che cho chim trú và làm tổ, một bên để trống cho chim đón nắng. Có như vậy chim mới gần với thiên nhiên hơn, đẻ nhiều hơn, nuôi dạy con tốt hơn.

    3. Thời điểm thả chim vào chung một chuồng:

    Nếu là một cặp chim lạ chưa nhốt chung lần nào bạn nên kè lồng cho chúng nó quen dần khoảng 1 tuần. Sau đó mới thả vào, nếu chúng nó chỉ vờn nhau mà không đánh nhau thì nhốt luôn. Nếu chúng đánh nhau thì tách cặp ra, lựa con mái khác kè tiếp. Hoặc tiếp tục kè cho chúng quen

    Thức ăn tươi nên được bổ sung đều đặn. Đặt biệt trong lúc chim mái sinh nở sẽ mất nhiều sức, đồng thời thức ăn tươi cũng trở thành mồi cho con non sau này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chim Chích Chòe Than: Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc
  • Chim Chích Chòe Than Mua Ở Đâu Giá Tốt? Nuôi Chích Chòe Than Lên Lửa Ntn
  • Những Cơ Bản Về Chim Chích Chòe
  • Cách Chọn Chích Chòe Đất Đẹp
  • Một Số Công Thức Làm Cám Cho Chòe Lửa Than
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Phân Biệt Chim Chích Chòe Than Con
  • Cách Thi Hót Chích Chòe Than
  • Về Chim Chích Chòe Lửa
  • Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi
  • Cách Thuần Và Nuôi Chích Chòe Than Bổi Hay Nhất
  • Đặc tính sinh sản của chích chòe đất

    Chim thường đứng xoè đuôi, chớp cánh như múa như là một ngôn ngữ thể xác để hấp dẫn con mái.

    Chim trống có giọng hót véo von và thánh thót nhưng giọng hơi nhỏ so với các phân loài khác trong họ chích choè. Vì thế, chúng hay chọn những giờ khác yên tĩnh hơn để hót. ban ngày, chúng hót khoảng lúc 12 – 13 giờ. Buổi tối chúng lại hót vào lúc 23 giờ khuya. Sở dĩ chúng chọn giờ hót khắc nghiệt như vậy là trong thiên nhiên, chúng muốn thể hiện cảm xúc đặc biệt của mình cho các con mái khác. Và một lý do nữa, giọng hót nhỏ của chúng có thể bị át đi, nếu chúng hót cùng giờ với các loại chim hót khác.

    Với giọng hót nhỏ như vậy, khi chim hót chim trống còn “tạo dáng” thêm để chim mái chú ý. Các hành vi đó được kể đến như xoè đuôi, múa cánh. Có thể nói rằng, khi chim chích choè đất hót, không có con chim hót nào vừa hót vừa múa đẹp như chúng. Đó là một lý do mà hiện nay, phong trào nuôi chim chích choè đất đang được ưa chuộng.

    Chim sinh sản bắt đầu vào mùa xuân đến hết mùa hè, tức là vào khoảng tháng giêng tháng hai, đỉnh cao là tháng ba đến tháng sáu. Khoảng thời gian chim đẻ, chim mái có màu nâu sẫm, các miếng vá trắng trên thân mất đi, phần dưới mông có màu đỏ bầm.

    Ổ là các hốc có sẵn như bờ tường, hốc đá hoặc các mô đất thấp có cỏ hoặc bụi nhỏ bao bọc là chỗ riêng tư hay các ổ đã có sẵn và được lót cỏ, rêu tảo hoặc lông động vật. Mỗi ổ có từ 2 – 5 quả trứng hình bầu dục có màu hơi xanh nhạt-trắng hồng hoặc lấm chấm các đốm nâu, có kích thước chiều dài trứng chừng 1,2 – 1,5 cm. Trứng được ấp khoảng 14 ngày thì nở, được 30 ngày chim non tập chuyền. Chim non có màu sắc như chim mái, phần trước ngực lốm đốm những vết nâu. Chim non trưởng thành 3 tháng sau đó.

    Thức ăn là sâu bọ hoặc côn trùng nhỏ.

    Nguồn: chimcanhviet.vn

    Tìm bài này trên Google:

    • mua sinh san cua choe than
    • ky thuat nuoi chich choe than sinh san
    • nuoi chich choe than sinh san
    • mua sinh san chich choe than
    • cách nuôi chích chòe than sinh sản

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Thời Kỳ Thay Lông Của Chích Chòe Lửa
  • Kinh Nghiệm Nuôi Chích Chòe Than
  • Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi Chuyền
  • Chia Sẻ Cách Nuôi Chim Chích Chòe Lửa Khỏe Mạnh Hót Hay
  • Cách Chọn Chim Chích Chòe Than Hót Hay
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mùa Thay Lông Của Chim Họa Mi
  • Cách Chăm Sóc Chim Họa Mi Thay Lông
  • Lựa Chọn Thức Ăn Cho Họa Mi Căng Lửa
  • Bệnh Về Chân Chim Họa Mi
  • Cách Chữa Trị Bệnh Rụng Lông Đuôi Ở Chim Yến Phụng
  • Chim chóc đẻ theo mùa, và mùa sinh sản của chúng thường kéo dài từ ba đến bốn tháng mới chấm dứt.

    Mùa sinh sản của chim Họa mi thay đổi theo từng vùng vì còn ảnh hưởng đến khí hậu ở đó ra sao. Vì vậy, chúng ta đừng ngạc nhiên khi thấy mùa sinh sản của chim ở miền Bắc không trùng với mùa sinh sản của chim ở miền Nam. Ngay tại miền Nam, cùng một giống chim mà tỉnh này và tỉnh khác, mùa sinh sản của chim đó cũng không trùng tháng với nhau. Có nơi chim đẻ sớm, có nơi chim đẻ trễ.

    Đó là chưa nói đến, mỗi giống chim lại có mùa sinh sản khác nhau. Nhưng, xét ra khoảng cách thì cũng không có gì cách biệt nhau lắm.

    Tại miền Bắc mùa xuân khí hậu mát mẻ, chim chóc cũng thay lông xong nên giống nào cũng căng lửa, và bắt đầu bắt cặp với nhau…

    Tại miền Nam, mùa thay lông của chim chấm dứt trước tháng mười một. Đầu tháng chạp chim chóc đã bắt đầu căng lửa. Nhiều giống đẻ sớm như Chích Chòe đất, Sáo, Cưỡng đã lo bắt cặp với nhau và ra Tết âm lịch là lót ổ đẻ sớm…

    Các giống chim khác thì mùa sinh sản khởi đầu trước mùa mưa khoảng nửa tháng, tức là giữa tháng ba âm lịch trở đi. Những chim này từ tháng giêng đã bắt cặp đi đâu cũng đủ đôi. Gần mùa mưa thì chúng tìm nơi xây tổ và đẻ cho đến tháng sáu, tháng bảy…

    Mỗi mùa, một cặp chim có thể đẻ vài ba lứa. Hễ lứa này con chim sắp ra ràng thì chim mẹ đã đẻ tiếp lứa sau… Chúng ấp hơn hai tuần, nuôi con khoảng gần bốn tuần là xong một lứa. Mỗi lứa chim đẻ khoảng ba bốn trứng [chim tơ số trứng nhiều hơn], và số con nở không chừng, có thể vài ba con. Và khi chim con đã bay thành thạo thì chúng lẻ bầy, mỗi con tự lo kiếm sống một nơi…

    Mùa sinh sản của chim Họa Mi bắt đầu vào tháng sáu, tháng bảy âm lịch. Người ta thấy giữa tháng tám đã có Họa Mi con bán ở các chợ chim, và tháng chín, tháng mười, chim con “rộ” nhất.

    Họa Mi là giống chim sống trong rừng gìa, nơi có núi non hiểm trở, có thác có suối, nhưng tổ của chúng thường làm ở những lùm bụi rậm rạp, có khi chỉ cách đường mòn trong rừng vài ba mươi thước là cùng.

    Người ta cũng thường bắt gặp tổ của chúng trong các lùm cây ở các đồi trọc, hay những cây cao mọc đơn lẻ ở khoảng đất trống trên một ngọn đồi.

    Nói chung, nơi Họa Mi chọn làm tổ tuy thấp, nhưng lại rất kín đáo, vì là nơi lùm bụi rậm rạp, ít khi bị người phát hiện. Thế nhưng “vỏ quít dày có móng tay nhọn”, giới đi săn lùng tổ chim Họa Mi phần đông lại là dân địa phương, đồng bào sắc tộc, hàng ngày họ sống dựa vào rừng vào núi, nên rất rành “đường đi nước bước” nên cũng dễ phát hiện.

    Ngay việc đánh bẫy Họa Mi, dân miền xuôi còn nhờ dân địa phương làm hướng đạo dẫn đường mới biết đường đi lối lại của chim mà đánh bắt.

    Tổ của Họa Mi cũng làm giống tổ của chim Cu Gáy, nghĩa là cung chọn những chảng ba cây, hoặc là nơi có nhiều cành cây nhỏ đan qua chéo lại sẵn để làm điểm tựa chắc chắn. Bên trên, chúng chỉ kết chằng chịt qua lại những que nhỏ, và trên cùng là cỏ khô để ở vừa ấm vừa êm, giúp cho chim con có “nôi” nằm lý tưởng.

    Được biẽt, giống chim Họa Mi rât khôn. Ngoài việc chọn nơi làm tổ kín đáo tránh được cặp mắt kẻ thù phát hiện, lại nơi ấy thường không có tổ kiến, và cũng vắng bóng những loài chim dữ như chim cắt, chim Ó… xuất hiện. Đây là những giống chim chuyên ăn thịt, thường tìm tổ chim non để phá hại.

    Mỗi lứa Họa Mi đẻ được chừng ba hốn trứng, trứng cũng khá to. Sau khi đẻ xong, trống mái thay nhau ấp cho đến ngày chim con nở. Đây cũng là điều khác lạ, vì nhiều giống chim khác, chỉ có chim mái nằm ổ ấp, còn chim trống có nhiệm vụ tìm mồi nuôi vợ con, và canh chừng tổ, để báo động kịp lúc khi có kẻ thù đên phá tổ. Mỗi mùa sinh sản, một cặp chim Họa Mi cũng đẻ được vài ba lứa, tính chung cũng cho ra đời được bảy tám chim non.

    Họa Mi là giống chim rất chung thủy, trống mái lúc nào cũng sống cận kề nhau như hình với bóng, chẳng khác gì chim Bồ Cấu, vốn nổi tiếng là chung tình. Lúc làm tổ thì vợ chồng Họa Mi cùng nhau tha cây, tha rác, và khi ấp thì cũng thay phiên nhau ấp… Gặp trường hợp con chim chồng bị chim hung dữ khác đến đánh đuổi ra khỏi vùng lãnh địa của nó, chim mái cũng hùng hổ tham gia việc đấu đá với chim chồng. Nếu thua chim mái sẵn sàng bỏ tổ để bay theo chim chồng cho đủ đôi bạn, mặc dù ai cũng biết chim Họa Mi mẹ rất thương con cái của nó.

    Ngay khi nuôi Họa Mi mái chung với Họa Mi trống đá, nếu trống mái hợp ý với nhau thì con cái tỏ ra khôn ngoan một cách khó có người ngờ được, là nó cứ luôn luôn xùy thúc trống lăn xả vào đối thủ mà đấu đá hết mình. Vì vậy, đá Họa Mi mà không có con cái kèm theo thì chim trống dù có tài giỏi đến đâu cũng khó lòng thắng được đối thủ nó một cách dễ dàng được. Nhưng phải là mãi hợp với trống mới đem lại kết quả tốt. Mái mà không hợp thì có mái cũng như không.

    Chim con Họa Mi rất dễ thuần dưỡng, nuôi mau khôn, nhưng giá bán thường quá đắt, có khi gần gấp ba lần chim bổi, mà thường cũng hiếm do không bắt được nhiều.

    Nhiều người đã áp dụng việc nuôi chim Họa Mi đẻ để kiếm chim con mà nuôi, bằng cách chọn trống con, mái con cùng dạng tuổi nuôi lên, nhưng từ trước đến nay chúng tôi chưa thấy ai thu hái được kết quả như ý cả. Trong khi đó, họ nuôi đẻ nhiều giống chim khác lại thành công, trong đó có Cu Gáy, Chích Chòe Than, Chích Chòe Lửa„.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tập Quán Sinh Sống Và Sự Trưởng Thành Của Chim Họa Mi
  • Hồng Nhung: ‘tôi Như Con Chim Họa Mi Hót Trong Mưa’
  • Chim Họa Mi !! Kỹ Thuật Nuôi, Chăm Sóc Chim Họa Mi Hót Hay, Mã Đẹp
  • Cách Thuần Chim Họa Mi Của Chuyên Gia Hiệu Quả Nhất
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Chim Họa Mi
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chích Chòe Than, Đam Mê Của Tôi
  • Cách Phân Biệt Chim Trĩ Xanh Mái
  • Làn Sóng Tẩy Chay “chích Chòe” Newcastle Tăng Cao: Tỷ Phú Ả Rập Sốt Ruột
  • “chích Chòe” Newcastle Chính Thức Đổi Chủ, Ngoại Hạng Anh Đón Đế Chế Mới
  • Soi Kèo Tottenham Vs Newcastle, 20H Ngày 27/09: Gà Trống Trên Cơ
  • Chim Chích Chòe Than loài chim dạng sẻ nhỏ, đặc điểm đó là màu đen và trắng với một cái đuôi dài được giữ thẳng đứng khi kiếm thức ăn. Phân bố ở nhiều vùng nhiệt đới Nam và Đông Nam Á, chúng là các loài chim phổ biến trong các vườn đô thị cũng như rừng. Chim Chích Chòe Than nổi tiếng với những giọng hót hay.

    Chích Chòe Than gồm cả các đuôi dài, hình dạng nhỏ hơn Robin châu Âu, nhưng có đuôi dài hơn. Chim trống trên lưng màu đen, đầu và cổ họng ngoài một bản vá vai trắng, phần dưới và các bên của đuôi dài màu trắng. Con mái màu xám đen ở trên và màu xám trắng, chim non thì có vảy màu nâu trên lưng và đầu.

    Làm thế nào chọn giống tốt? Chọn giống chim Chích Chòe than chú ý đến các yếu tố như mắt, mỏ, cánh, chân không bị dị tật, ngón chân còn đầy đủ móng. Sắc lông phải đen, trắng rõ ràng thì sau này chim trưởng thành mới đẹp.

      Đảm bảo khẩu phần ăn của chim luôn đầy đủ dinh dưỡng

    Bạn có thể cho chích chòe than thử nhiều loại thức ăn đa dạng khác nhau như: chuối chín, cám, ngô, cào cào, châu chấu, tôm… nhưng nhớ kiểm tra thức ăn xem có “tươi” hay không, tránh ẩm mốc hay chất lượng kém.

    Thức ăn chim thường là trứng kiến, cào cào, dế, ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng. Bạn phải thường xuyên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim chắc chắn sẽ không thể phát triển như bình thường.

      Tắm nắng cho chim và lưu ý đến thời tiết

    Khác với các loài chim khác, chích chòe than cần được tắm nắng với lượng thời gian thích hợp mỗi ngày. Thiếu tắm nắng hay tắm nắng quá nhiều đều khiến chích chòe ủ rũ. Ngoài ra, khi quan sát thấy thời tiết quá nóng hay trở lạnh đột ngột, bạn cần có biện pháp thích hợp như đặt lồng nơi thoáng mát hay treo áo lồng để chim được chăm sóc tốt nhất.

    Chim lông non đã cứng, nhảy nhót, thấy tay người biết đeo mổ lúc đó có thể tập tắm nước. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên ép chìm tắm quá sớm sẽ không tốt và khiến chim sẽ sợ nước.

    – Lồng nuôi chim không cần quá rộng, đường kính đáy lồng khoảng 30 phân. Nên giữ lồng chim sạch sẽ. Thức ăn nên đổ vào cóng một lương vừa phải, tránh hư mốc, khi nào cho ăn mới trộn sâu khô với hỗn hợp đậu phông trộn trứng.

    – Vài ngày phải tắm cho chim một lần bởi chim rất thích tắm, tắm giúp chim sạch hơn và giảm khả năng bị bệnh hơn.

    Nuôi chim chích chòe đòi hỏi kì công, phải chăm sóc nhiều nhưng bù lại chim hót suốt ngày và tiếng hót hay lanh lót. Nuôi một chú chim chích chòe sẽ giúp nhà của bạn rộn ràng bởi tiếng hót chim rất là hay.

    Nếu lồng không được vệ sinh thường xuyên, chú chim của bạn sẽ rất dễ bị mắc bệnh. Thời gian vệ sinh hợp lí là cứ cách 1 ngày, bạn dọn phân chim, rửa máng thức ăn nước uống và nhân tiện tắm cho chim luôn nếu có thể. Chích chòe than là loài chim mau dạn và nhanh hót, vì thế bạn có thể rèn cho chim tốt hơn bằng cách đem lồng tới giao lưu với chim của bạn bè bạn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Bóng Hồng Aoe Họ Là Ai?
  • Top 10 Game Thủ Aoe Solo Random Khủng Nhất Việt Nam Hiện Nay [Phần 1]
  • Về Hóc Môn Nghe Chích Chòe Hót
  • Những Cách Phân Biệt Chim Chích Choè Than Trống Mái
  • Những Điều Cần Tránh Khi Nuôi Chim Chích Chòe
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Chích Chòe Lửa
  • Luyện Chòe Than Hót Giọng Rừng 100% Thành Công
  • Chim Bay Vào Nhà Điềm Lành Hay Xấu? Cách Hóa Giải Như Nào?
  • Chim Bay Vào Nhà Là Điềm Gì ? Đánh Con Gì ? Là Số Mấy ?
  • Chi Tiết Về Loài Chích Chòe Than
  • – Nên lựa chim trống là chim có đốm lông t I. Kỹ thuật nuôi chích chòe than

    1. Cách chọn chim

    Rắng ở hai cánh, chim mái không có đốm trắng này.

    Mua chim non nên chọn chim đã mở mắt, mình phủ lông non và đã hết bọng cứt. Chim nở được một tuần tuổi, mép vàng, há mỏ đòi ăn, chứng tỏ chim khỏe mạnh, không sợ chết yểu.

    – Xem mắt, mỏ, cánh, chân không bị dị tật, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông phải đen, trắng rõ ràng thì sau này chim trưởng thành mới đẹp…Lựa chim roi roi lông mỏng thì tốt, chim kệch cỡm dầy lông, cụt đòn sẽ không đẹp. Mua được chim con ở vùng Đức Hòa, Đức Huệ [Long An] hoặc Bến Sỏi [Tây Ninh] thì rất tốt vì chim vùng này siêng hót, mỏng lông, dài đòn, lông đen lông trắng rõ ràng không lem nhem như các vùng khác, đặc biệt chim xòe bản đuôi rất rộng. Lưu ý khi muốn nuôi chim non ta nên chọn chim con “đầu mùa” để nuôi, chim khỏe, ăn mạnh, mau lớn.

    2. Cho ăn

    – Mỗi ngày nên cho chim non ăn sớm vì qua một đêm chim rất đói. Đút cho chim ăn đến khi chim ngậm mỏ không ăn nữa thì thôi, mỗi giờ nên đút một lần, đến 8 giờ tối thì chùm áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến cắn và giữ ấm cho chim.

    – Cho chim ăn các loại sau: trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng [trộn với nước cho nhão rồi vo viên đút cho chim ăn]. Đừng quên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim sẽ chết.

    – Sau 7 – 10 ngày đút ăn, chim con có thể nhảy đứng lên cầu, nên để cầu thật thấp để chim có thể nhảy lên nhảy xuống dễ dàng, tạo cho chim hoạt động – “tập thể dục” sẽ dễ tiêu hóa thức ăn, ăn nhiều và mau lớn.

    Đến lúc này ta treo thêm cóng nước, cóng sâu cho chim tập tự ăn, vẫn đút thêm cào cào non để chim quen chủ và dạn dĩ.

    – Tuần thứ ba có thể cho chim ăn bột nhão trộn với ít sâu tươi, bột nhão chỉ cho ăn trong ngày, nếu ăn không hết thì phải đổ bỏ, bột bị chua chim ăn sẽ đau bụng. Chim non là loại háu ăn nên lớn nhanh như thổi, đến tuần thứ tư chim có thể sống tự lập, ăn uống không cần phải bón, đút nữa.

    Nói gió là chim “ba 3. Chim nói gió

    Hoa chích chòe” trong miệng nho nhỏ, tự mình nghe. Lúc đó cổ họng chim phồng lên, xẹp xuống liên tục phát ra những âm thanh “có dây có nhợ”…Mới đầu chim nói gió nho nhỏ, dần dần lớn hơn, rõ hơn, dài hơn và ta đã có thể thưởng thức tài nghệ của chú chim rồi.

    4. Tập tắm

    – Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước.

    – Sang chim qua lồng tắm, mới đầu chim không chịu qua lồng tắm thì bắt chim thả qua, chim thấy lạ sẽ nhảy lung tung, ta nên để chim ở nơi yên tĩnh, trước đó trong chậu tắm [không có nước] ta để sẵn một ít sâu tươi, chim thấy sâu bò, sẵn đang đói thì xuống ăn, chờ chim ăn xong ta đuổi chim về lồng nuôi. Đuổi qua lồng tắm, dụ chim ăn sâu trong chậu tắm rồi đuổi về lông nuôi cho chim quen, đó là tập cho chim phản xạ có điều kiện và quen dần với lồng tắm. Về sau tiếp tục cho ít nước và sâu vào chậu, chim ham ăn sâu, xuống nước quen rồi thì sẽ tự tắm. Nên lưu ý không cho nước quá gối chim vì chích chòe đất là loài nhát nước, nếu đổ nhiều nước chim sợ chết chìm sẽ không tắm. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được.

    – Cầu lồng tắm nên đặt Ngan g với cầu lồng nuôi, chim trông thấy bay qua đậu dễ dàng. Không nên thay đổi lồng tắm và chậu tắm khi chim đã quen cái cũ. Chim tắm là chim xuống nước ngâm mình đập cánh, đập đuôi, xù lông, nhún đầu vung vẩy nước văng tung toé, xong nhảy lên cầu rỉa lông là một đợt, cho chim tắm khoảng ba đợt là đủ, xong cho chim về lồng nuôi và cho phơi nắng. Phơi nắng, tắm nắng là chim đứng trên cầu rỉa lông, xuống đáy lồng duỗi cánh, duỗi đuôi, xù lông cho nắng đi vào da, lông diệt rận, mạt. Cho chim tắm nắng khoảng 20 phút thì mang vào chỗ mát, để chim khỏi “hóc nắng”, khi chim tắm ta tranh thủ vệ sinh lồng nuôi, thay bố lồng….và canh chừng chó, mèo vồ chim. Khi sang lồng tắm và đuổi chim về lồng nuôi nên cẩn thận coi chừng sổng mất chim.

    5. Dợt chim

    – Sang đến tháng 5 dương lịch cũng bắt đầu mùa mưa, chim rũ bỏ lông “máu” để trổ lông trưởng thành. Mới đầu lún phún vài cọng lông đen nhánh trên đầu, trên mình. Lông đen dần dần từ đầu trổ xuống, lông cánh, lông đuôi mọc ra. Lúc này chim đang thay lông, sức khỏe sút gảm nên tẩm bổ cho chim và dành thời gian cho chim nghỉ ngơi, khoảng sau 2 tháng là chim thay lông xong, chim đã đổi mới hoàn toàn, chim có bộ lông mới với hai mầu đen trắng rõ rệt. Chim tập hót lớn nhưng còn ngắn chưa thành thục lúc này ta nên đem chim đi dợt là vừa.

    – Mang chim đến những điểm dợt chim, ở đây chim gặp nhau khoe mẽ trổ giọng ganh đua. Chim non mới trưởng thành nên treo xa xa mà học lóm, không nên treo gần chim “già mùa” hung dữ sẽ làm cho chim mới hót hoảng sợ và ngừng hót luôn. Chim chích chòe đất thường có giọng “tè tè”, nếu được học giọng chích chòe than sớm từ nhỏ thì sẽ mất giọng tè tè cố hữu đó.

    – Đến tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới…

    – Chích chòe đất được nuôi trong lồng cao 32cm, đường kính đáy 23 – 25cm là phù hợp, hiện nay chỉ cần ra tiệm chim nói mua lồng chòe đất là ta sẽ có được rất nhiều lựa chọn cho con chim cưng của mình

    II. Kỹ thuật nuôi chích chòe lửa

    1. Kỹ thuật nuôi

    – Chích Choè Lửa là một loại chim vừa hót hay vừa là loại chim đá rất hăng.

    – Thức ăn và chăm sóc: Chích Chòe Lửa thích ăn cào cào, châu chấu, trùn dế, sâu gạo và đậu phộng trộn trứng. Trường hợp chim không biết ăn bột đậu phộng ta trộn chung bột và sâu cho chim ăn, dần dần chim sẽ quen và bắt đầu ăn bột.

    – Lồng nuôi chim chọn lồng 72 nan tới 90 nan tùy theo đuôi của chim dài hay ngắn .cao 60 – 80cm cho chim dễ xoay xở và tránh đuôi của chim bị chạm trúng lồng sẽ bị tưa và xấu vì đuôi Chích Chòe Lửa khá dài và đẹp.

    – Chích Chòe Lửa là loại chim có giọng hót vang dội, bắt chước rất hay các giọng hót của các loài chim khác. Giọng hót của chúng thành thót, du dương, trầm bổng chưa có loại chim nào sánh nổi. Có những con được huấn luyện, chăm sóc kỹ lưỡng có giọng hót cực kỳ quyến rũ và phong phú. Khi chim múa đuôi, chim làm điệu rất duyên dáng.

    – Muốn chim hót căng, ta có thể nuôi thêm một con chim mái, nhưng tránh cho chúng nhìn thấy nhau. Chim trống chỉ cần nghe tiếng khẹt khẹt cạch cạch xuỳ của chim mái là nó sẽ hót ngay. Ngoài ra chế độ ăn uống của chim đúng tiêu chuẩn và đầy đủ cũng khiến chim sung căng lửa và siêng hót. Ngoài ra siêng cho chim nghe băng tiếng sáo, âm nhạc…để chim tập hót mỗi ngày, sẽ giúp cho chim học tập thêm nhiều giọng hót mới hay hơn.

    2. Tiêu chuẩn chọn chim lửa đẹp

    – Dáng: Đầu xà, cổ thắt, mỏ thon nhỏ [mép mỏ dưới càng mỏng thì chim càng siêng hót], mình thon dài, lông đuôi thì tùy người [Người thích đuôi dài, người thích đuôi ngắn] nhưng nếu bạn chỉ nuôi hót thì chỉ cần chọn những con có lông đuôi cân đối với hình dáng của con chim là được, móng trắng …

    – Thanh: Giọng hót to khỏe chim thường xuyên thay đổi giọng khi hót, để lựa đươc những em hót giọng to thì bạn nên chọn những em có khóe muỗi thông xuốt [ngồi bên này có thể nhìn xuyên qua khóe muỗi ở phía bên kia] …..

    – Sắc: Lông phải ôm sát, màu lông phải sắc và bóng mượt …

    – Bộ [Đây là yếu tố quyết định chim bạn có tài hay không]: Chim ngoài yếu tố siêng hót và đổi giọng liên tục thì cũng cần phải đánh đuôi và chạy cầu liên tục…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập Nổ Lực Bảo Vệ Rừng
  • Cách Nuôi Chích Chòe Lửa Bổi
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cách Nuôi Chim Chích Chòe Lửa
  • Kinh Nghiệm Cho Người Mới Chơi Chích Chòe Lửa
  • Về Chích Chòe
  • --- Bài mới hơn ---

  • Một Ngày Theo ‘đệ Nhất Săn Chim’ Đất Hà Thành
  • Bí Quyết Đạt Điểm Tối Đa Phần Đọc
  • Đề Thi Môn Tiếng Việt Lớp 1 Học Kì 2 Có Đáp Án [Đề 4].
  • Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chim Sơn Ca Hót Cực Đỉnh
  • Cách Thuần Chim Sơn Ca Bổi
  • So với nhiểu giống chim hót khác, thì sự hiểu biết về đời sống của chim Sơn Ca ra sao vẫn còn có sự hạn chế đối với một số ít nghệ nhân, dù họ đã có nhiều kinh nghiệm trons nghề nuôi chim lâu năm, tất nhiên đối với người mới vào nghề thì đa số lại càng cảm thấy giống chim nổi tiếng có giọng hót thật hay nầy lại còn nhiều điều khó hiểu đối với họ hơn.

    Chính vì lẽ đó nên từ lâu, nhiều người muôn nuôi chim Sơn Ca để thường thức tiếng hót của nó, nhưng do không hiểu nhiều về giống chim nầy nên mới ngần ngại chưa nuôi.

    Có ai ngờ con chim mỗi khi cất tiếng hót thì thích tung mình bay lên tận trời cao, vừa bay vừa hót khiến âm thanh theo gió lan lỏa khắp một vùng trời, mà cuộc sống của nó lại quá giản dị, bình thường như Đa Đa, Cút rừng chỉ chui rúc, trốn lủi trong bờ trong bụi mà thôi.

    Thông thường hễ khi nghe nói đên “Sơn thì ai cũng đêu liên tưởng đến núi cao vời vợi, chứ ai đâu ngờ con chim mang tên là Sơn Ca lại chỉ sống ở mặt đất, tìm kiếm sâu bọ dưới đất, hoặc trên những bụi cây cỏ thấp mà ăn!

    Giống chim nầy không hề biết tìm mồi ở trên cây, dù là tầng thấp như Chích Chòe Đất. Nó cũng không có thói quen tìm cành cây mà đậu, dù chỉ trong thoáng chốc nghỉ ngơi hoặc nghỉ qua đêm. Ngay cả việc làm tổ đẻ trong mùa sinh sản, Sơn Ca cũng chọn những hố đất, những chỗ lõm tự nhiên ở mặt đất như lỗ chân trâu chẳng hạn để xây tổ, chứ không biết làm tổ ở trên cây như đa số các giống chim rừng khác! Cách sống của giống chim quí đó quả thật là giản dị quá chừng, ít ai có thể tưởng tượng ra nỗi.

    Được biết, hàng năm mùa sinh sản của chim Sơn Ca bắt đầu từ tháng hai Âm lịch, và kéo dài đến bôn năm tháng sau mới châm dứt. Tại miền Bắc, từ tháng ba đến tháng tám Âm lịch là mùa sinh sản của Sơn Ca. Nghĩa là muôn nuôi Sơn Ca con, thì cuối mùa xuân ta có thể tìm tổ mà bắt, hoặc ra chợ chim để mua…

    Như vậy, mùa sinh sản của Sơn Ca cũng trùng với mùa sinh sản của Chích Chòe Than, và sớm han một thài gian ngắn đối với nhiều giống chim hót rừng khác.

    Sơn Ca không sống thành bầy đàn, không sống tập trung một chỗ, một vùng, mà cũng không thích theo cách cát cứ mỗi cặp riêng lẻ một noi. Đến mùa sinh sản, chúng thường rủ nhau tụ tập ở chung với nhau trong một khu nương rẫy hay một cánh đồng cỏ yên tĩnh nào đó, rồi mạnh dạn cặp nào cặp đó tìm nơi vừa ý để làm tổ. Tất nhiên là mồi cặp có một tổ riêng, không cặp nào quan tâm đến cặp nào, thế nhưng chúng cũng không có óc hùng cứ một lãnh địa riêng cho mình như nhiều giống chim rừng khác. Chim trống chỉ biết canh phòng trong phạm vi chim mái làm tổ. Ngoài khu vực nhỏ hẹp đó là phần đất của những cặp chim khác, chứ chúng không đấu đá tranh giành nhau. Ngay các giống chim khác thường dùng giọng hót cùa mình để làm lợi khí sắc bén đe dọa kẻ thù, thì Sơn Cu lại không hề sử dụng thứ vũ khí lợi hại trời cho đó.

    Sơn Ca làm tổ rất đơn sơ và làm ngay trên mặt đất. Đó là điều ít người ngờ tới.

    Đến mùa sinh sản chúng thường kéo về một vùng đất yên tĩnh và khô ráo, tốt nhất là những cánh đồng cỏ, hoặc nơi có nhiều bờ bụi lúp xúp hay những trảng tranh để làm tổ. Ngay ở những vùng sâu trùng, bị nước ngập đe dọa. Sơn Ca cũng biết tìm những gò đất cao ráo, hay các bờ đê, bờ mẫu để làm tổ đẻ. Dọc các bờ biển, trên những động cát có những bụi bờ dứa dại, người ta cũng bắt gặp Sơn Ca làm tổ ở trên đó.

    Chúng khôn ngoan chọn những chỗ đất bị trũng sâu xuống độ năm mười phân như miệng chén, miệng tô, thậm chí đó là 15 chân trâu khi đi lún sâu xuống chẳng hạn để làm điểm tựa cho tổ được chắc chắn khỏi bị gió cuốn bay đi! Tổ được kết bằng cỏ khô, rác rên, rom rạ mục, hay những mầu nhỏ cành cây khô mục. Có nhiều trường hợp do chọn không ra những hố đất lún sẵn, chim phải làm tổ “nổi” trên mặt đất bằng, nhưng khôn khéo làm tổ lọt vào giữa những bụi cỏ, hoặc dựa vào một bụi cỏ lớn để nhờ bụi cỏ nầy che chắn gió giùm. Trong trường hợp tìm không ra bụi cỏ nào chắc chắn, Sơn Ca biết tha về những bụi cỏ hay những đoạn cành mục tương đối lớn với sức nhìn của nó để tận chung quanh tổ cho chắc chắn, tránh bị mưa to gió lớn cuốn phăng tổ đi!

    Với cách làm tổ trên mặt đất nầy, dù tìm được đất có hố sẵn đi nữa, thì tổ Sơn Ca cũng quá thô sơ, không tạo được sự an toàn nên khiến ai nhìn thấy cùng… lo ngại dùm cho chúng. Có những chiếc tổ được làm rất khéo léo, công phu, nhưng cũng có nhiều tổ làm rất sơ sài tưởng chừng như không đủ sức bền để chịu đựng nỗi đến lứa chim con ra đời. Nhưng chuyện đời “trời sinh trời dưỡng”, chúng vẫn có cách để duy trì và phát triển nòi giống…

    Trong mùa sinh sản, kéo dài khoảng bốn, năm tháng, mỗi cặp Sơn Ca có thể đẻ được vài ba lứa con, và mỗi lứa được bốn năm trứng, hy vọng được vài ba chim con. Tuy nhiên, số lượng chim sống sót được sau mùa sinh sản không được nhiều bằng các giống chim rừng khác! Đó là điều rất dễ hiểu nếu quí vị có dịp quan sát được tận mắt tổ của chúng làm sơ sài trên mặt đất, thì có thể đoán được những bất trác mà dòng giống chúng phải hứng chịu.

    Kẻ thù của giống chim quá nhỏ nầy rất nhiều. Một sô lớn trứng và chim Sơn Ca non là mồi ngon của Cò, Vạc, Chuột đồng, các loại chim lớn ăn thịt như Quạ, Diều, và các loài bò sát như Trăn, Rắn, Kỳ Đà, Rắn đó là chưa nói đến một kẻ thù nguy hiểm nhất là… con người!

    Đến mùa sinh sản của Sơn Ca, nhiều người cố tìm đến nơi chúng làm tổ để bắt chim con về nuôi hoặc bán. Với dân săn chuyên nghiệp thì việc nầy tương đối dễ dàng. Họ chỉ cần đến những nơi chim kéo về làm tổ mùa trước là hy vọng trúng mùa vì giống chim thường có thói quen như vậy. Chỉ khi nào mùa sinh sản trước chúng bị “bố ráp” tàn khốc thì năm sau mới chịu tạm bỏ chỗ cũ để tìm vùng đất mới để làm tổ mà thôi. Dù chim kéo về vùng đất lạ làm tổ, thì giới săn bắt chuyên môn họ cũng có cách phát giác ra được, miễn là trước đó chịu khó theo dõi một thời gian.

    Nhưng, với dân mới tập tễnh vào nghề thì đây là chuyện thiên nan vạn nan, chứ không phải dễ dàng gì Ngay việc phát giác nơi Sơn Ca thường có mặt, cũng chưa chắc dễ dàng tìm được tổ của chúng…

    Nhiều người đứng trước một cánh đồng cỏ, hay một vạt nương rẫy, nhiều lần xác định được chỗ chim Sơn Ca bay lên đáp xuống, nhưng khi lại gần thì không cách nào tìm ra tổ của chúng! Với người chưa kinh nghiệm thì dù tìm kiếm theo cách nay hàng trăm lần, kết quả cũng chỉ tay trắng mà thôi.

    Tại sao lại có chuyện đó? Bởi giống chim Sơn Ca rất khôn, nó biết che giấu nơi đặt tổ của nó một cách ranh mãnh trước mọi kẻ thù, trong đó có kẻ thù nguy hiểm và đáng sọ nhất là con người. Muốn bay lên trời con chim phải bí mật rời tổ rồi khôn ngoan luồn lách qua các bụi cỏ một quãng xa rồi mới cất cánh bay lên. Khi đáp xuống, nó cũng khôn ngoan đáp xa tổ một khoảng độ mươi lăm thước, roi từ đó nhắm hướng tổ luồn lách trong cỏ mà lủi về! Vì vậy, tìm tổ chim ở địa điểm xuất phát bay lên hay nơi hạ cánh xuống là sai! Vậy nếu không xác định được hướng tổ ở đâu mà đến, thì ta chỉ còn cách tỏa ra tìm một chu vi vòng tròn với bán kính từ hẹp đến rộng mươi lăm thước may ra mới gặp nơi Sơn Ca đáp xuống, hoặc bay lên.

    Đó là chưa nói chim con nở được mươi ngày tuổi đã khôn ngoan, chúng biết cảnh giác trước mọi kẻ thù. Khi có biến động, dù chạy chưa vững, chim con cũng bươn bả theo cha mẹ lủi vào bụi bờ tìm chỗ ẩn núp. Do đó, bắt được chim con cũng không phải là việc dễ dàng gì…Vẫn biết chim Sơn Ca con rất quí, bán được giá cao nhưng từ trước đến nay hình như chưa một ai có nghĩ nuôi chim Sơn Ca cho sinh sản tại lồng. Trở ngại lớn nhất là do giống Sơn Ca quá nhát, chuồng nuôi chim sinh sản chắc chắn phải lập ở nơi cách xa nhà ở, phải thật sự yên tĩnh mới đem lại kết quả tối. Thử hỏi như vậy thì còn vui thú gì và liệu kết quả thu gặt được có bù nổi với chi phí bỏ ra không? Cũng có một số nghệ nhân nuôi chim tin rằng nếu chim con sinh sản trong lồng liên tiếp vài thế hệ, hy vọng đời cháu chắt của nó sẽ bớt nhát hơn, dễ thuần thuộc hơn. Chúng tôi không hy vọng thu được kết quả nầy, vì bằng chứng trước mắt cho thấy: Sơn Ca con trong thời gian đút mồi thì dạn với chủ, nhưng sau thời gian đó chúng lại trở nên nhát, chứ không như Chích Chòe Than, Lửa hoặc các giống chim rừng khác, đã nuôi từ lúc nhỏ thì lớn lên trở nên dạn dĩ, thận chí còn nuôi thả được trong nhà, trong vườn như các loại gia cầm khác… Nhưng Sơn Ca thì không thể làm như vậy, với những chim cảnh nuôi được ba bốn mùa trở lên, chúng có phần dạn hơn, có thể cho tay vào lồng bắt ra tắm nước được dễ dàng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chim Sơn Ca Của Núi Rừng Tây Bắc
  • Khúc Hát Chim Sơn Ca Khuc Hat Chim Son Ca Ppt
  • Tiết 13. Obh: Khúc Hát Chim Sơn Ca. Nl: Cung Và Nửa Cung
  • Giáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi
  • Đồng Quê. Mùa Sơn Ca Làm Tổ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Nuôi Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Bổi
  • Hướng Dẫn Nuôi Chích Chòe Lửa.
  • Tắm Nắng Cho Chim Vấn Đề Nên Và Không Nên!
  • Kỹ Thuật Luyện Chim Hót Hay
  • Lạ Lùng Chuyện Mua Chim Trên Cây Ở Quảng Bình
  • Không phải ai cũng mát tay chăm được chú chích chòe Than oai vệ, khỏe mạnh và luôn luôn căng lửa, hãy bắt đầu từ bước đầu tiên trong cuộc hành trình chăm sóc chim của bạn.

    Mua chim chích chòe Than

    Yếu tố đầu tiên không thể bỏ qua khi mua chim chích chòe Than chính là chọn giống tốt. Bạn nhớ chú ý đến mặt, cánh, mỏ, chân không bị tật, các ngón chân của chim vẫn còn đầy đủ móng. Quan sát kỹ màu sắc của lông, màu sắc các phần đen trắng rõ ràng thì sau này lớn chim mới đẹp được.

    Sau khi đã mua chim chích chòe Than giống tốt thì công việc bây giờ là chăm nó được căng lửa

    Khẩu phần ăn cho chim chích chòe Than

    Thức ăn của chim chích chòe Than rất đa dạng, bạn có thể cho chúng ăn kiến, cào cào,châu chấu, sâu bọ, ngoài ra chúng còn ăn những hoa quả chín như chuối, ngô hoặc đồ tanh như tôm.

    1 điểm lưu ý khi nuôi chim chích chòe Than chính là phải thường xuyên cho nó uống nước, có nước chim mới lớn nhanh, nếu không thì nó sẽ phát triển không bình thường.

    Chúng ăn rất nhiều, trung bình 1 con chích chòe Than mỗi ngày có thể ăn tới 60 con cào cào, con nào khỏe mạnh cũng tầm 80 con rồi đấy ạ. Mà thiếu thức ăn này chim sẽ ốm, ốm thì khó vực chim lại được.

    Còn đối với những chú chim nuôi để đá giao hữu thì ngày ăn đế 2 lần, ít ra cũng tầm 80 đến 100 con cào cào.

    Thức ăn tươi sẽ giúp cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn cho chích chòe Than nhưng đó không phải tất cả bạn nha, bạn nhớ bổ sung thêm cám, hoặc sâu khô mua về xay thành bột, trộn chung với bột đậu phộng thêm trứng đúng tỉ lệ 35 đến 55%.

    Được biết hiện nay có nhiều cửa hàng bán thức ăn cho chim chích chòe Than hoặc lúc mua chim chích chòe Than bạn có thể hỏi người bán chim, họ sẽ cho bạn địa chỉ hoặc cách mua cám cho chim.

    Chim chích chòe Than để phát triển tốt cần có chế độ tắm nước và tắm nắng hợp lý.

    Việc tắm nắng cho chim giúp hấp thụ được vitamin A, tốt cho bộ lông, diệt các bọ nhỏ trên lông chim.

    Bạn đang băn khoăn không biết lúc nào mới tắm nước cho chim chích chòe Than được đúng không? Khi nào chú chim của bạn đủ lông, mổ được tay người, nhảy nhót linh hoạt thì đấy chính là thời điểm thích hợp để bạn cho nó đùa nghịch với nước rồi đấy.

    Vì là những chú chim có thân hình nhỏ nhắn xinh xắn nên bạn không cần chọn lồng quá khổ. Đường kính của lồng bạn cần tầm 30cm là đẹp, không gian này đủ để chim bay nhảy trong đó.

    Đã có ý định “kết thân” với chích chòe Than thì bạn phải xác định rằng phải thật chăm chỉ thì mới nuôi được chúng.

    Thức ăn của chim cũng chỉ nên để ở mức độ vừa phải, không được để thừa thãi vì chúng rất dễ lên men, sinh vi khuẩn, nấm mốc, rất dễ gây bệnh cho chim.

    Bí kíp giúp chú chim chích chòe than của bạn căng lửa, hót nhiều

    Đây chắc chắn là phần bạn tò mò và muốn đọc nhất phải không. Hãy đọc kỹ nha!

    Chích chòe Than lúc bắt đầu nói gió đã là dấu hiệu báo bạn biết rằng chú chim này có lửa. Đến lúc bạn nghe càng ngày càng rõ những tiếng đó rõ hơn thì chính là chú chim của bạn có thể hót được rồi. Chính thời điểm này bạn tập trung bồi dưỡng cho nó, cho nó ăn thêm cám và sâu để căng lửa hơn.

    Chim Chích chòe Than càng ăn nhiều sâu bọ càng căng lửa, và đây là lúc chúng mạnh mẽ, hiếu chiến nhất, có xu hướng đấu đá. Người nuôi chim cảnh đều thích thú nhất chính là khoảnh khắc đưa tay vào cho chim mổ và đậu vào tay.

    Nhưng nếu bạn muốn chúng tập trung vào việc trận chiến thì chúng sẽ rất ít hót. Nếu bạn muốn chúng vừa giữa lửa, vừa có thể hót thì nên giảm lượng sâu khô để giữ chú chim của bạn ở mức cân bằng, chúng sẽ vừa sung vừa hót cho bạn nghe được cả ngày nha!

    Chú chim Chích chòe Than rất tăng động và tiếng hót thì không lẫn vào đâu được, sẽ giúp bạn hãy tận hưởng cuộc sống thêm thoải mái hơn đấy!

    Giờ thì bạn đã tự tin tậu ngay cho mình một chú chích chòe Than chưa nào???

    Chỉ cần nắm vững những kiến thức này bạn sẽ sở hữu một chú chim cực kỳ năng động, thông minh và đầy nhiệt huyết.

    Mua chim chích chòe Than ở đâu?

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mua Bán Xe Máy Cũ Mới Giá Rẻ, Chính Chủ 11/2020
  • Kdc Phú Hoà Đông Center
  • Cách Nuôi Chim Chích Chòe Than Đất Kêu Khỏe Hót Hay ” Pet Mart
  • Cách Nhớ Chũ Hán Qua Các Bộ, Thơ, Văn, Logic [Cập Nhật Liên Tục]
  • Một Con Chim, 6 Tháng Tù
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chích Chòe Than
  • Chọn Than Non Trống 100% ✅ Chích Chòe Than
  • Chích Chòe Than – Du Học Trung Quốc 2022
  • Phong Phú Các Loài Chim Ở Sơn Trà
  • Ủy Ban Nhân Dân Xã An Nhứt
  • Video tài năng của David de Gea:Raheem Sterling bị bao quanh bởi các cầu thủ Wolverhampton. Đội bóng mới lên hạng đã cho thấy không phải là không có cách ngăn cản Nhà vô địch Man City. Một đấu pháp hợp lý, sự tập trung cao độ hoàn toàn có thể khiến hàng công Man City gặp khó khăn.  Wolverhampton ăn mừng bàn thắng vào lưới Man City của Willy Boly. Đây là lần đầu tiên Wolves dẫn trước và cũng là lần đầu tiên Man City bị dẫn trong mùa giải 2022/19. Bị cả thế giới chống lại, Mourinho sẽ tự rời MU?Man Utd khủng hoảng, Mourinho cần được chia sẻ trách nhiệm  Theo Walcott ăn mừng bàn thẳng mở tỉ số của Everton vào lưới Bournemouth. Đây đã là pha lập công thứ 2 của anh trong mùa giải hứa hẹn một chiến dịch 2022/19 thành công cho cầu thủ 29 tuổi. Trận này, Everton hòa Bournemouth 2-2.  Callum Paterson của Cardiff cướp quả bóng mà HLV David Wagner của Huddersfield đang sẵn sàng đón nhận. Quả bóng có thể được ví như điểm số, cái mà Cardiff và Huddersfield đều đang rất khao khát. Kết quả hòa 0-0 đồng nghĩa sau 3 vòng, cả hai vẫn chưa có được chiến thắng và ngụp lặn phía dưới BXH.  Unai Emery ăn mừng chiến thắng trong cuộc tiếp đón West Ham và trước mặt ông là hàng ngàn CĐV Arsenal đang reo hò trong niềm hạnh phúc. Cuối cùng Emery đã có được điểm số tại Premier League, một cột mốc quan trọng cho ông trên con đường khó khăn phía trước và cũng là bước ngoặt đánh dấu một khởi đầu mới cho Pháo thủ.  Tiếng thét của Andre Schurrle sau khi ghi bàn vào lưới Burnley. Gia nhập Fulham với nhiều kỳ vọng nhưng anh đã nhận phải không ít chỉ trích sau 2 vòng đầu tiên. Bàn thắng này đã giải tỏa rất nhiều áp lực cho cựu cầu thủ Chelsea.  Mathew Ryan ngăn cản Roberto Firmino. Tiền đạo Liverpool đã có nhiều cơ hội trong trận nhưng chưa thể ghi bàn. Firmino đang trải qua chuỗi 10 trận Premier League chỉ ghi được 1 bàn cho Liverpool.  Một CĐV Leicester, fan cứng của Vardy nóng lòng muốn vào sân để theo dõi trận đấu. Kết quả, Bầy cáo đã không phụ lòng cậu nhóc này với chiến thắng 2-1 trước Southampton. Sau thất bại ngày khai màn, Leicester đã có 2 chiến thắng liên tiếp.  Newcastle đổ gục sau bàn thẳng phản lưới nhà của DeAndre Yedlin. Đây la trận đấu Chích Chòe đã nỗ lực hết mình nhưng không thể có được điểm. Chung cuộc, họ thất bại 1-2 trước Chelsea.  Romelu Lukaku đối đầu cùng đồng đội tại tuyển Bỉ Mousa Dembele. Đây là trận đấu Lukaku bị kiềm tỏa khá nhiều bởi những người đồng hương. Ở cơ hội ngon ăn khi đối mặt khung thành trống, anh lại dứt điểm ra ngoài.

    Man Utd đã tránh những sai lầm của mình trong 2 năm trước

    Suốt mùa World Cup, tôi dồn mọi tâm huyết cho Brazil và không xao nhãng. Sau đó, tôi đã quyết định đến Anh.

    Bỏ Werner, Chelsea chi 50 triệu đón “mãnh thú” nước Pháp

    Vì đang trong kỳ nghỉ nên tôi suy nghĩ khá nhiều về tương lai. Có cả sự hào hứng xen lẫn lo lắng. Khi mọi chuyện êm xuôi và Roma cùng Liverpool đạt thỏa thuận, đó là một thời khắc thật sự hạnh phúc với gia đình tôi, cũng như người đại diện.

    Federica Schievenin – ‘Máy bay’ quyến rũ khiến sao trẻ Inter sớm lên chức cha

    Cuối cùng, chúng tôi luôn mong các tân binh truyền tải thông điệp đến fan hâm mộ. Anh muốn nhắn nhủ gì đến họ?

    “Đó là HLV giỏi nhất mà tôi từng thấy”

    Thông điệp của tôi đến tất cả là tôi rất hạnh phúc được trở thành một phần của CLB và đại gia đình Liverpool.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thuần Dưỡng Và Chăm Sóc Chim Chích Chòe Than Bổi
  • Cổng Ttđt Tài Năng Trẻ Quốc Gia
  • Loi Bai Hat Chim Chich Choe [Duc Quynh]
  • Chòe Than, Chú Chim Văn Võ Song Toàn
  • Cách Thuần Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Chuyền
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Mùa Chích Chòe Than Sinh Sản trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề