Chiến tranh La gì hòa bình là gì

Hoà bình là gì?

Hòa bình chính là trạng thái bình an, vui vẻ, hạnh phúc không xảy ra chiến tranh, đổ máu, khủng bố, cướp bóc, bóc lột, con người luôn được sống trong một môi trường tự do – hạnh phúc.

Ngược lại với hòa bình chắc hẳn ai cũng biết đó là chiến tranh, đây là tình trạng xung đột vũ trang giữa các quốc gia đồng thời rộng hơn đó là những trận đánh ngoại giao, viện trợ kinh tế và tuyên truyền.

Hòa bình luôn là biểu tượng của sự bình yên là niềm mơ ước, mong muốn của tất cả mọi người. Để có được môi trường hòa bình như ngày hôm nay dân tộc ta đã phải trải qua nhiều đau thương, mất mát từ những cuộc chiến tranh khốc liệt trong lịch sử.

Đặc biệt phải kể tới hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống đế quốc Mỹ. Hai cuộc chiến tranh này đã để lại những nỗi đau thương, tổn thất cho đất nước và nhiều thế hệ. Những nỗi đau này đến tận bây giờ vẫn chưa thể khắc phục được hết, vì thế nên chúng ta hiểu được tầm quan trọng của hòa bình hơn bao giờ hết.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Tổ chức và giải thưởng
    • 2.1 Liên Hợp Quốc
    • 2.2 Hòa bình trong một quốc gia
    • 2.3 An ninh quốc gia
    • 2.4 Liên minh các quốc gia
    • 2.5 Thế vận hội
    • 2.6 Giải thưởng Nobel Hòa bình
    • 2.7 Học bổng Rhodes và các học bổng khác
    • 2.8 Giải thưởng Hòa bình Gandhi
    • 2.9 Giải thưởng Hòa bình sinh viên
    • 2.10 Mạng Tin tức Văn hóa Hòa bình
    • 2.11 Giải thưởng hòa bình Sydney
    • 2.12 Khác
  • 3 Niềm tin tôn giáo
    • 3.1 Kitô giáo
    • 3.2 Hồi giáo
    • 3.3 Phật giáo
  • 4 Phong trào và hoạt động
    • 4.1 Chủ nghĩa hòa bình
    • 4.2 Bình an nội tâm, thiền định và cầu nguyện
    • 4.3 Satyagraha
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Nguồn dẫn chứng
  • 8 Liên kết ngoài

Bản chất của chiến tranh và hòa bình

Dr. Motimer J. Adler

05:28 CH @ Thứ Năm - 02 Tháng Năm, 2019

Thưa tiến sĩ Adler,

Giống như hầu hết mọi người, tôi cũng hoang mang trước tình trạng căng thẳng và khủng hoảng quốc tế hiện nay. Chúng ta không có vẻ đang có chiến tranh mà chúng ta cũng không có vẻ gì là đang có hòa bình. “Chiến tranh” là gì? Đây đang là thời chiến tranh hay thời hòa bình? Liệu “bình an dưới thế” có là một khả năng hiện thực cho loài người?

D.D.

Cách hiểu chiến tranh đơn giản và phổ biến nhất cho rằng là chiến tranh là tình trạng xung đột võ trang giữa các quốc gia. Do vậy, hòa bình là tình trạng hoặc giai đoạn không xảy ra xung đột võ trang gì cả. Theo cách nhìn này, Mỹ đã lâm chiến từ tháng 4. 1917 đến tháng 12. 1918. Rồi Mỹ có hòa bình cho đến tháng 12.1941 khi nó tham gia Thế chiến 2.

Nếu cách nhìn chiến tranh và hòa bình này là đúng, chúng ta hẳn đã có hòa bình từ ngày kết thúc Thế chiến 2 ngoại trừ vụ can thiệp vào nước Triều Tiên. Nhưng cũng ít người khẳng định rằng giai đoạn chiến tranh và hòa bình đơn giản là không áp dụng cho giai đoạn hiện nay được. Thực vậy, chúng ta ghi nhận đặc trưng thời kỳ này là thời kì chiến tranh lạnh, để phân biệt với chiến tranh nóng của việc trực tiếp cầm súng đánh nhau.

Nên quan điểm của chúng ta về chiến tranh phải được mở rộng để bao hàm được cả chiến tranh võ trang và các trận đánh ngoại giao, viện trợ kinh tế và tuyên truyền. Chiến tranh vẫn là chiến tranh, cho dù “nóng” hay “lạnh”. Cuộc tranh giành quyền lực và uy thế giữa các quốc gia lúc nào cũng xảy ra. Chỉ có phương tiện là thay đổi, và chuyện những phương tiện này sẽ là lực lượng võ trang, áp lực ngoại giao hay các phương cách phi bạo lực khác thì còn tùy tình hình.

Như thế, suy diễn kế tiếp là: hòa bình không chỉ là một điều ngược lại với chiến tranh - sự vắng mặt của xung đột võ trang. Chúng ta có thể thấy nền hòa bình đích thực, tích cực giữa các nước là gì bằng cách xem xét tình hình trong các cộng đồng quốc gia, tiểu bang hay địa phương. Trong xã hội dân sự của chúng ta, hòa bình và trật tự, không chiến tranh, là tình trạng bình thường của sự vật. Ý nghĩa và mục tiêu bao trùm của xã hội dân sự là hòa bình và trật tự. Chính quyền dân sự tạo ra hòa bình dân sự. Các cá nhân vi phạm luật pháp là những kẻ phá rối hòa bình và phải được xử lý thích đáng.

Những nhà tư tưởng lớn trước đây rất hỗ trợ chúng ta trong ba cách thức xem xét vấn đề chiến tranh và hòa bình. Họ cho chúng ta thấy rằng định nghĩa rộng về chiến tranh là định nghĩa đúng. Họ chứng tỏ mối quan hệ giữa hòa bình dân sự và chính quyền dân sự. Và họ cũng chỉ rõ làm sao cách nhìn này có thể áp dụng cho cộng đồng quốc gia.

Thucydides cũng ý thức như chúng ta rằng một sự hòa ước thường chỉ là sự ngừng bắn trong cuộc chiến vốn không còn tiếp diễn. Hobess[1] nhận thấy “chiến tranh không chỉ nằm trong trận đánh hoặc hành vi chiến đấu” mà còn ằm trong ý định chiến đấu, thái độ thù địch giữa các quốc gia. Và trong thế kỷ 20, Veblen thấy rằng “tình trạng chiến tranh là mối quan hệ tự nhiên giữa cường quốc này với cường quốc khác”. Thuật ngữ “chiến tranh lạnh” có thể là mới, nhưng thực trạng nó miêu tả là điều rất cũ rồi.

Điều quan trọng hơn với chúng ta trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay là những cái nhìn thấu suốt vào mối liên quan giữa hòa bình và luật pháp mà những tác phẩm lớn trình bày. Locke nhận thấy rằng chỉ có hai cách dàn xếp xung đột giữa con người với nhau - đó là luật pháp hoặc sức mạnh - và nơi nào không có luật pháp thì sức mạnh sẽ là trọng tài tối hậu. Con đường của luật pháp chính là con đường của hòa bình.

Kant áp dụng phân tích này cho bối cảnh quốc tế mà ông xem như một tình trạng vô chính phủ không có luật pháp trong đó quyền của kẻ mạnh vẫn chiếm ưu thế. Ông kêu gọi các nước thoát khỏi tình trạng dã man này và gia nhập một liên minh các quốc gia trong đó luật pháp và hòa bình chiếm ưu thế. Dante[2] từ nhiều thế kỷ trước đó, đề nghị một chính quyền toàn cầu đơn nhất để tạo ra hòa bình lâu dài cho toàn nhân loại.

Điểm giống nhau giữa các nhà tư tưởng này là: hòa bình là tình trạng mà trong đó con người sẵn sàng dàn xếp tranh chấp bằng thảo luận thay vì bạo lực. Hòa bình dân sự hiện nay phổ biến tại tất cả những xã hội được xây dựng hợp pháp. Một tình trạng chiến tranh – có khi “nóng” có khi “lạnh” – lại phổ biến giữa các quốc gia. Việc có thể đạt được nền hòa bình thực sự trên qui mô toàn cầu hay không thì còn là vấn đề nhiều tranh cãi. Một số người tin rằng nền hòa bình thế giới đòi hỏi phải có một chính quyền toàn cầu. Người khác lại muốn đạt được bằng phương cách khác. Nhưng có một luận điểm chung rằng hòa bình không chỉ là sự vắng mặt của chiến đấu võ trang, mà là một trật tự tích cực trong đó ý chí muốn dàn xếp tranh chấp một cách hòa bình chiếm được ưu thế.

Trái với rất nhiều cách ăn nói bừa bãi, chính hòa bình, chứ không phải chiến tranh, mới đúng với bản chất con người. Cicero[3] và nhiều nhà tư tưởng khác đã chỉ ra chính xác rằng chiến đấu và hăm dọa nhau là cách cư xử của dã thú, trong khi bàn bạc rốt ráo mọi vấn đề và lắng nghe lẽ phải là cách thức của con người. Hòa bình là cần thiết phải có không những cho cuộc sống vật chất mà còn cho cả sự tồn tại đích thực của con người.

[1] Thomas Hobbes [1588 - 1679]: triết gia và lý thuyết gia chính trị người Anh. Trong "Leviathan thủy y quái", 1.651]. ông ủng hộ chế độ quân chủ tuyệt đối như là phương tiện duy nhất để kiểm soát những xung đột về quyền lợi và ham muốn của con người, đồng thời bảo đảm quyền tự bảo toàn và hạnh phúc của họ.

[2] Alighiery Dante [1265 - 1321]: nhà thơ Ý. Tập thơ La Divine Comedy của ông là một trong những kiệt tác văn chương thế giới. Ông còn viết tác phẩm Demonardina [The Monarchy “Chính thể quân chủ”]. Ông dính líu vào những hoạt động chính trị và bị buộc phải rời bỏ quê hương Florence của mình để định cư tại thành phố cổ Ravenna thuộc miền Đông bắc Ý.

[3] Marcus Tullius Cicero [l06 - 43 tr. CN]: triết gia, nhà văn, chính khách La Mã. Ông là nhà hùng biện xuất sắc nhất của thành Rome trong suốt sự nghiệp chính trị của mình

Có xóa bỏ chiến tranh được không?

Thưa tiến sĩ Adler,

Tiên tri Isaiah đã nhìn thấy trước về một thời đại khi “không còn chiến tranh gì nữa”. Phải chăng đây là lý tưởng xa vời sẽ đạt được khi “nước Chúa trị đến”, hay chúng ta có thể đạt được nền hòa bình vĩnh cửu ngay bây giờ? Sẽ không thể có một thay đổi hoàn toàn trong bản chất con người để loại bỏ chiến tranh sao?

E.M.

E.M. thân mến,

Các nhà tư tưởng lớn trong quá khứ đã cho chúng ta vài ý tưởng về việc ngăn chặn chiến tranh. Một vài người trong số đó tin rằng có thể xóa bỏ chiến tranh bằng một chính quyền toàn cầu, điều đó yêu cầu việc từ bỏ phần nào chủ quyền quốc gia. Theo họ, cần có những định chế mới chứ không phải sự biến cải tinh thần của con người.

Dĩ nhiên, nhiều tác giả xem việc xóa bỏ chiến tranh là không đáng mơ ước và cũng không khả thi. Machiavelli [1] và Hegel xem chiến tranh là chuyện nghiêm trọng nhất của các quốc gia có chủ quyền, một điều không thể bị xóa bỏ cũng như chủ quyền quốc gia là không thể bị cắt bớt. Hegel xem chiến tranh là tốt về mặt tinh thần cho các quốc gia.

Ngược lại, Dante ở thế kỷ 13 và Kant, thế kỷ 18, cho rằng hòa bình thế giới là mục tiêu mà loài người có nghĩa vụ, về mặt đạo đức, phải đạt tới. Cả hai ông đều nghĩ rằng mục tiêu ấy chỉ có thể đạt được thông qua việc liên kết các quốc gia trên thế giới thành một chính quyền duy nhất dựa trên luật pháp và công lý. Kant tuyên bố “Lý trí thực tiễn về đạo đức, vang lên trong chúng ta lời phủ quyết không thể đảo ngược được: Không có chiến tranh nữa”. Mệnh lệnh này kêu gọi mọi quốc gia “thoát khỏi tình trạng dã man phi luật pháp và gia nhập một Liên minh các quốc gia.”

Nếu không vượt qua Hội Quốc Liên trước đây hoặc Liên Hiệp Quốc hiện nay, thì một liên minh các quốc gia cũng chẳng đi đến đâu. Như các tác gia ủng hộ thành lập liên bang Mỹ đã thừa nhận, chúng ta phải vượt xa hơn một khối liên hiệp lỏng lẻo để tới một “khối thống nhất hoàn hảo hơn” nếu chúng ta muốn thiết lập hòa bình giữa các dân tộc lân bang.

Nhưng, bạn có thể hỏi, tại sao một chính phủ toàn cầu lại là con đường duy nhất để đạt được hòa bình thế giới? Thứ nhất, vì chiến tranh là tình trạng tự nhiên giữa các quốc gia độc lập. Sử gia Hy Lạp cổ Thucydides và triết gia Anh thế kỷ 17 Hobbes chỉ ra rằng các quốc gia có chủ quyền không thực sự sống trong hòa bình với nhau ngay cả những khi họ không đánh nhau.

Thucydides nhận thấy cái được gọi là “hòa ước” không tạo ra hòa bình, nó chỉ tạo được đình chiến võ trang. Hobbes ghi nhận rằng các quốc gia chủ quyền luôn có chiến tranh với nhau, hoặc là chiến tranh lạnh với các âm mưu và thủ đoạn ngoại giao hoặc là chiến tranh nóng với sắt thép và súng đạn. Hobbes nói rằng “Chiến tranh không chỉ nằm trong trận đánh hoặc hành vi chiến đấu”. Nó tồn tại bất cứ nơi nào mà con người không thể dàn xếp những dị biệt của họ mà không sử dụng đến bạo lực như giải pháp sau cùng. Hòa bình không có nghĩa là sự vắng mặt các xung đột nghiêm trọng giữa con người với nhau. Nó không đòi hỏi con người phải trở nên các vị thánh hay thiên thần, và sống với nhau trong tình anh em hoàn hảo. Những điều như thế sẽ không bao giờ xảy ra trên mặt đất. Hòa bình đơn giản chỉ là tình trạng mà trong đó con người có thể dàn xếp mọi dị biệt của họ bằng đối thoại thay vì bằng bạo lực.

Điều này giúp chúng ta nhận ra một lý do khác về việc chính quyền toàn cầu trở thành con đường duy nhất đi tới hòa bình thế giới. Để thay bạo lực bằng đối thoại, cần có một chính quyền. Nếu điều này đúng trong nội bộ từng quốc gia thì nó cũng rõ ràng với Cicero thời cổ La Mã và John Locke nói:

"Có hai loại tranh đua giữa con người với nhau, một do luật pháp chi phối. Và một do bạo lực quyết định; và hai lối tranh đua này có một bản chất là khi cái này kết thúc thì cái kia khởi đầu.”

Nhưng để dàn xếp những xung đột của con người bằng luật pháp thay vì bằng bạo lực, bạn cần có một chính quyền với quyền hạn soạn thảo, áp dụng và thi hành luật pháp. Chúng ta biết rằng hòa bình dân sự tùy thuộc vào chính quyền dân sự - tại Chicago, Illinois hay Mỹ thì cũng vậy. Thế thì tại sao không áp dụng cho toàn thế giới? Nếu chính quyền địa phương là cần thiết cho hòa bình địa phương, thế thì không thể suy diễn rằng một chính quyền toàn cầu là cần thiết cho hòa bình thế giới sao?

Bạn có thể thừa nhận rằng điều đó là cần thiết, và thậm chí khả thi về mặt lý thuyết; nhưng, bạn có thể tự hỏi, điều đó có thể khả dĩ và thực hiện được trong tương lai gần hay không?

Những nhà tư tưởng lớn trong quá khứ không cho chúng ta câu trả lời nào trước câu hỏi đó. Họ đem lại cho ta các nguyên lý tư duy mạch lạc về vấn đề này, nhưng việc chúng ta có giải quyết được nó hay không thì còn tùy thuộc vào thiện chí muốn suy nghĩ mọi chuyện cho rốt ráo và quyết tâm hành động khôn ngoan hơn trong tương lai. Cho dù chúng ta có làm được điều đó hay không thì lời tiên tri của bạn cũng tốt đẹp như của tôi.

[1] Niccolò Machiavelli [1469 - 1527]: tác gia, chính khách và lý thuyết gia chính trị người Ý. Tác phẩm chính, The Prince [“quân vương”], và những tác phẩm nhiều ảnh hưởng mà bá đạo khác về thuật trị nước của ông khiến tên ông đồng nghĩa với sự xảo quyệt và lừa dối.

Nguồn:Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại - NXB VHTT

LinkedInPinterestCập nhật lúc:04:14 CH @ 02/05/2019

chiến tranhhòa bìnhgiá trịgiá trị sốngcông lýluật phápngoại giaoquân sựthế giớitriết học

1. Hòa bình là gì?

Hòa bình hiểu theo một cách đơn giản đó chính là sự bình an, ổn định và phát triển , không xảy ra xung đột giữa các đảng phái chính trị với nhau hay giữa các quốc gia với nhau. Tại nơi đó không có đổ máu, chiến tranh, khủng bố, cướp bóc, bóc lột hay xung đột đảng phái với nhau. Con người được sống một cuốc sống hòa bình, vui vẻ và đoàn kết với nhau vì mục tiêu chung là xây dựng đất nước ngày càng phát triển một cách văn minh, hiện đại.

Có thể khẳng định chắc chắn hòa bình là điều mà bất kỳ một người dân nào cũng mong muốn nhất và nếu có được thì đây chính là một điều hạnh phúc nhất mà bao nhiêu người mong ước nhưng không có được.

2. Những thuật ngữ pháp lý liên quan dịch sang tiếng anh

Hòa bình được dịch sang tiếng anh như sau: Peace

Khái niệm về hòa bình dịch sang tiếng anh như sau:

Peace is simply understood as peace, stability and development, without conflicts between political parties or between countries. There is no bloodshed, war, terrorism, looting, exploitation or partisan strife. People can live a life of peace, joy and solidarity with each other for the common goal of building an increasingly developed country in a civilized and modern manner.

Hòa Bình Là Gì

admin-22/08/2021277

Những bài văn nghị luận hay bàn về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình, nêu suy nghĩ của em về giá trị của hòa bình trong cuộc sống.

Bạn đang xem: Hòa bình là gì


Nghị luậný nghĩa của cuộc sống hòa bình - Tuyển tập top 5 bài văn, đoạn văn mẫuhay nhấtnêu suy nghĩ về giá trị,ý nghĩa của cuộc sống hòa bình.Đề bài:Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình.***

Dàn ý tham khảo nghị luận về hòa bình - sợi dây kết nối toàn cầu

1. Mở bài- Đặt vấn đề: Hòa bình - sợi dây kết nối toàn cầu.2. Thân bàia] Giải thích:- Hòa bình là gì?+ Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi chúng ta đang sống hòa thuận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người trong thế giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình.+ Hòa bình còn có nghĩa là đang sống sự thinh lặng nội tâm. Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.+ Hòa bình bắt đầu nơi mỗi người chúng ta. Xuyên qua thinh lặng và sự suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của nó, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.- Vì sao hòa bình lại là sợi dây kết nối toàn cầu ?+ Về thế giới:Thế giới sống trong hòa bình sẽ thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và nhân văn.Khi mà mỗi đất nước đều yên ổn để có thể phát triển mọi mặt thì đất nước ấy sẽ không gây hại, xâm lấn gì đến những đất nước khác, từ đó tạo nên nền hòa bình trên thế giới, các quốc gia đều hợp tác với nhau.
+ Về cá nhân:Sống trong hòa bình,con người sẽ có cuộc sống hạnh phúc yên ổn...Khi mọi người cảm thấy thoải mái về đời sống vật chất và tinh thần thì sẽ nhìn lại mọi người xung quanh nhiều hơn, quan tâm chăm sóc họ nhiều hơn. Từ đó họ sẽ có mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh.b] Phân tích:- Khi thế giới sống trong hòa bình thì sẽ ra sao?+ Tinh thần yên ổn, sống thoải mái…+ Mọi người đều an cư lạc nghiệp, đất nước ngày càng phát triển về mọi mặt.- Khi thế giới không có hòa bình thì sẽ như thế nào?+ Tiếng bom đạn sẽ vang lên khắp mọi nơi khiến cho loài người bước đến bên bờ vực của sự chết chóc.+ Con người sẽ không thể an cư lạc nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó dẫn đến đất nước sẽ không thể phát triển.+ Những tệ nạn xã hội sẽ diễn ra khắp mọi nơi mà không có ai kiểm soát, cướp bóc hoành hành, một xã hội không có đạo đức và pháp luật sẽ diễn ra.+ Con người sẽ dần bị tha hóa vì tìm kiếm miếng ăn để nuôi cho cái thân này tồn tại, tha hóa vì tranh chấp quyền lực, sự hơn thua, giết hại chính đồng loại của mình,… -> không có sự bình yên trong tâm hồn.

Xem thêm: Kiểm Tra Số Đối Xứng Là Gì, Kiểm Tra Số Đối Xứng Trong C/C++


+ Môi trường bị xuống cấp nghiêm trọng -> con người không có nơi để sinh sống, để tìm ra nguồn thức ăn,…- Dẫn chứng những người đã tham gia tích cực việc bảo vệ nền hòa bình trên thế giới:+ Đại tướng Võ Nguyên Giáp chính là một minh chứng điển hình cho những người suốt đời bảo vệ hòa bình.+ Chủ tich Hồ Chí Minh - người đã hết lòng vì sự hòa bình của nước nhà mà bôn ba khắp mọi miền đất để tìm ra chân lý dìu dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu dành lại nền hòa bình của đất nước.+ ...c] Thái độ:- Lên án những hành vi làm tổn hại đến sự hòa bình của thế giới và sự bình yên trong tâm hồn mỗi cá nhân.- Bài học nhận thức và hành động:+ Bản thân không làm những việc gây tổn hại đến người khác, bên cạnh đó cần quan tâm nhiều hơn đến mọi người xung quanh.+ Tích cực ủng hộ những hành động bảo vệ cho nền hòa bình trên thế giới.+ Tham gia các hoạt đông tập thể, giao lưu với các bạn ngoại quốc để tạo nên mối quan hệ tốt đẹp.3. Kết bài- Khẳng định lại hòa bình chính là sợi dây kết nối thế giới, đồng thời khuyến khích mọi người bảo vệ nền hòa bình trên thế giới.

1. Khái niệm hòa bình là gì?

– Hòa bình không phải chỉ là trạng thái cuộc sống mà không có chiến tranh. Khái niệm hòa bình là gì được hiểu là khi con người ta được sống vui vẻ, hạnh phúc một cách hòa thuận mà không có sự đấu đá vì bất cứ lợi ích gì. Đó là nghĩa rộng của hòa bình trong mọi hoàn cảnh đều có thể biểu hiện đúng ý nghĩa của thuật ngữ này.

– Hòa bình còn được sử dụng để chỉ trạng thái ổn định về cả nội tâm và suy nghĩ của một con người.

– Đối lập với hòa bình là chiến tranh. Đây là tình trạng xung đột về vũ trang giữa các phe đối lập với nhau vì một mục đích chính trị, kinh tế nào đó.

2. Ý nghĩa của hòa bình

Ý nghĩa đối với quốc gia, dân tộc

– Ý nghĩa của hòa bình là gì đối với quốc gia giúp cho nền kinh tế được phát triển ổn định, xã hội được trật tự và an toàn, chính trị vững mạnh. Đây là điều kiện để mỗi quốc gia có thể toàn tâm, toàn lực phát triển theo định hướng của mình, trong đó, quan hệ hợp tác và hòa bình-hữu nghị với các nước khác trên thế giới là tiền đề.

– Sự hợp tác quốc tế trong một thế giới không có chiến tranh chính là mối quan hệ tốt đẹp để bất kỳ ai cũng sẽ được hưởng một cuộc sống ý nghĩa và tốt đẹp.

Ý nghĩa đối với mỗi cá nhân

– Khi có hòa bình, cuộc sống của mỗi cá nhân sẽ được đảm bảo sự an toàn về cả tính mạng, và được bảo vệ cả các quyền và lợi ích hợp pháp của mình tại nước sở tại.

– Con người sẽ có điều kiện để phát triển bản thân và cống hiến cho đất nước ngày càng trở nên phát triển hơn.

Video liên quan

Chủ Đề